intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả của nghề nuôi cá lồng bè trên biển tại Vịnh Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh

Chia sẻ: Danh Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

73
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này tập trung xem xét một số khía cạnh hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá lồng bè thương phẩm tại Vịnh Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh qua hai năm 2008 - 2009. Dựa trên các kết quả số liệu điều tra từ 90 hộ nuôi cá lồng bè trong hai năm 2008 - 2009, một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của nghề nuôi này đã được tính toán mô tả và phân tích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả của nghề nuôi cá lồng bè trên biển tại Vịnh Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh

Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 2/2012<br /> <br /> THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA NGHỀ NUÔI CÁ LỒNG BÈ TRÊN BIỂN<br /> TẠI VỊNH HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH<br /> EVALUATION OF EFFECTIVENESS OF AQUACULTURE CAGES<br /> ON HA LONG BAY, QUẢNG NINH PROVINCE<br /> Phạm Xuân Thủy1, Vũ Trọng Hội2,<br /> Ngày nhận bài: 26/10/2011; Ngày phản biện thông qua: 04/03/2012; Ngày duyệt đăng: 10/06/2012<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu này tập trung xem xét một số khía cạnh hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá lồng bè thương phẩm tại Vịnh<br /> Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh qua hai năm 2008 - 2009. Dựa trên các kết quả số liệu điều tra từ 90 hộ nuôi cá lồng bè trong<br /> hai năm 2008 - 2009, một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của nghề nuôi này đã được tính toán mô tả và phân tích. Bên<br /> cạnh đó, các ý kiến phản ảnh những khó khăn, rào cản cũng như nguyện vọng của các hộ nuôi cũng đã được thực hiện.<br /> Kết quả nghiên cứu đã cho thấy: Thể tích trung bình 1 lồng nuôi là 25m3/lồng. Năng suất đạt 223,75kg /lồng, doanh thu<br /> đạt 203.920 đồng/m3 lồng. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, hiện tại các hộ nuôi đang gặp phải một số khó khăn và cản trở,<br /> nhưng hầu như tất cả các hộ đều có nguyện vọng tiếp tục phát triển nghề này, tuy nhiên họ cần có sự giúp đỡ, hỗ trợ về các<br /> mặt như, vốn, kỹ thuật và mở rộng đối tượng nuôi mới.<br /> Từ khóa: cá biển, nuôi cá lồng bè, hiệu quả, trang trại, lợi nhuận, doanh thu.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> This study considers the economic efficiency aspects of commercial aquaculture cages in Quảng Ninh<br /> province. based on the results of a survey of 90 farmers from 2008 to 2009, a system of indicators to assess the effects of<br /> aquaculture cages has been described and calculated analysis. besides, the comments reflect the difficulties and barriers<br /> as well as the aspirations of the farmers were also performed. the results show that: the average volume of cage is 25m3,<br /> yield is 223,75kg/cage, revenue is 203.920vnđ/m3. Survey results also showed that farmers are currently experiencing some<br /> difficulties and obstacles, but almost all households have a desire to continue to grow this aquaculture cages, but they need<br /> the help and support in such aspects as: capital, technique and breeding of new aquatic species.<br /> Keywords: marine fish, aquaculture cages, effeciency, farms, profit, revenue.<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Nghề nuôi cá lồng bè thương phẩm tại Vịnh<br /> Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh có tiềm năng rất lớn về<br /> diện tích mặt nước nuôi trồng và có rất nhiều điều<br /> kiện thuận lợi về khí hậu, thủy văn; nguồn giống<br /> tự nhiên cũng như sản xuất nhân tạo. Tuy nhiên,<br /> cho đến năm 2009 chưa có nghiên cứu nào đánh<br /> giá về việc phát triển nghề nuôi cá lồng bè thương<br /> phẩm tại Vịnh Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh có mang<br /> lại hiệu quả kinh tế hay không? Các yếu tố nào đã<br /> và đang ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế<br /> của nghề nuôi lồng bè thương phẩm? Định hướng<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> cho sự phát triển của nghề nuôi cá lồng bè thương<br /> phẩm? Những câu hỏi này đã đặt ra vấn đề cần nghiên cứu đánh giá một cách chính xác, khách quan<br /> hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá lồng bè thương<br /> phẩm tại Vịnh Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh.<br /> II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Nghiên cứu này, chúng tôi chủ yếu xem xét mặt<br /> lượng của hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với<br /> nghề nuôi cá lồng bè thương phẩm tại Vịnh Hạ Long<br /> - tỉnh Quảng Ninh. Nghĩa là dựa trên các số liệu<br /> điều tra về các khoản mục chi phí sản xuất, doanh<br /> <br /> TS. Phạm Xuân Thủy: Khoa Kinh tế, trường Đại học Nha Trang<br /> Vũ Trọng Hội: Lớp Cao học Nuôi trồng Thủy sản 2009 - Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 13<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 2/2012<br /> tra trực tiếp từ các chủ hộ nuôi cá lồng bè thương<br /> phẩm tại Vịnh Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh thông<br /> qua bộ câu hỏi. Trong tổng số 224 hộ nuôi ở tại ba<br /> khu vực nuôi Cửa Vạn, Vồng Viêng và Hoa Cương<br /> chúng tôi tiến hành chọn mỗi khu vực là 30 hộ, tổng<br /> số mẫu điều tra cho nghiên cứu này là 90 hộ.<br /> Phương pháp điều tra là phương pháp điều tra<br /> chọn mẫu ngẫu nhiên (chọn mẫu xác xuất) phân<br /> tầng [5]: Ở mỗi khu vực nuôi (Cửa Vạn, Vồng Viêng<br /> và Hoa Cương) dựa vào danh sách các hộ nuôi để<br /> tiến hành đánh số thứ tự theo trên máy vi tính, sau<br /> đó dùng hàm Random để máy tự chọn ngẫu nhiên<br /> các hộ cần điều tra. Số mẫu điều tra được dẫn ra<br /> ở bảng 1.<br /> <br /> thu để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của<br /> từng hộ nuôi.<br /> - Các đối tượng nuôi trong lồng bè là: cá vược,<br /> cá song, cá hồng, cá tráp, cá sủ chấm, cá giò…<br /> Nhưng hiện nay chủ yếu là cá vược (chiếm 83,33%).<br /> - Phương pháp thu thập và điều tra số liệu:<br /> Số liệu thứ cấp: Số liệu đã được công bố của Sở<br /> Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh,<br /> phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn T.p Hạ<br /> Long, Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh và các sách báo<br /> xuất bản có liên quan. Các thông tin cần thu thập bao<br /> gồm: Diện tích nuôi cá lồng bè thương phẩm, hình<br /> thức nuôi, năng suất, sản lượng.<br /> Số liệu sơ cấp: được thu thập bằng cách điều<br /> <br /> Bảng 1. Số hộ điều tra ở ba khu vực nuôi Cửa Vạn, Vồng Viêng và Hoa cương tại Vịnh Hạ Long<br /> Vịnh Hạ Long<br /> <br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Cửa Vạn<br /> <br /> Vông Viêng<br /> <br /> Hoa Cương<br /> <br /> Tổng cộng<br /> <br /> 1. Số hộ nuôi<br /> <br /> 132<br /> <br /> 60<br /> <br /> 32<br /> <br /> 224<br /> <br /> 2. Số hộ điều tra<br /> <br /> 30<br /> <br /> 30<br /> <br /> 30<br /> <br /> 90<br /> <br /> 22,7<br /> <br /> 50<br /> <br /> 93,7<br /> <br /> 40,2<br /> <br /> 3. Tỷ lệ (%)<br /> Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả<br /> <br /> Trong 90 hộ chúng tôi điều tra tại Vịnh Hạ Long<br /> - tỉnh Quảng Ninh, tất cả họ đều có nuôi đối tượng<br /> cá biển (cá vược, cá song, cá hồng, cá tráp, cá sủ<br /> chấm, cá giò) tỷ lệ số hộ điều tra ở Cửa Vạn chiếm<br /> 22,7%; Vông Viêng 50%; Hoa Cương là 93,7% và<br /> số hộ điều tra trung bình chiếm 40,2 % trong tổng số<br /> hộ nuôi cá lồng bè tại Vịnh Hạ Long.<br /> Để đánh giá hiệu quả của nghề nuôi cá lồng bè,<br /> chúng tôi đã sử dụng một số chỉ tiêu biểu hiện kết<br /> quả và hiệu quả kinh tế được sử dụng trong lĩnh vực<br /> nuôi trồng thủy sản.<br /> <br /> - Thu nhập hỗn hợp (MI: mixed): MI= VA-A<br /> Trong đó:<br /> A là khấu hao tài sản cố định<br /> - Lợi nhuận (Pr: Profit): Pr = MI-CL<br /> Trong đó: CL là tiền công lao động gia đình (tiền<br /> công trực tiếp và quản lý tính theo giá thuê lao động)<br /> - Năng suất:<br /> <br /> 1. Các chỉ tiêu xác định kết quả sản xuất kinh<br /> doanh<br /> Theo tài liệu [1], các chỉ tiêu xác định kết quả<br /> sản xuất kinh doanh của hộ nuôi được căn cứ dựa<br /> vào các tiêu chí chủ yếu sau đây.<br /> <br /> 2. Các chỉ tiêu xác định hiệu quả sản xuất kinh<br /> doanh<br /> Theo tài liệu [1], hiệu quả sản xuất kinh<br /> doanh của hộ nuôi được đánh giá qua các tiêu chí<br /> sau đây:<br /> Giá trị sản xuất tính cho 100 đồng chi phí trung<br /> gian; cho 100 đồng tổng chi phí sản xuất và cho 1<br /> lao động:<br /> - Giá trị sản xuất tính cho 100 đồng chi phí trung<br /> gian:<br /> <br /> Giá trị sản xuất (GO: growth out):<br /> <br /> GO =<br /> Trong đó:<br /> <br /> n<br /> <br /> ΣQP<br /> i=1<br /> <br /> i<br /> <br /> i<br /> <br /> Qi là khối lượng sản phẩm thứ i<br /> Pi: là giá bán của sản phẩm i tương ứng<br /> <br /> - Giá trị gia tăng (VA: value added):<br /> <br /> VA =GO-IC<br /> <br /> Trong đó: VA là giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm<br /> IC là chi phí trung gian<br /> <br /> 14 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br /> Sản lượng cá thu hoạch<br /> Năng suất = <br /> Thể tích lồng nuôi cá<br /> - Giá thành sản xuất:<br /> Tổng giá thành xản xuất<br /> Giá thành sản xuất = <br /> Sản lượng cá thu hoạch<br /> <br /> GO<br /> GO<br /> GO<br /> =  × 100 , =  × 100 , =  ,<br /> IC<br /> IC + CL + A<br /> LD<br /> <br /> - Giá trị gia tăng tính cho 100 đồng chi phí trung<br /> gian; cho 100 đồng tổng chi phí sản xuất và cho 1<br /> lao động:<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> VA<br /> =  × 100 ,<br /> IC<br /> <br /> VA<br /> =  × 100 ,<br /> GO<br /> <br /> Soá 2/2012<br /> <br /> VA<br /> =  ,<br /> LD<br /> <br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> 1. Kết quả và hiệu quả kinh tế của các mô hình<br /> nuôi cá lồng bè tại Vịnh Hạ Long<br /> Tổng hợp toàn bộ số liệu điều tra mức độ đầu<br /> tư cho nuôi cá và kết quả sản xuất của 90 hộ nuôi<br /> cá lồng bè tại Vịnh Hạ Long chúng tôi thu được kết<br /> quả ở bảng 2.<br /> <br /> - Thu nhập hỗn hợp tính cho 100 đồng chi phí<br /> trung gian; 100 đồng tổng chi phí sản xuất; 1 lao<br /> động:<br /> <br /> MI<br /> =  × 100 ,<br /> IC<br /> <br /> MI<br /> =  × 100 ,<br /> GO<br /> <br /> MI<br /> =  ,<br /> LD<br /> <br /> Bảng 2. Mức độ đầu tư và kết quả thu được từ hoạt động nuôi cá lồng bè<br /> của các hộ dân trên Vịnh Hạ Long, năm 2008 - 2009<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> 1. Diện tích điều tra<br /> 2. Số lồng điều tra<br /> 3. Số đợt thả<br /> 4. Tổng sản lượng<br /> 5. Tổng thu nhập<br /> 6. Chi phí sản xuất<br /> - Giống<br /> - Thức ăn<br /> - Phòng, trị bệnh<br /> - Khấu hao TSCĐ<br /> <br /> ĐVT<br /> <br /> Cửa Vạn<br /> <br /> Vông Viêng<br /> <br /> Hoa Cương<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> m lồng<br /> Cái<br /> Đợt thả<br /> kg<br /> Triệu đồng<br /> -<br /> <br /> 2.425<br /> 97<br /> 1<br /> 17.180<br /> 1.506,8<br /> 1.111,4<br /> 444<br /> 531,4<br /> 15<br /> 121<br /> <br /> 2.525<br /> 101<br /> 1<br /> 23.670<br /> 1.970<br /> 1.576<br /> 431<br /> 1.002<br /> 14<br /> 129<br /> <br /> 2.350<br /> 94<br /> 1<br /> 21.050<br /> 1.622<br /> 1.302,5<br /> 305<br /> 873,5<br /> 15<br /> 109<br /> <br /> 7.300<br /> 292<br /> 3<br /> 61.900<br /> 5.098<br /> 3.989,9<br /> 1.180<br /> 2.406,9<br /> 44<br /> 359<br /> <br /> 3<br /> <br /> Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả<br /> <br /> Căn cứ vào số liệu điều tra trên 90 nuôi cá lồng bè tại Vịnh Hạ Long chúng tôi tính được doanh thu, chi phí<br /> sản xuất, năng suất, lợi nhuận… bình quân cho 1 lồng nuôi cá được trình bày trong bảng 3.<br /> Bảng 3. Một số chỉ tiêu kinh tế của 1 lồng nuôi cá biển tại Vịnh Hạ Long, năm 2008 - 2009<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> ĐVT<br /> <br /> Cửa Vạn<br /> <br /> Vông Viêng<br /> <br /> Hoa Cương<br /> <br /> Triệu.đ<br /> <br /> 30 - 100<br /> <br /> 30 - 100<br /> <br /> 30 - 100<br /> <br /> m3<br /> Kg/lồng<br /> Triệu.đ<br /> Đồng/kg<br /> <br /> 25m3<br /> 177,00<br /> 14,576<br /> 11,450<br /> 3,126<br /> 64.690<br /> <br /> 25m3<br /> 234,75<br /> 19,331<br /> 15,604<br /> 3,727<br /> 66.470<br /> <br /> 25m3<br /> 223,75<br /> 18,426<br /> 13,856<br /> 4,570<br /> 61.920<br /> <br /> 1. Giá XD cơ bản của 1 bè nuôi cá biển<br /> 2. Thể tích trung bình 1 lồng nuôi cá biển<br /> 4. Năng suất<br /> 5. Doanh thu<br /> 6. Chi phí sản xuất<br /> 7. Thu nhập hỗn hợp<br /> 8. Giá thành sản xuất<br /> Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả<br /> <br /> Từ bảng 2 có thể tính được chi phí sản xuất và cơ cấu chi phí sản xuất trung bình của 1 lồng nuôi cá. Kết<br /> quả được thể hiện ở bảng 4.<br /> Bảng 4. Chi phí sản xuất và cơ cấu chi phí sản xuất của 1 lồng nuôi cá biển<br /> tại Vịnh Hạ Long, năm 2008 - 2009<br /> Khoản mục chi phí<br /> <br /> 1. Giống<br /> 2. Thức ăn<br /> 3. Phòng, trị bệnh<br /> 4. Khấu hao TSCĐ<br /> Tổng cộng<br /> Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả<br /> <br /> Bảng 4 cho thấy trong nuôi cá lồng bè tại Vịnh<br /> Hạ Long Chi phí về giống và thức ăn chiếm gần<br /> 90% tổng chi phí sản xuất.<br /> Chi phí thức ăn chiếm tỷ trọng cao nhất (60,32%)<br /> sau đó đến chi phí về con giống (29,58%).<br /> <br /> Số tiền (triệu.đ)<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 4,04<br /> 8,24<br /> 0,15<br /> 1,23<br /> 13,66<br /> <br /> 29,58<br /> 60,32<br /> 1,1<br /> 9<br /> 100<br /> <br /> Chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí<br /> phòng trị bệnh cho cá chỉ chiếm khoảng 10%<br /> Việc nuôi cá lồng bè chủ yếu là tận dụng sức lao<br /> động trong gia đình với mục đích lấy công làm lời để<br /> tăng thêm thu nhập vì vậy chi phí lao động gia đình<br /> <br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 15<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> chưa được các chủ hộ nuôi tính đến. Từ việc phân<br /> tích chi phí và cơ cấu chi phí có thể đề ra được các<br /> giải pháp nhằm giảm giá thành, nâng cao được lợi<br /> nhuận trong sản xuất. Qua bảng ta thấy nếu giảm<br /> được giá mua thức ăn và con giống sẽ có ý nghĩa<br /> quan trọng trong nâng cao lợi nhuận của nghề nuôi<br /> <br /> Soá 2/2012<br /> cá lồng bè tại Vịnh Hạ Long.<br /> 2. Phân tích đánh giá các chỉ tiêu kết quả sản<br /> xuất<br /> Qua bảng 2 chúng tôi cũng tính được các chỉ<br /> tiêu thể hiện kết quả sản xuất 1 m3 lồng nuôi cá tại<br /> Vịnh Hạ Long ở bảng 5.<br /> <br /> Bảng 5. Các chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất 1 m3 lồng nuôi cá tại Vịnh Hạ Long, năm 2008-2009<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Số tiền (đ)<br /> <br /> 1. Chi phí trung gian (IC)<br /> <br /> 145.236<br /> <br /> 2. Khấu hao tài sản cố định (KH)<br /> <br /> 14.360<br /> <br /> 3. Chi phí sản xuất (IC + KH)<br /> <br /> 159.596<br /> <br /> 4. Giá trị sản xuất (GO)<br /> <br /> 203.920<br /> <br /> 5. Giá trị gia tăng (VA)<br /> <br /> 58.684<br /> <br /> 6. Thu thập hỗn hợp (MI)<br /> <br /> 44.324<br /> <br /> Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả<br /> <br /> Qua bảng 5 chúng tôi thấy: cứ trên 1 m3 lồng nuôi cá tại Vịnh Hạ Long trong 1 năm sẽ tạo ra:<br /> + Giá trị sản xuất (GO) hay doanh thu là: 203.920 đồng/ m3.<br /> + Giá trị gia tăng (VA) là: 58.684 đồng/m3.<br /> + Thu nhập hỗn hợp (MI) là: 44.324 đồng/m3.<br /> 3. Phân tích đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của của 1 m3 lồng nuôi cá tại Vịnh Hạ Long<br /> Đánh giá hiệu quả sản xuất của 1m3 lồng nuôi cá tại Vịnh Hạ Long, chúng tôi thu được kết quả qua bảng 6.<br /> Bảng 6. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của 1m3 lồng nuôi cá<br /> tại Vịnh Hạ Long, năm 2008 - 2009<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Giá trị (đ)<br /> <br /> 1. Giá trị sản xuất/ chi phí trung gian (GO/IC)<br /> <br /> 140<br /> <br /> - Giá trị sản xuất/chi phí sản xuất (GO/TC)<br /> <br /> 128<br /> <br /> - Giá trị sản xuất/1 lao động<br /> <br /> 15.294.000<br /> <br /> 2. Giá trị gia tăng/ chi phí trung gian (VA/IC)<br /> <br /> 40,4<br /> <br /> - Giá trị gia tăng/chi phí sản xuất (VA/TC)<br /> <br /> 36,8<br /> <br /> - Giá trị gia tăng/1 lao động<br /> 3. Thu nhập hỗn hợp/chi phí trung gian (MI/IC)<br /> - Thu thập hỗn hợp/chi phí sản xuất (MI/TC)<br /> - Thu nhập hỗn hợp/1 lao động<br /> <br /> 4.400.000<br /> 30,5<br /> 27,7<br /> 3.320.000<br /> <br /> Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả<br /> <br /> Từ bảng 6 cho thấy:<br /> a. Giá trị sản xuất (GO)<br /> Các chủ hộ nuôi cá lồng bè cứ bỏ ra 100 đồng<br /> chi phí sản xuất trung gian sẽ tạo ra được 140 đồng<br /> doanh thu (Giá trị sản xuất).<br /> Các chủ hộ nuôi cá lồng bè cứ bỏ ra 100 đồng<br /> tổng chi phí sản xuất sẽ tạo ra được 128 đồng<br /> doanh thu (Giá trị sản xuất).<br /> 1 lao động nuôi cá lồng bè trong năm tạo ra<br /> 15,294 triệu đồng giá trị sản xuất.<br /> b. Giá trị gia tăng (VA)<br /> <br /> 16 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br /> Các chủ hộ nuôi cá lồng bè cứ bỏ ra 100 đồng<br /> chi phí trung gian sẽ tạo ra được 40,4 đồng giá trị<br /> gia tăng.<br /> Các chủ hộ nuôi cá lồng bè cứ bỏ ra 100 đồng<br /> tổng chi phí sản xuất sẽ tạo ra được 36,8 đồng giá<br /> trị gia tăng.<br /> 1 lao động nuôi cá lồng bè trong năm tạo ra 4,4<br /> triệu đồng giá trị gia tăng.<br /> c. Thu nhập hỗn hợp (MI)<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 2/2012<br /> <br /> Các chủ hộ nuôi cá lồng bè cứ bỏ ra 100 đồng<br /> chi phí sản xuất trung gian sẽ tạo ra được 30,5 đồng<br /> thu nhập hỗn hợp.<br /> Các chủ hộ nuôi cá lồng bè cứ bỏ ra 100 đồng<br /> tổng chi phí sản xuất sẽ tạo ra được 27,7 đồng thu<br /> nhập hỗn hợp.<br /> 1 lao động nuôi cá lồng bè thương phẩm trong<br /> năm tạo ra 3,32 triệu đồng thu nhập hỗn hợp.<br /> <br /> lao động gia đình thường quản lý được khoảng 3 lồng<br /> nuôi cá biển. Với định mức trên thì nuôi cá lồng bè đã<br /> giải quyết việc làm cho khoảng 2.442 lao động, giúp<br /> tăng thêm thu nhập và ổn định kinh tế cho gia đình<br /> những người nuôi cá.<br /> Nghề nuôi cá biển lồng bè phát triển còn kéo<br /> theo sự phát triển của hàng loạt các ngành khác,<br /> góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm<br /> lao động như: lao động trong sản xuất cá giống, lao<br /> động trong đóng mới các lồng bè và các hoạt động<br /> dịch vụ khác…<br /> Ngoài ra nuôi cá biển lồng bè còn góp phần<br /> vào sự phát triển chung của ngành du lịch trên Vịnh<br /> Hạ Long, tại một số làng chài trên Vịnh Hạ Long đã<br /> kết hợp du lịch tham quan Vịnh Hạ Long (các đảo<br /> và hang động) với tham quan các lồng bè nuôi cá<br /> biển, đồng thời phát triển thêm dịch vụ câu và<br /> bắt cá tại lồng nuôi cho du khách đến tham quan.<br /> <br /> 4. Hiệu quả về mặt xã hội<br /> Nuôi cá lồng bè tuy không tạo ra được lợi nhuận<br /> thực tế cho ngư dân, nhưng lại tạo ra hiệu quả về<br /> mặt xã hội tương đối lớn. Nuôi cá lồng bè đã tận<br /> dụng được nguồn lao động của gia đình, lao động<br /> đã quá tuổi và lao động chưa đến tuổi lao động đều<br /> có thể tham gia vào việc nuôi cá lồng bè, nâng cao<br /> thu nhập và ổn định công ăn việc làm lâu dài cho<br /> dân lao động trên biển; Đẩy mạnh chuyển đổi cơ<br /> cấu sản xuất từ nghề khai thác ven bờ kém hiệu<br /> quả, gây ảnh hưởng đến môi trường nguồn lợi sang<br /> nuôi trồng thủy sản và các dịch vụ cho nuôi trồng<br /> thuỷ sản góp phần ổn định tình hình dân cư, trật tự<br /> an ninh xã hội vùng biển; Giảm thiểu và giải quyết<br /> các mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn giữa các ngành<br /> trong việc sử dụng tài nguyên, đẩy mạnh việc phân<br /> phối lợi nhuận (điều tiết lợi ích) một cách công bằng<br /> từ nuôi trồng thuỷ sản và các hoạt động ven biển<br /> khác [2].<br /> Theo số liệu của Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh<br /> Quảng Ninh năm 2008 toàn tỉnh có 7.325 ô lồng nuôi<br /> cá biển lồng bè [3] [4]. Do chưa có định mức lao động<br /> của ngành trong nuôi cá lồng bè, qua quá trình điều<br /> tra và số liệu thu thập được từ thực tế chúng tôi thấy 1<br /> <br /> 5. Những khó khăn thường gặp và phương<br /> hướng phát triển của các chủ hộ nuôi cá lồng<br /> bè thương phẩm<br /> 5.1. Những khó khăn thường gặp phải của các hộ<br /> nuôi cá lồng bè tại Vịnh Hạ Long<br /> Thành phố Hạ Long có địa thế thiên nhiên ưu<br /> đãi, có tiềm năng mặt nước rất lớn, rất thuận lợi cho<br /> nghề nuôi cá biển. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, đối<br /> tượng nuôi có giá trị kinh tế cao và nguồn giống khá<br /> sẵn, tuy nhiên, nghề nuôi cá lồng bè trên Vịnh Hạ<br /> Long còn gặp nhiều khó khăn [2]. Qua điều tra, thu<br /> thập thông tin từ các hộ nuôi cá lồng bè chúng tôi<br /> thu được bảng 7.<br /> <br /> Bảng 7. Một số khó khăn thường gặp phải của các hộ nuôi cá lồng bè<br /> tại Vịnh Hạ Long, năm 2008 - 2009<br /> Những khó khăn của ngư dân<br /> <br /> Số hộ<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> Thứ tự ưu tiên<br /> <br /> 1. Thiếu vốn<br /> <br /> 71<br /> <br /> 78,89<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2. Giống và chất lượng giống<br /> <br /> 58<br /> <br /> 64,44<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3. Thiếu kỹ thuật<br /> <br /> 68<br /> <br /> 75,55<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4. Thiếu thị trường<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6,66<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5. Thiếu lao động<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4,44<br /> <br /> 5<br /> <br /> Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả<br /> <br /> Khó khăn lớn nhất của các hộ nuôi cá lồng bè<br /> thương phẩm tại Vịnh Hạ Long là thiếu vốn để sản<br /> xuất (78,89%). Do định mức cho vay cũng như thủ<br /> tục cho vay của các ngân hàng còn phức tạp, làm<br /> cho nhiều hộ dân nuôi cá lồng bè khó tiếp cận với<br /> nguồn vốn vay ở ngân hàng.<br /> Khó khăn thứ hai mà người nuôi cá lồng bè<br /> <br /> thương phẩm gặp phải là thiếu hiểu biết về kỹ thuật<br /> nuôi cá lồng bè (75,55%).<br /> Khó khăn thứ ba (64,44 %) mà người nuôi cá<br /> lồng bè thương phẩm gặp phải là chất lượng giống<br /> không đồng đều do mua lại của những người khai<br /> thác giống tự nhiên hoặc của tư thương.<br /> <br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 17<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2