YOMEDIA
ADSENSE
Đánh giá hiệu quả của elonva kích thích buồng trứng thụ tinh trong ống nghiệm
73
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả phác đồ elonva trong kích thích buồng trứng thụ tinh trong ống nghiệm. Bài viết này giúp nhận định bước đầu những tiện ích của phác đồ elonva đối với BN IVF.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả của elonva kích thích buồng trứng thụ tinh trong ống nghiệm
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ELONVA<br />
KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM<br />
Vũ Văn Tâm*; Vũ Thị Bích Loan*<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu hồi cứu 59 chu kỳ sử dụng elonva kích thích buồng trứng (KTBT) làm thụ tinh trong<br />
ống nghiệm năm 2013 tại Khoa Hỗ trợ Sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng. Kết quả cho thấy:<br />
số noãn thu được 9,02 ± 0,71; số noãn trưởng thành 7,7 ± 0,64; số noãn thụ tinh 5,91 ± 0,56;<br />
số phôi 5,6 ± 0,51; số phôi chuyển 3,91 ± 0,21; thai sinh hóa 56,36%; thai lâm sàng 45,4%.<br />
* Từ khóa: Thụ tinh trong ống nghiệm; Kích thích buồng trứng; Elonva.<br />
<br />
EVALUATION OF EFFECT OF ELONVA in STIMULATION of<br />
OVARY ON IVF<br />
SUMMARY<br />
A restrospective study including 59 IVF cycles with elonva ovarian stimulation using a GnRH<br />
antagonist protocol at Assistant Reproductive Techniques Departement, Haiphòng GynecologyObstetrics Hospital, in 2013. Results: the number of oocyte retrieval was on average 9.02 ±<br />
0.71; the number of mature oocyte was on average 7.7 ± 0.64; the number of oocyt was on<br />
average 5.91 ± 0.56; the number of embryos transfered was on average 3.91 ± 0.21; biochemical<br />
pregnancy rate was 56.36% and clinical pregnancy rate was 45.4%.<br />
* Key words: IVF; Ovary stimulation; Elonva.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Em bé thụ tinh ống nghiệm (TTON)<br />
đầu tiên trên thế giới ra đời từ một chu kỳ<br />
tự nhiên, là một dấu ấn đột phá của lĩnh<br />
vực hỗ trợ sinh sản trong lịch sử nhân<br />
loại. Từ ấy đến nay, TTON đã mang lại<br />
nhiều niềm vui cho các gia đình vô sinh,<br />
hiếm muộn, > 5 triệu em bé ra đời nhờ kỹ<br />
thuật này. Để có được thành quả ấy, lĩnh<br />
vực hỗ trợ sinh sản (HTSS) luôn có<br />
những tiến bộ không ngừng cả về lâm<br />
sàng và labo.<br />
Với xu thế chung nhằm hướng tới sự<br />
thân thiện, giảm gánh nặng và áp lực tối<br />
<br />
đa cho người bệnh, đồng thời cũng giảm<br />
gánh nặng và áp lực cho chính nhân viên<br />
y tế. Chúng tôi luôn phấn đấu để có được<br />
một quy trình TTON ngày càng đơn giản<br />
hơn, thời gian điều trị ngắn hơn, nhưng<br />
kết quả vẫn ổn định. KTBT là bước đầu<br />
tiên và rất quan trọng trong HTSS, đặc<br />
biệt trong quy trình TTON để tạo ra nhiều<br />
noãn có chất lượng tốt, trên cơ sở ấy sẽ<br />
tăng số lượng phôi, tăng tỷ lệ thai cộng<br />
dồn, tăng cơ hội cho người bệnh… Vì lý<br />
do đó, chỉ riêng về KTBT đã có nhiều<br />
phác đồ, nhiều sản phẩm nội tiết mới<br />
được khám phá và sử dụng có hiệu quả.<br />
<br />
* Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng<br />
Người phản hồi (Corresponding): Vũ Văn Tâm (drvuvantam@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 27/02/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 04/04/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 25/04/2014<br />
<br />
69<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014<br />
<br />
Elonva bắt đầu được sử dụng ở châu<br />
Âu từ tháng 1 - 2010. Tại châu Á, elonva<br />
được sử dụng đầu tiên từ năm 2011 tại<br />
Hàn Quốc, Đài Loan. Việt Nam bắt đầu<br />
sử dụng elonva từ 7 - 2012, nghiên cứu<br />
của Vương Thị Ngọc Lan cho thấy kết<br />
quả bước đầu về sự tiện lợi, về số noãn,<br />
số phôi, chất lượng phôi, tỷ lệ có thai khá<br />
tốt. Chính vì thế, Bệnh viện Phụ sản Hải<br />
Phòng đã mạnh dạn đưa elonva vào quy<br />
trình TTON từ tháng 11 - 2012. Sau một<br />
năm ứng dụng chế phẩm này với 59 chu<br />
kỳ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nhận<br />
xét kết quả sử dụng elonva để KTBT<br />
trong TTON tại Bệnh viện Phụ sản Hải<br />
Phòng” với mục tiêu:<br />
<br />
+ 59 bệnh nhân (BN) đã lựa chọn được<br />
tiêm dưới da mũi thuốc elonva duy nhất<br />
vào N1 hoặc N2 của chu kỳ kinh, liều 100 µg<br />
cho BN nặng < 55 kg hoặc 150 µg cho BN<br />
nặng > 55 kg.<br />
<br />
- Đánh giá hiệu quả phác đồ elonva<br />
trong KTBT thụ tinh trong ống nghiệm.<br />
<br />
+ Các noãn trưởng thành đều thực hiện<br />
kỹ thuật ICSI để tạo phôi.<br />
<br />
- Nhận định bước đầu những tiện ích<br />
của phác đồ elonva đối với BN IVF.<br />
<br />
+ Chuyển phôi ngày 2 (hoặc ngày 3).<br />
Hỗ trợ hoàng thể với gel crinone 8% đặt<br />
âm đạo 1 - 2 týp/ngày hoặc cyclogest 800<br />
mg/ngày hoặc utrogestan 600 - 800 mg/ngày.<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
Trong năm 2013, Khoa Hỗ trợ Sinh sản Bệnh viện Hải Phòng đã sử dụng 59 chu<br />
kỳ KTBT với elonva.<br />
Đối tượng lựa chọn sử dụng elonva<br />
trong nghiên cứu này cũng tương tự<br />
những nghiên cứu khác và theo khuyến<br />
cáo của nhà sản xuất:<br />
+ Không polycystic ovary syndrome.<br />
+ 4 ≤ antran follicle count ≤ 15.<br />
+ FSH ≤ 10 mUI/ml.<br />
+ Không có tiền sử đáp ứng kém.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu hồi cứu, mô tả.<br />
Quy trình TTON với elonva:<br />
<br />
+ Orgalutran bắt đầu vào ngày 5 hoặc<br />
ngày 6 của KTBT, tùy theo đáp ứng buồng<br />
trứng.<br />
+ Sau 7 ngày KTBT, nếu nang chưa đạt<br />
tiêu chuẩn gây trưởng thành noãn, BN được<br />
tiêm bù thêm rFSH hoặc hp HMG.<br />
+ Khi có 3 nang ≥ 17 mm, BN được tiêm<br />
thuốc gây trưởng thành noãn và quy trình<br />
hút noãn tạo phôi tiếp diễn như các chu kỳ<br />
TTON khác.<br />
<br />
+ Thử thai sau chuyển phôi 14 ngày<br />
(định lượng nồng độ βhCG huyết thanh).<br />
Xác định thai lâm sàng khi quan sát thấy<br />
túi thai trong buồng tử cung với hình ảnh<br />
hoạt động của tim thai.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
BÀN LUẬN<br />
Trong 59 chu kỳ được KTBT làm TTON<br />
với elonva tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng,<br />
có 6 chu kỳ xin cho - noãn, 53 chu kỳ TTON.<br />
Kết quả, 2 chu kỳ trữ phôi toàn bộ, 1 chu<br />
kỳ không có phôi chuyển, còn lại 56 chu<br />
kỳ chuyển phôi tươi.<br />
Vì số lượng chu kỳ sử dụng elonva tại<br />
bệnh viện chúng tôi chưa nhiều, nên trong<br />
71<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014<br />
<br />
báo cáo này chúng tôi gộp chung kết quả<br />
của cả 2 đối tượng BN làm TTON và xin cho noãn.<br />
Bảng 1: Đặc điểm BN.<br />
CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Các chỉ số đánh giá dự trữ buồng trứng<br />
chủ yếu dựa vào AFC và nồng độ FSH,<br />
hiện tại xét nghiệm AMH chưa được triển<br />
khai tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng.<br />
Trong 59 chu kỳ sử dụng elonva, kết quả<br />
<br />
KẾT QUẢ (n = 59)<br />
<br />
về đặc điểm các chu kỳ KTBT như sau:<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
31,8 ± 0,64 (23 - 45)<br />
<br />
+ Thời gian KTBT 9 ngày.<br />
<br />
Thời gian vô sinh<br />
<br />
4,96 ± 0,52 (1 - 23)<br />
<br />
+ 86,4% số chu kỳ KTBT được bổ sung<br />
<br />
Số chu kỳ TTON<br />
<br />
1,29 ± 0,10<br />
<br />
thêm FSH, thấp hơn so với nghiên cứu<br />
<br />
AMH<br />
<br />
Chưa làm<br />
<br />
của Vương Thị Ngọc Lan (100%). Điều này<br />
<br />
AFC<br />
<br />
12 ± 4 (5 - 15)<br />
<br />
cũng phù hợp với nghiên cứu Engage và<br />
<br />
FSH<br />
<br />
7,27 ± 0,57<br />
<br />
Ensure, bổ sung FSH cần cho khoảng 2/3<br />
<br />
Các BN sử dụng elonva trong nghiên<br />
cứu này có độ tuổi, thời gian vô sinh, số<br />
chu kỳ TTON không khác biệt nhiều so<br />
với một số nghiên cứu trước đó.<br />
Bảng 2: Đặc điểm chu kỳ KTBT với<br />
elonva.<br />
CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
<br />
KẾT QUẢ (n = 59)<br />
<br />
Liều elova: 100 µg<br />
<br />
n = 56<br />
<br />
150 µg<br />
<br />
n=3<br />
<br />
Thời gian KTBT<br />
Số chu kỳ bổ sung FSH<br />
<br />
9,49 ± 1,2 (7 - 14)<br />
<br />
tổng số chu kỳ TTON.<br />
+ Trong nghiên cứu này, tổng liều FSH<br />
bổ sung cao hơn khá nhiều so với nghiên<br />
cứu Ngọc Lan: 844 và 426/cho noãn và<br />
365/TTON. Tổng liều này cũng cao hơn<br />
so với nghiên cứu trước đó của chúng tôi:<br />
844 và 614. Số ngày bổ sung FSH dài hơn<br />
so với một số nghiên cứu khác: 3,38 ngày.<br />
Sự khác biệt này có thể do: theo khuyến<br />
cáo sử dụng elonva, vào ngày 8 của KTBT,<br />
nếu kích thước của nang đã đủ điều kiện<br />
<br />
51 (86,4%)<br />
<br />
gây trưởng thành noãn, không cần bổ sung<br />
<br />
844 ± 86<br />
<br />
thêm FSH vào ngày này nữa. Nhưng vì<br />
<br />
Số ngày bổ sung FSH<br />
<br />
3,38 ± 0,29 (0 - 9)<br />
<br />
trung tâm mới bắt đầu sử dụng elonva<br />
<br />
Số mũi tiêm trung bình<br />
<br />
10,14 ± 0,57<br />
<br />
nên những chu kỳ này chúng tôi vẫn bổ<br />
<br />
Tổng liều FSH (UI)<br />
<br />
sung 200 UI để đạt được hiệu quả. Mặt<br />
<br />
QKBT nặng<br />
<br />
0<br />
<br />
GnRHa trigger<br />
<br />
0<br />
<br />
có 26 chu kỳ được bổ sung thêm cả FSH<br />
<br />
5 (8,4%)<br />
<br />
và hMG. Có thể, đây cũng là lý do tăng<br />
<br />
Tăng progesterone sớm<br />
Độ dày niêm mạc tử cung<br />
<br />
10,98 ± 0,28 (5 - 15,6)<br />
<br />
Hình ảnh niêm mạc tử cung<br />
<br />
3 lá: 81,3%<br />
<br />
khác, trong 59 chu kỳ sử dụng elonva,<br />
<br />
thêm số đơn vị gonadotrophin.<br />
+ Trong báo cáo của chúng tôi, 5 BN<br />
tăng progesteron sớm, 3 trường hợp QKBT<br />
trung bình, không có QKBT nặng phải nhập<br />
72<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014<br />
<br />
viện, vì vậy không có trường hợp nào phải<br />
sử dụng GnRHa trigger.<br />
Bảng 3: Kết quả KTBT.<br />
CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
<br />
do cả 3 chu kỳ phải trữ phôi toàn bộ đã<br />
làm tăng số phôi trữ trung bình trong<br />
nghiên cứu.<br />
Bảng 4: Kết quả có thai.<br />
<br />
KẾT QUẢ (n = 59)<br />
<br />
Số noãn OR<br />
<br />
9,02 ± 0,71 (0 - 27)<br />
<br />
Số noãn MII<br />
<br />
7,7 ± 0,64 (1 - 24)<br />
<br />
Số noãn thụ tinh<br />
<br />
5,91 ± 0,56 (0 - 25)<br />
<br />
Tổng số phôi<br />
<br />
5,6 ± 0,51 (0 - 21)<br />
<br />
Số phôi tốt<br />
<br />
3,02 ± 0,43 (1 - 15)<br />
<br />
Số phôi chuyển<br />
<br />
3,91 ± 0,21 (1 - 5)<br />
<br />
Số chu kỳ có phôi trữ<br />
<br />
19/56 (33,92%)<br />
<br />
Số phôi trữ trung bình<br />
<br />
4,74 ± 0,89 (2 - 16)<br />
<br />
Kết quả về TTON số noãn hút được,<br />
số noãn trưởng thành, số phôi thu được<br />
đều thấp hơn so với nghiên cứu của<br />
Vương Thị Ngọc Lan (2012) và thấp hơn<br />
một chút so với tổng kết trước của trung<br />
tâm chúng tôi (đầu năm 2013).<br />
Sự khác biệt này có thể liên quan đến<br />
lựa chọn đối tượng KTBT hoặc liên quan<br />
tới loại gonadotrophins bổ sung cho các<br />
chu kỳ sử dụng elonva. Với đặc điểm<br />
trung tâm còn nhỏ, số chu kỳ chưa nhiều,<br />
việc lựa chọn BN khá khó khăn. Mặt khác,<br />
Vương Thị Ngọc Lan có bổ sung FSH cho<br />
tất cả các chu kỳ KTBT, trong khi đó chúng<br />
tôi mới bổ sung cho 86,4% số chu kỳ.<br />
Thêm nữa, chúng tôi sử dụng elonva cho<br />
một số BN có dự trữ buồng trứng giảm…<br />
Điều này có thể là nguyên nhân đưa tới<br />
số noãn hút được ít hơn, số phôi thu được<br />
cùng ít hơn, tỷ lệ QKBT nặng không có.<br />
Riêng số phôi trữ trung bình trong nghiên<br />
cứu này cao hơn so với nghiên cứu trước<br />
(4,74 và 2,08) và cao hơn so với Vương<br />
Thị Ngọc Lan (2012) (4,1 và 3,3), có thể<br />
<br />
CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Beta hCG (+)<br />
<br />
32/55 (56,36%)<br />
<br />
Thai lâm sàng<br />
<br />
25/55 (45,4%)<br />
<br />
Sau khi chuyển phôi tươi cho 56 BN,<br />
bước đầu chúng tôi có kết quả thử beta<br />
hCG (+) đạt 56,36% (31/55), thai lâm<br />
sàng 45,4% (25/55), cho thấy kết quả ban<br />
đầu khá khả quan. Tuy nhiên, chúng tôi<br />
chưa rõ kết quả này có được là do BN<br />
được giảm áp lực trong quá trình điều trị<br />
hay trong giai đoạn đầu ứng dụng thuốc<br />
mới, BN được quan tâm, theo dõi chặt<br />
chẽ hơn?.<br />
Riêng về thời gian điều trị và tiêm thuốc,<br />
chúng tôi thấy ngoài việc BN không phải<br />
đến bệnh viện trong 5 ngày đầu sau tiêm<br />
elonva, tổng số mũi tiêm trong quá trình<br />
KTBT với elonva là 10,14, giảm hơn so với<br />
các phác đồ cũ: phác đồ dài (Vương Thị<br />
Ngọc Lan - 2002) với tổng số mũi tiêm 36,<br />
số mũi tiêm trong phác đồ ngắn antagonist<br />
(Đỗ Thị Hải - 2011) là 12,7.<br />
KẾT LUẬN<br />
Với kết quả của nghiên cứu này, chúng<br />
tôi có một số kết luận sau:<br />
- Phác đồ sử dụng elonva KTBT trong<br />
TTON có tính hiệu quả khá rõ ràng về số<br />
nang noãn, số lượng phôi tốt và tỷ lệ có<br />
thai.<br />
- Thời gian điều trị được rút ngắn, tiết<br />
kiệm thời gian cũng như chi phí đi lại cho<br />
BN, giảm lo âu và thân thiện với người bệnh.<br />
73<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014<br />
<br />
- Tuy nhiên, số liệu của nghiên cứu<br />
còn khá khiêm tốn, cần có nghiên cứu với<br />
cỡ mẫu đủ lớn để khẳng định giá trị của<br />
elonva trong phác đồ IVF.<br />
<br />
5. Đỗ Thị Hải. Kết quả bước đầu sử dụng<br />
GnRH antagonist trong TTON tại Bệnh viện<br />
Phụ sản Hải Phòng. IVF Expert Meeting 7.<br />
2011.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
6. Olivennes F. Patient-friendly ovarian<br />
stimulation. Reprod Biomed Online 2003, 7,<br />
pp.30-34.<br />
<br />
1. Vương Thị Ngọc Lan. Sử dụng elonva tại<br />
Việt Nam, chia sẻ kết quả bước đầu. Hội thảo<br />
“Tiến bộ mới trong KTBT” ngày 10 - 06 - 2012.<br />
2012.<br />
2. Jan I. Olofsson. Tổng quan về hiệu quả<br />
elonva.<br />
3. Paul Devoey. Corifollitropin alfa: Tính hợp<br />
lý cho sự phát triển và chứng cứ khoa học”.<br />
Hội thảo “Tiến bộ mới trong KTBT” ngày 10 06 - 2012.<br />
4. Vương Thị Ngọc Lan. Hiệu quả của<br />
ganirelix trong KTBT làm thụ tinh ống nghiệm.<br />
Sinh sản và sức khỏe. 2004, số 7.<br />
<br />
7. Sunyer B, Almazan C, Paladio N.<br />
Corifollitropin alfa (elonva) for controlled ovarian<br />
stimulation in assisted human reproductive<br />
techniques. 2011.<br />
8. Devroey P, Boostanfar R, Koper NP,<br />
Mannaests BMJL; Ljzerman-Boon PC. A<br />
double-blind, non-inferiority RCT comparing<br />
corifollitropin alfa and recombinant FSH during<br />
the first seven days of ovarian stimulation<br />
using a GnRH antagonist protocol.<br />
<br />
74<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn