Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG VÀ SAU MỔ CỦA GÂY TÊ<br />
NGOÀI MÀNG CỨNG TRONG PHẪU THUẬT VÙNG NGỰC<br />
Nguyễn Văn Chừng*, Nguyễn Văn Chinh*, Trần Đỗ Anh Vũ*, Đào Thị Bích Phương**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Đánh giá hiệu quả giảm đau của phương pháp gây tê ngoài màng cứng (NMC) trong và sau<br />
phẫu thuật vùng ngực.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 36 bệnh nhân (BN) phẫu thuật vùng ngực tại Bệnh viện Quận<br />
Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang, can thiệp lâm sàng. Bệnh nhân được chuẩn<br />
bị chu đáo, như trường hợp gây mê phẫu thuật lớn; tiền mê, khởi mê và tiến hành gây tê ngoài màng cứng với<br />
thuốc tê Bupivacaine 0,1% phối hợp Fentanyl 2mcg/ml, liều bolus 10 ml tiếp theo duy trì 4 - 6 ml/giờ tới 48 – 72<br />
giờ sau mổ.<br />
Kết quả: Thực hiện giảm đau trong và sau mổ cho 36 bệnh nhân được phẫu thuật vùng ngực, với thuốc tê<br />
Bupivacaine 0,1% phối hợp thuốc giảm đau Fentanyl 2 mcg/ml truyền 4 - 6ml/giờ; tất cả bệnh nhân đều đáp ứng<br />
tốt, bệnh nhân cảm thấy hài lòng, rất ít phản ứng không thuận lợi. Đây là phương pháp giảm đau hiệu quả, nên<br />
áp dụng phương pháp giảm đau này rộng rãi cho người bệnh.<br />
Kết luận: Phương pháp giảm đau với gây tê khoang ngoài màng cứng, sử dụng thuốc tê Bupivacaine<br />
phối hợp thuốc giảm đau Fentanyl mang lại hiệu quả chắc chắn, giúp bệnh nhân mau hồi phục và bệnh nhân<br />
hài lòng hơn.<br />
Từ khóa: Giảm đau với gây tê ngoài màng cứng, biến chứng sau mổ.<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATING OF BUPIVACAINE-FENTANYL EPIDURAL ANALGESIA FOR POSTOPERATIVE<br />
ABDOMINAL SURGERY<br />
Nguyen Van Chung, Nguyen Van Chinh, Tran Đo Anh Vu, Dao Thi Bich Phuong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 547 - 554<br />
<br />
Background: To evaluate the effects of bupivacaine-fentanyl epidural analgesia for post-operative abdominal<br />
surgery.<br />
Materials and Methods: 36 patients undergoing thoracic surgery at Thu Duc hospital, from March 2015<br />
to March 2016. Prospective, crossection, clinical intervention. Patients were prepared by making epidural<br />
analgesia with Bupivacaine 0.1% plus Fentanyl 2mcg/ml.<br />
Results: Analgesia was evaluated with epidural analgesia. Patients were assessed with pain score and pain<br />
score recorded by nurses, vital signs and side effects during the first 48 - 72 hours. All patients achieved good<br />
analgesia with pain score lowe at rest and during cough. However, patients were more satisfied with epidural<br />
analgesia. The side effects were in acceptable range. The application of techniques depends on human and<br />
equipment resources.<br />
Conclusions: Epidural analgesia and general anesthesia to provide good analgesia, patient satisfaction and<br />
recovery. Bupivacaine - Fentanyl with epidural analgesia provides superior analgesia, reduced opioid requirement.<br />
Keywords: Epidural analgesia, postoperative complications.<br />
<br />
* Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh; ** Bệnh viện Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Tác giả liên lạc: GS Nguyễn Văn Chừng ĐT: 0906376049 Email: chunggmhs@yahoo.com<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 547<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Đau đớn trong thời gian phẫu thuật và sau Phương pháp: Tiền cứu, cắt ngang, thực hiện<br />
phẫu thuật, nhất là phẫu thuật vùng ngực rất dữ lâm sàng.<br />
dội, gây cho bệnh nhân nhiều hệ lụy; nên giảm Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Quận Thủ<br />
bớt đau trong và sau mổ luôn là vấn đề quan Đức Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
trong mà người làm công tác Gây Mê Hồi Sức Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân phẫu<br />
luôn tìm cách can thiệp; chúng tôi thực hiện thuật vùng ngực, ASA I – II.<br />
nghiên cứu tiền cứu, can thiệp lâm sàng trên<br />
Không có bệnh lý tim mạch nặng, suy gan,<br />
những bệnh nhân phẫu thuật chương trình can<br />
suy thận.<br />
thiệp vùng ngực. Sau khi được tư vấn, giới thiệu<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: Dị ứng hay tiền căn dị<br />
về những phương pháp giảm đau trong và sau<br />
ứng thuốc tê, dị ứng opioid.<br />
mổ, bệnh nhân đồng ý tham gia vào nhóm<br />
nghiên cứu sẽ được thực hiện gây tê ngoài màng Chức năng đông máu bất thường, đang sử<br />
cứng (NMC) để giảm đau. Chọn tất cả những dụng thuốc chống đông.<br />
bệnh nhân tuổi từ 18 – 80 tuổi, có phân loại ASA Nhiễm trùng vùng chọc dò cột sống, dị dạng<br />
I, II; được phẫu thuật chương trình, vùng ngực. cột sống.<br />
không thực hiện với những bệnh nhân có tiền sử Phương pháp vô cảm<br />
dị ứng với thuốc gây tê hoặc thuốc giảm đau họ<br />
Gây mê toàn thể: Tiền mê Midazolam,<br />
á phiện (opioid), hoặc bệnh nhân không đồng ý<br />
Fentanyl.<br />
gây tê ngoài màng cứng.<br />
Khởi mê: Thuốc mê tĩnh mạch Propofol, dãn<br />
Phương pháp giảm đau NMC với thuốc tê<br />
cơ Rocuronium.<br />
và thuốc giảm đau trung ương nhóm<br />
Đặt nội khí quản; hô hấp kiểm soát với máy<br />
morphinique, giảm thời gian chăm sóc BN của<br />
thở Omeda.<br />
điều dưỡng, nhất là các phẫu thuật lớn.<br />
Duy trì: Thuốc mê hô hấp Isoflurane, hay<br />
Phương pháp giảm đau này áp dụng rộng<br />
Sevoflurane.<br />
rãi ở nhiều nước trên thế giới, nhưng tại Việt<br />
Nam hiện chưa được chú ý nhiều(8) và chưa có Kiểm báo đa mô thức: mạch, điện tim, huyết<br />
nhiều nghiên cứu về phương pháp giảm đau áp, độ bão hòa SpO2.<br />
trong và sau phẫu thuật với gây tê ngoài màng Gây tê ngoài màng cứng: bệnh nhân tư thế<br />
cứng. Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu này ngồi, hay nằm nghiêng.<br />
với mục tiêu là đánh giá hiệu quả của phương Vị trí chích: Ngực 7 – 8, đường giữa<br />
pháp giảm đau đường ngoài màng cứng (NMC)<br />
Xác định khoang NMC bằng phương pháp<br />
trong và sau phẫu thuật vùng ngực.<br />
mất sức cản.<br />
Mục tiêu nghiên cứu Luồn catheter vào khoang NMC hướng lên<br />
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với phía đầu khoảng 2 – 3cm, tối đa 4cm.<br />
mục tiêu: Trong thời gian mổ, bệnh nhân được gây tê<br />
- Nghiên cứu hiệu quả giảm đau của NMC truyền liên tục thuốc tê bupivacaine và<br />
GTNMC với Bupivacaine phối hợp Fentanyl thuốc giảm đau trung ương Fentanyl với bơm<br />
trong và sau phẫu thuật vùng ngực. tiêm điện (Perfusor FM, công ty B.Braun), được<br />
giảm đau với Bupivacaine 0,1% + Fentanyl 2<br />
- Đánh giá độ an toàn, tai biến, biến<br />
mcg/ml, liều chích trực tiếp (bolus) đầu: 10 ml/<br />
chứng của phương pháp giảm đau NMC<br />
lần; thời gian chích: khoảng 2 phút; tiếp sau đó<br />
trong và sau phẫu thuật vùng ngực.<br />
<br />
<br />
548 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lượng thuốc được truyền liên tục: 4 – 6 ml/giờ; khoang NMC. Bệnh nhân được tiền mê với<br />
Sau mổ, ghi nhận sinh hiệu, điểm an thần, diazepam 0,1 mg/kg vào tối trước ngày mổ.<br />
mức độ đau, điểm vận động, và các dấu hiệu tác Trước mổ bệnh nhân được đặt đường truyền<br />
dụng phụ như buồn nôn, nôn, run, ngứa hoặc bí TM và truyền dung dịch Lactated Ringer’s 10<br />
tiểu vào các thời điểm sau mổ: 0 – 2 – 4 – 6 – 12 – ml/ kg. Bệnh nhân vào phòng mổ, được đặt<br />
18 – 24 (giờ). Ngoài các thời điểm trên, bất cứ khi catheter ngoài màng cứng tại khoảng Ngực 6 – 7,<br />
nào bệnh nhân có các diễn biến bất thường đều ngực 7 – 8, tiêm liều thử 2 ml Lidocaine 2% +<br />
được ghi nhận và xử trí. Adrenaline 1/100.000 để xác định vị trí catheter:<br />
Nếu đầu catheter vào khoang dưới màng nhện,<br />
Bệnh nhân được đánh giá mức độ nôn<br />
thuốc tê Lidocaine với nồng độ 2% sẽ làm bệnh<br />
Mức 0 = không nôn;<br />
nhân liệt 2 chân; nếu đầu catheter vào lòng mạch<br />
Mức 1 = nôn ít; mạch máu, nồng độ Adrenaline 1/100.000 sẽ làm<br />
Mức 2 = nôn vừa; mạch của bệnh nhân tăng nhanh tức thì. Bệnh<br />
Mức 3 = nôn nhiều; nhân được gây mê toàn thể với ống nội khí<br />
quản; duy trì mê với thuốc mê hô hấp<br />
Mức 4 = nôn rất nhiều.<br />
Sevoflurane hoặc Isoflurane. Trước mổ khoảng 5<br />
Đánh giá mức độ đau:<br />
phút, BN được giảm đau trong và sau mổ với<br />
Mức 0 = không đau; Bupivacaine 0,1% + Fentanyl 2 mcg/ml ngoài<br />
Mức 1 = đau ít; màng cứng liều bolus 10 ml, tiếp theo truyền liên<br />
Mức 2 = đau vừa; tục 4 – 6 ml/giờ. Khi kết thúc cuộc mổ, bệnh<br />
nhân được rút ống nội khí quản, khi hô hấp tốt.<br />
Mức 3 = đau nhiều;<br />
Can thiệp khi huyết áp tâm thu dưới 90<br />
Mức 4 = đau không chịu nổi.<br />
mmHg hoặc mạch chậm dưới 45 lần/ phút.<br />
Đánh giá mức độ an thần:<br />
Khi tần số hô hấp dưới 10 lần / phút, mức độ<br />
Mức 0 = tỉnh táo; an thần sâu, SpO2 dưới 92%; cần cho bệnh<br />
Mức 1 = ngủ, thức dậy dễ khi gọi, nói nhân thở dưỡng khí (oxy) qua mask, nên chích<br />
chuyện; thuốc giảm đau và thuốc hóa giải nếu cần.<br />
Mức 2 = ngủ, thức dậy dễ khi lay gọi; Nếu bệnh nhân buồn nôn, hoặc nôn, tiêm<br />
mạch Metoclopramide 10 mg.<br />
Mức 3 = ngủ sâu, khó đánh thức, phản ứng<br />
chậm chạp. Phân tích, thống kê dữ liệu bằng chương<br />
trình SPSS 13,0. Dùng Student’s -test để phân<br />
Đánh giá mức độ vận động (theo thang điểm<br />
tích các biến liên tục, bao gồm các dấu hiệu của<br />
của Bromage cải biên)<br />
BN, lượng thuốc giảm đau. Giá trị p < 0,05 được<br />
Mức 0 = co đầu gối và cổ bàn chân bình<br />
xem là có ý nghĩa thống kê. Các biến liên tục<br />
thường.<br />
được biểu diễn bằng giá trị trung bình (± độ lệch<br />
Mức 1 = co đầu gối yếu, co lòng bàn chân chuẩn) hoặc trung vị.<br />
bình thường.<br />
Theo dõi BN trong và sau mổ<br />
Mức 2 = không co đầu gối được, có thể gập<br />
Nhịp tim, huyết áp, nhịp thở, ECG, SpO2,<br />
bàn chân được.<br />
ETCO2.<br />
Mức 3 = không thể co đầu gối và bàn chân.<br />
Đánh giá hiệu quả giảm đau lúc nghỉ và lúc<br />
Trước mổ, bệnh nhân được thăm khám tiền ho trong và sau mổ theo thang điểm 10 (VAS),<br />
mê thường quy, được tư vấn về phương pháp nhịp thở và huyết động ở các giờ thứ 2, 6, 12, 24,<br />
giảm đau trong và sau mổ với truyền thuốc vào 36, 48.<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 549<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Theo dõi, xử trí tác dụng phụ, tai biến và biến hoặc bị tụt huyết áp. Mức độ an thần của BN<br />
chứng: buồn nôn, ói, bí tiểu, suy hô hấp, giảm luôn ở mức 0, 1 và 2: nghĩa là không có BN nào<br />
huyết áp, dị cảm, ngứa... có tình trạng ngủ sâu, khó đánh thức.<br />
Tiêu chuẩn đánh giá giảm đau sau mổ: Vì phẫu thuật lớn nên tất cả BN trong nhóm<br />
Giảm đau tốt: tương ứng mức độ 0 - 2 nghiên cứu đều được đặt ống thông tiểu trong<br />
24 giờ sau mổ nên chúng tôi không đánh giá tác<br />
(VAS);<br />
dụng phụ gây bí tiểu của thuốc giảm đau.<br />
Giảm đau trung bình: tương ứng mức độ<br />
Bảng 3. Tác dụng không mong muốn.<br />
3 - 4 (VAS); Tác dụng phụ BN (%)<br />
Giảm đau kém: tương ứng 5 - 10 (VAS). Buồn nôn 4 (11,0)<br />
Lạnh run 2 (5,4)<br />
KẾT QUẢ Ngứa 1 (2,7)<br />
Từ tháng 3 năm 2015 đến tháng 3 năm 2016, Bệnh nhân (BN) đánh giá tốt phương pháp<br />
tại bệnh viện Quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí giảm đau qua đường NMC với điểm đau trung<br />
Minh, chúng tôi thực hiện phẫu thuật vùng ngực bình gần với mức độ tốt. Hầu hết BN đánh giá<br />
trên 36 BN với phương pháp vô cảm gây tê tốt với phương pháp điều trị đau cho họ và<br />
ngoài màng cứng với thuốc tê Bupivacaine phối không có BN nào không hài lòng với phương<br />
hợp thuốc giảm đau Fentanyl kết hợp gây mê pháp giảm đau Ngoài màng cứng (NMC) này.<br />
toàn thể trong thời gian phẫu thuật; với phương<br />
pháp gây tê ngoài màng cứng được duy trì để<br />
giảm đau sau mổ thời gian từ 48 – 72 giờ; tất cả 140<br />
HATT<br />
120<br />
bệnh nhân đều hài lòng với phương pháp giảm 100<br />
HATTr<br />
Maïc h<br />
HA,M<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đau hiệu quả này 80<br />
<br />
60<br />
<br />
Bảng 1. Những dữ liệu (số BN - %) 40<br />
<br />
20<br />
Tuổi 34 – 40 41 – 50 51 – 60 61 – 70 71 – 81 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9<br />
BN 6 (16,6) 7 (19,4) 9 (24,7) 6 (16,6) 8 (12,7) Thôø i gian<br />
Nam Nữ Tổng cộng<br />
Giới: (%) 11 (32,7) 25 (67,3) 36 Biểu đồ 1. Thay đổi về huyết động trong lúc mổ của<br />
Cân nặng (kg ) 57,4 ± 9,6 48,7 ± 8,1<br />
BN<br />
Chiều cao (cm) 159,8 ± 8,0 159,1 ± 6,4<br />
ASA I (%) 13 (36,1) 11 (30,5) 24 Chú thích: T1: BN vừa lên phòng mổ; T2: Sau<br />
II (%) 3 (8,3) 6 (16,6) 9 chích Lidocaine /NMC; T3: Sau dẫn mê và đặt<br />
III (%) 1 (2,7) 2 (5,4) 3 NKQ; T4: Sau Bupi-Fent/ NMC; T5: Trước khi<br />
Bảng 2. Bệnh lý cần phẫu thuật (số BN - %) rạch da; T6: Sau khi rạch da; T7: Trước khi kẹp<br />
Nam Nữ Tổng cộng ống NKQ; T8: Sau khi kẹp ống NKQ; T9: Cuối<br />
Bướu vú 1 (2,7) 16 (44,4) 17 cuộc mổ.<br />
U phổi, u màng phổi 5 (13,7) 4 (11,0) 9<br />
U trung thất 3 (8,3) 1(2,7) 4<br />
Huyết động: huyết áp tâm thu (HATT),<br />
U thực quản 2 (5,4) 00 2 huyết áp tâm trương (HATTr), và mạch của BN<br />
Sau mổ bệnh nhân được giảm đau với dao động trong giới hạn cho phép trong suốt<br />
truyền dung dịch giảm đau vào khoang NMC. thời gian phẫu thuật.<br />
<br />
Trong 24 giờ đầu, không có bệnh nhân nào Huyết động: huyết áp tâm thu (HATT),<br />
có nhịp thở dưới 10 lần/ phút, không có bệnh huyết áp tâm trương (HATTr), và mạch của<br />
nhân nào có SpO2 dưới 94%. Huyết động ổn BN ít thay đổi trong suốt thời gian 48 giờ sau<br />
định, không có bệnh nhân nào có mạch chậm phẫu thuật.<br />
<br />
<br />
<br />
550 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
loạn nhịp tim rất hiệu quả, chỉ cần liều khoảng 1<br />
140<br />
120 mg/ kg TLCT, Lidocaine sẽ cắt đứt rối loạn nhịp;<br />
100<br />
HATT<br />
vì vậy chúng ta nên sử dụng Lidocaine trong<br />
80<br />
HATTr giảm đau nhiều hơn nữa.<br />
60<br />
Maïch<br />
40 Qua nghiên cứu bước đầu 36 bệnh nhân<br />
20<br />
(BN), thực hiện giảm đau trong và sau phẫu<br />
0<br />
2g 6g 12g 24g 36g 48g thuật vùng ngực với truyền liên tục hỗn hợp<br />
thuốc tê Bupivacaine phối hợp thuốc giảm đau<br />
Biểu đồ 2. Thay đổi về huyết động sau mổ của BN Fentanyl cho hiệu quả tốt: huyết động ổn định,<br />
chỉ số hô hấp ít dao động, mức độ giảm đau tốt;<br />
NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN<br />
tất cả bệnh nhân (BN) đều hài lòng về phương<br />
Gây tê ngoài màng cứng (GTNMC) là một pháp giảm đau mà họ được áp dụng, không có<br />
phương pháp gây tê vùng, bằng cách đưa một những tác dụng không mong muốn trầm trọng<br />
lượng thuốc tê thích hợp vào khoang ngoài như ngộ độc thuốc tê do chích thuốc tê vào mạch<br />
màng cứng (NMC), thuốc tê sẽ tác dụng vào rễ máu, hay gây tê tủy sống toàn thể do làm thủng<br />
thần kinh, tạo ra tình trạng giảm đau hoàn hảo màng cứng, để hạn chế những tai biến này cần<br />
nhất; khoang NMC bắt đầu từ lổ chẩm đến phải tuân thủ chặt chẽ những quy định về gây tê<br />
khoang cùng cụt, vì vậy phương pháp GTNMC ngoài màng cứng (NMC), phải thử để xác định<br />
có thể thực hiện để giảm đau cho hầu hết những không chích thuốc tê vào mạch máu hay bơm<br />
vùng da của thân thể; với những tính chất căn thuốc tê vào khoang dưới màng nhện(7,10); hay tụ<br />
bản của nó, và sử dụng nồng độ thích hợp, thuốc máu ngoài màng cứng là những tai biến nặng<br />
tê sẽ ngăn chận hầu hết cảm giác từ ngoài vào, cần quan tâm đề phòng và có những biện pháp<br />
kể cả sự vận động của những sợi thần kinh; vì đề phòng và xử trí thích hợp và hiệu quả.<br />
vậy nên phương pháp giảm đau với dùng thuốc Phẫu thuật vùng ngực là phẫu thuật gây đau<br />
tê để gây tê những sợi thần kinh này sẽ cho hiệu đớn nhiều nhất bởi vì ngoài đặc tính đau do<br />
quả chắc chắn nhất, với tính chất ngăn cản cảm phản ứng viêm, do tổn thương cấu trúc giải<br />
giác hơn là làm liệt vận động của thuốc tê phẫu gây ra, thêm vào đó, khi thở lồng ngực di<br />
Bupivacaine; vì những lý do nêu trên việc sử động, mà bệnh nhân phải luôn luôn thở nên gây<br />
dụng thuốc này để giảm đau mang tính thuyết đau đớn nhiều hơn, vai trò của vật lý trị liệu<br />
phục; trong khi muốn làm liệt vận động, tức trước mổ giúp người bệnh thở bụng, cơ hoành di<br />
muốn làm cho cơ mềm nên dùng thuốc tê chuyển nhiều, trong khi đó lồng ngực ít di động<br />
Bupivacaine có nồng độ cao hơn, nhưng khi sử sẽ ít gây đau, nhưng muốn có hiệu quả do động<br />
dụng thuốc tê Bupivacaine nồng độ cao đủ để tác thở bụng hay thở ngực để vùng ngực hay<br />
làm liệt vận động, sẽ dễ đưa đến ngộ độc thuốc vùng bụng ít di động cần phải tập cho bệnh<br />
tê, nhất là khi thuốc tê Bupivacaine đi và mạch nhân quen thở ngực hay thở bụng từ trước khi<br />
máu một lượng lớn; thuốc tê Bupivacaine là phẫu thuật.<br />
thuốc tê rất độc cho tim (cardiotoxic), nếu bị ngộ<br />
Trong thời gian đầu sau mổ, người ta thường<br />
độc rất khó điều trị, phải dùng tim – phổi nhân<br />
quan tâm nhiều nhất đến đau sau phẫu thuật<br />
tạo kết hợp với dùng dung dịch Lipid emulsion<br />
lồng ngực và phẫu thuật vùng bụng trên. Vì vậy<br />
đúng liều lượng. Vì vậy, muốn làm mềm cơ nên<br />
sau mổ ở những vùng này gây ảnh hưởng nhiều<br />
sử dụng thuốc tê Lidocaine sẽ có tác dụng tốt<br />
đến các cơ quan, ảnh hưởng trong toàn cơ thể,<br />
hơn, ngoài tác dụng giảm đau tại chỗ, giảm đau<br />
nhất là hệ hô hấp cũng như hệ thần kinh – nội<br />
toàn thân, tác dụng gây mê, Lidocaine còn có tác<br />
tiết vì có ảnh hưởng quan trọng đến toàn bộ hoạt<br />
dụng ổn định màng tế bào, tác dụng chống rối<br />
động của cơ thể.<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 551<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Mức độ đau khi hít sâu – ho tiêu chí đánh những tác dụng không mong muốn khi BN<br />
giá chính khi điều trị đau sau mổ cho bệnh quyết định đưa nhiều thuốc vào người do những<br />
nhân (BN). Vì bệnh nhân cần phải tập vật lý trị khó chịu khác không phải đau. Phương pháp<br />
liệu nhất là tập thở và ho để cải thiện chức này có thể dùng bằng nhiều cách khác nhau như<br />
năng hô hấp sau mổ. Đặc biệt với mức độ đau bơm thuốc từng lúc, từng liều vào khoang NMC,<br />
khi hít sâu – ho dưới mức đau vừa, BN có thể hay người bệnh tự điều khiển...; tất cả đều dựa<br />
tự tập các động tác vận động mà không cần trên một nguyên tắc là theo nhu cầu giảm đau<br />
người giúp đở, chỉ cần thường xuyên nhắc cho Bệnh nhân.<br />
nhở, khuyến khích BN. Các nghiên cứu đều Tác giả Trần Ngọc Mỹ, Nguyễn Văn<br />
cho thấy khi BN vận động sớm sẽ hồi phục Chừng(4), nhóm 1 giảm đau trong và sau mổ<br />
sớm, nhu động ruột có lại nhanh, tránh được với gây tê ngoài màng cứng kết hợp thuốc tê<br />
các biến chứng hậu phẫu như viêm phổi, xẹp Bupivacaine 0,17% và Fentanyl 15 mcg/ml;<br />
phổi, viêm tắt tĩnh mạch, loét... Ngoài việc nhóm 2 sử dụng phương pháp Bệnh nhân tự<br />
nhắc nhở BN tập, nhân viên y tế còn khuyên kiểm soát đau (BNTKSĐ) qua đường TM với<br />
nhủ BN rằng việc tập thở, vận động không Morphine 1 mg/ ml, bolus 1 ml, thời gian khóa<br />
ảnh hưởng đến vết mổ còn giúp ích cho quá 6 phút, tốc độ truyền cơ bản = 0 cho mức độ<br />
trình lành vết thương nữa. Vì mặc dù đã được đau khi nghỉ trong 24 giờ đầu khi nghỉ là 3,61,<br />
giải thích trước mổ nhưng đa số BN lo lắng BN có mức độ đau ở dưới mức trung bình và<br />
rằng sự vận động sẽ làm cho vết thương gần với cảm giác đau nhẹ.<br />
không dính vào với nhau được và có thể làm<br />
Theo Robert B(9), nghiên cứu điều trị giảm<br />
bung chỉ vết mổ.<br />
đau sau phẫu thuật mổ cắt đại tràng, một nhóm<br />
Trong điều trị đau cổ điển, khi đau BN được sử dụng Morphine có mức độ đau khá cao > 50%<br />
cho thuốc qua đường tiêm bắp gây đau đớn cho trên thang độ VAS. Một nhóm dùng<br />
bệnh nhân, thời gian tiềm phục chậm, thời gian Ropivacaine 0,2% – Fentanyl 2mcg/ml với tốc độ<br />
thuốc tác dụng thay đổi từng bệnh nhân, theo truyền cơ bản là 4 ml/giờ, bolus 2 ml/ lần, thời<br />
thuốc trong máu. Austin và cộng sự(1) nhận thấy gian khóa 15 phút; nhóm này có mức độ đau khi<br />
ở trên cùng một bệnh nhân khi cho Meperidine bệnh nhân ho rất tốt luôn ở mức đau ít.<br />
tiêm bắp nhiều lần, nồng độ đỉnh của thuốc thay<br />
Nếu như BN có đủ điều kiện để thực hiện cả<br />
đổi gấp 2 lần và thời gian đạt được nồng độ đích<br />
2 phương pháp điều trị đau, không có chống chỉ<br />
thay đổi gấp 3 lần. Cũng trong nghiên cứu này<br />
định gây tê NMC và đồng ý áp dụng phương<br />
tác giả nhận thấy giữa các BN nồng độ đỉnh có<br />
pháp giảm đau nào cũng được. Phương pháp<br />
thể thay đổi gấp 5 lần và thời gian tiềm phục có<br />
gây tê NMC và gây mê toàn diện kết hợp được<br />
thể khác nhau gấp 7 lần. Cùng với những lần<br />
chọn trong việc áp dụng vô cảm cho BN.<br />
tiêm thuốc này, nồng độ thuốc tối thiểu đạt hiệu<br />
Phương pháp vô cảm cân bằng này mang lại<br />
quả giảm đau dao động khoảng 35% khi tiêm<br />
nhiều lợi ích cho BN trong cả trong và sau mổ,<br />
thuốc ngắt quãng mỗi 4 giờ.<br />
nhất là chất lượng giảm đau sau mổ(11). Lượng<br />
Phương pháp giảm đau NMC được hình thuốc giảm đau họ Á phiện cũng giảm rất nhiều<br />
thành dựa trên giả thuyết tồn tại một vòng phản khi chúng ta dùng thuốc đường ngoài màng<br />
hồi âm tính: Khi cảm thấy đau, BN sẽ cần thuốc cứng, đây là phương pháp giảm đau tiên tiến<br />
giảm đau; khi đau giảm xuống BN sẽ không còn nhất.<br />
nhu cầu nữa. Vòng phản hồi này bị phá vỡ và<br />
Tác giả Francois J. S, Jean-Marie AG(2) thực<br />
gây nguy hiểm nếu điều dưỡng và thân nhân<br />
BN tham gia vào việc đưa thuốc vào người BN. hiện giảm đau sau phẫu thuật khớp háng nhận<br />
Tương tự, nguyên tắc điều trị này có thể đưa lại thấy những bệnh nhân sử dụng phương pháp<br />
<br />
<br />
552 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
giảm đau ngoài màng cứng với hiệu quả giảm hiện phương pháp BNTKSĐ cũng gây một số<br />
đau tốt hơn và bệnh nhân hài lòng cao hơn cản trở khiến BN không thể tập vận động nhiều<br />
những bệnh nhân dùng phương pháp giảm đau hơn như đứng, đi lại, vận động và những vấn đề<br />
qua đường tĩnh mạch, bệnh nhân tham gia tập khác như vệ sinh cá nhân, ăn uống.<br />
vật lý trị liệu sau mổ tích cực hơn nên tránh Tại bệnh viện Quận Thủ Đức đã thực hiện<br />
được hầu hết những tai biến do nằm lâu, ít vận những phẫu thuật vùng ngực, nhưng mới bước<br />
động đối với người lớn tuổi, như loét da, viêm đầu thực hiện loại phẫu thuật không đơn giản<br />
phổi, viêm nhiễm đường tiết niệu và nhất là này nên chưa đạt nhiều kinh nghiệm và chưa<br />
viêm tắt mạch máu do huyết khối. được sử dụng thường xuyên; về phương diện vô<br />
Qua các kết quả phân tích, nhận xét, bàn cảm giảm đau trong và sau phẫu thuật, sử dụng<br />
luận trên, chúng tôi nhận thấy phương pháp thuốc tê phối hợp thuốc giảm đau trung ương<br />
giảm đau ngoài màng cứng mang lại lợi ích tốt đường ngoài màng cứng do mới thực hiện<br />
cho người bệnh. Tất cả bệnh nhân không những phương pháp giảm đau NMC, nên còn hạn chế<br />
đạt được hiệu quả giảm đau tốt, mà người bệnh về việc theo dõi BN cũng như việc huấn luyện<br />
còn hài lòng với phương pháp điều trị giảm đau nhân viên y tế trong việc theo dõi, chăm sóc BN,<br />
này. Phương pháp giảm đau NMC giúp cho nên chúng tôi mới chỉ thực hiện phương pháp<br />
người bệnh chủ động được tự chăm sóc của giảm đau này trước khi bắt đầu mổ và kéo dài<br />
chính mình, giúp người bệnh thoải mái về tâm lý trong một thời gian ngắn sau mổ, trong thời gian<br />
đồng thời hợp tác điều trị tốt. tới sẽ thường xuyên sử dụng phương pháp giảm<br />
Phương pháp giảm đau NMC với hệ thống đau có nhiều ưu điểm này để BN được hưởng<br />
tiêm truyền tự động giúp nhân viên y tế giảm những tính chất ưu việt của sự tiến bộ của khoa<br />
thời gian chăm sóc BN về vấn đề đau. Để ứng học giảm đau. BN được theo dõi chặt chẽ 24 giờ<br />
dụng phương pháp này vào lâm sàng, như đã sau khi rút bỏ catheter NMC, và được săn sóc<br />
nói ở trên, cần phải đào tạo được đội ngũ nhân theo chế độ thường quy cho đến khi xuất viện(10).<br />
viên y tế có kiến thức về điều trị đau và KẾT LUẬN<br />
gây tê NMC. Qua nghiên cứu 36 bệnh nhân sau phẫu<br />
Triển khai phương pháp giảm đau NMC ở thuật vùng ngực, với phương pháp giảm đau<br />
khoa phòng điều trị là một vấn đề được bàn luận ngoài màng cứng bằng truyền hỗn hợp dung<br />
nhiều . Qua khảo sát, người ta thấy việc điều trị<br />
(9)<br />
dịch thuốc tê Bupivacaine phối hợp thuốc giảm<br />
đau được thực hiện ở phòng săn sóc đặc biệt, đau trung ương Fentanyl; kết hợp gây mê toàn<br />
phòng hồi tĩnh sau mổ, phòng theo dõi sát ở tại diện trong thời gian phẫu thuật, tại bệnh viện<br />
khoa phòng và thậm chí ở cả phòng bệnh bình Quận Thủ Đức, chúng tôi nhận thấy:<br />
thường. Điều này đặt ra nhiều vấn đề tranh cãi Phương pháp giảm đau NMC với thuốc tê<br />
và cũng là một trong những khuyết điểm của Bupivacaine 0,1% phối hợp thuốc giảm đau<br />
phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát đau Fentanyl 2 mcg/ml; trước lúc rạch da khoảng 5<br />
(BNTKSĐ). Phương pháp BNTKSĐ rất cần được phút chích bolus liều 10 ml, và truyền liên tục 4<br />
theo dõi sát trong trong quá trình điều trị đau ml/giờ, trong và sau phẫu thuật cho hiệu quả tốt,<br />
cho BN; mặt khác, máy móc sử dụng để thực nhất là phương pháp giảm đau này giúp BN hồi<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 553<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Vân, (2007). So sánh<br />
phục sớm sau mổ. hiệu quả phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát đau với<br />
Tác dụng không mong muốn gây ra do Bupivacaine-Fentanyl đường ngoài màng cứng và Morphine<br />
đường tĩnh mạch sau phẫu thuật lớn vùng bụng, Y Học Thành<br />
phương pháp gây tê NMC trong giới hạn chấp phố Hồ Chí Minh, Tập 11 [1] tr. 01 – 09;<br />
8. Phan Thị Hồ Hải, Lê Quốc Hải, (2005). Gây tê ngoài màng<br />
nhận được; không gặp những tai biến nặng như<br />
cứng liên tục trên bệnh nhân ung thư vú có bệnh COPD, Y<br />
tổn thương thần kinh cột sống, tụ máu NMC, Học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 9 [1] tr. 111 – 113;<br />
9. Robert BS et al (2002). Comparison of ropivacaine - fentanyl<br />
ngộ độc thuốc tê, tê tủy sống toàn thể. patient - controlled epidural analgesia with morphine<br />
intravenous patient - controlled analgesia and recovery after<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
open colon surgery. Journal of clinical anesthesia, 14: pp 571 -<br />
1. Albright GA (1979). Cardiac arrest following regional 577;<br />
anesthesia with etidocaine or bupivacaine..Anesthesiology, 51: 10. Tim M (2004). Epidural anaesthesia and analgesia in major<br />
285 – 287; surgery. Current anaesthesia and critical care, 15: pp 247 - 254;<br />
2. Francois JS, Jean-Marie AG (1999). Postoperative analgesia 11. Tourtier CP, Saissy JD (2003). Ropivacaine-induced cardiac<br />
after total hip arthroplasty: IV PCA with morphine, patient- arrest after periperal nerve block: Successfully resuscitation.<br />
controlled epidural analgesia, or continuos 3 – in - 1 block?: A Anesthesiology. 99: 1449 - 1451;<br />
prospective evaluation by our acute pain service in more than 12. Trần Ngọc Mỹ. Nguyễn Văn Chừng. (2007). Hiệu quả của gây<br />
1,300 patients. Journal of clinical anesthesia, 11: pp 550 - 554; tê ngoài màng cứng bằng Bupivacaine và Fentanyl trong phẫu<br />
3. Graf BM, Abraham I, Martin E (2002). Differences in thuật lồng ngực, Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 11 [1] tr.<br />
cardiotoxicity of Bupivacaine and Ropivacaine are the result 57 – 62.<br />
of physicochemical and stereoelective properties. 13. Weinberg G, Ripper R, Hoffman W (2003). Lipid emulsion<br />
Anesthesiology. 96: 1427 - 1434; infusion rescues dogs from bupivacaine – induced cardiac<br />
4. Marco B et al. (2000). 0,2% ropivacaine with or without toxicity. Reg Anesth Pain Med, 28: 198 – 202;<br />
fentanyl for patient-controlled epidural analgesia after major<br />
abdominal surgery: A double-blind study. Journal of clinical<br />
anesthesia, 12: pp 292 - 297; Ngày nhận bài báo: 15/10/2017<br />
5. Nguyễn Thị Ngọc Đào, Võ Thị Nhật Khuyên, Nguyễn Văn<br />
Chừng, Nguyễn Anh Tuấn, (2007). Tai biến, biến chứng sau Ngày phản biện nhận xét bài báo: 29/01/2018<br />
gây tê thần kinh trung ương, Y Học Thành phố Hồ Chí Minh,<br />
Tập 15 [1] tr. 319 – 326; Ngày bài báo được đăng: 25/03/2018<br />
6. Nguyễn Văn Chừng (2011). Những thuốc thường dùng trong<br />
Gây Mê và Hồi Sức, Trong Gây Mê Hồi Sức Căn Bản. Nhà xuất<br />
bản Y Học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 259 – 289;<br />
7. Nguyễn Văn Chừng, Bùi Ngọc Uyên Chi, Phan Tôn Ngọc Vũ,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
554 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />