intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả can thiệp cải thiện triệu chứng lâm sàng trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính bằng thang điểm VAS

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Viêm mũi xoang mạn tính (VMXMT) là một trong những bệnh lý mạn tính phổ biến nhất. Bệnh gây ra các triệu chứng lâm sàng chính như ngạt tắc mũi, chảy mũi, đau đầu hoặc rối loạn khứu giác. Bài viết trình bày đánh giá kết quả cải thiện triệu chứng lâm sàng VMXMT của rửa mũi hỗ trợ trong điều trị bệnh bằng thang điểm Visual Analogue Scale (VAS).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả can thiệp cải thiện triệu chứng lâm sàng trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính bằng thang điểm VAS

  1. vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 hóa xạ trị gia tốc 3 chiều (3D) theo hình dạng khối alone in stage II nasopharyngeal carcinoma: phase u, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. III randomized trial. J Natl Cancer Inst, 103 (23), 3. Phạm Tiến Chung, “Nghiên cứu phác đồ hóa xạ 1761- 1770. trị đồng thời có hóa trị trước cho ung thư vòm mũi 6. Xu T., Shen C., Zhu G., et al. (2015). Omission họng giai đoạn di căn hạch N2,3M0 tại Bệnh viện of Chemotherapy in Early Stage Nasopharyngeal K”, Luận án Tiến sỹ Y học 2017. Trường Đại học Y HN. Carcinoma Treated with IMRT: A Paired Cohort 4. Ngô Thanh Tùng (2001): Nghiên cứu đặc điểm Study. Medicine (Baltimore), 94 (39), e1457. lâm sàng, mô bệnh học và kết quả xạ trị ung thư 7. Su S.F., Han F., Zhao C., et al. (2012). Long- biểu mô vòm họng tại bệnh viện K giai đoạn 1993 term outcomes of early-stage nasopharyngeal – 1995. Luận văn thạc sĩ y học. carcinoma patients treated with intensity- 5. Chen Q.Y., Wen Y.F., Guo L., et al. (2011). modulated radiotherapy alone. Int J Radiat Oncol Concurrent chemoradiotherapy vs radiotherapy Biol Phys, 82 (1), 327-333. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH BẰNG THANG ĐIỂM VAS Nguyễn Như Đua*, Lương Thi Minh Hương**, Trương Việt Dũng** TÓM TẮT headache and smell dysfunction. Objective: Evaluate the results of clinical symptom improvement of CRS 71 Đặt vấn đề: Viêm mũi xoang mạn tính (VMXMT) with supportive nasal in disease treatment by Visual là một trong những bệnh lý mạn tính phổ biến nhất. Analogue Scale (VAS). Materials and methods: Bệnh gây ra các triệu chứng lâm sàng chính như ngạt randomized control community intervention study tắc mũi, chảy mũi, đau đầu hoặc rối loạn khứu giác. including 236 workers that were diagnosed with CRS Mục tiêu: Đánh giá kết quả cải thiện triệu chứng lâm selected At the Nam Mau Coal Company Uong Bi sàng VMXMT của rửa mũi hỗ trợ trong điều trị bệnh Quang Ninh. Results and discussions: After the bằng thang điểm Visual Analogue Scale (VAS). Đối intervention, mild congestion in the control group tượng và phương pháp: Nghiên cứu can thiệp cộng (32.20%) in the intervention group (83.05%) p đồng ngẫu nhiên có đối chứng gồm 236 công nhân
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 đường hô hấp [4], đặc biệt mũi xoang là cơ quan - Cỡ mẫu nghiên cứu: nhóm chứng và nhóm bị ảnh hưởng trước tiên. Để cải thiện triệu chứng can thiệp bằng nhau được tính theo công thức: lâm sàng giúp giảm nhẹ bệnh VMXMT, vì vậy đề tài được thực hiện với mục tiêu sau: “Đánh giá kết quả cải thiện triệu chứng lâm sàng VMXMT của rửa mũi hỗ trợ trong điều trị bệnh bằng Trong đó: n là cỡ mẫu ước lượng (n1 =n2) thang điểm VAS” .  = 0,05 tương ứng mức độ tin cậy 95%. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU β: Lực của test, 1- β = 0,95 2.1 Đối tượng nghiên cứu: p1: Tỷ lệ khỏi VMXMT sau can thiệp bằng điều - Tiêu chuẩn lựa chọn: Công nhân làm việc trị ước lượng = 0,05. trong dây chuyền sản xuất khai thác than ≥ một p2: Tỷ lệ khỏi VMXMT sau can thiệp đơn điều năm. Không thay đổi công việc trong quá trình trị kết hợp rửa mũi = 0,30. nghiên cứu. Gồm 448 công nhân được chẩn Tính được n = 80, Để tăng thêm độ tin cậy đoán VMXMT. Được hướng dẫn các bước rửa chọn cỡ mẫu tăng thêm 1,5 lần, thực tế quá mũi cụ thể, được rửa mũi sau ca làm việc liên trình nghiên cứu n = 118 bệnh nhân. tục trong 6 tháng. Đồng ý tham gia nghiên cứu. 2.3 Các tham số nghiên cứu. Bảng câu hỏi - Tiêu chuẩn loại trừ: không đảm bảo các gồm 4 triệu chứng lâm sàng chính của VMXMT: tiêu chuẩn trên. Ngạt mũi, chảy mũi, đau nhức đầu, mất ngửi. - Giai đoạn nghiên cứu từ năm 2015 đến năm Được đánh giá theo thang điểm từ mức nhẹ nhất 2017 của triệu chứng tương đương 0 điểm đến mức 2.2 Phương pháp nghiên cứu nặng nhất tương đương 10 điểm. - Nghiên cứu cân thiệp cộng đồng ngẫu nhiên 2.3 Phân tích số liệu. Sử dụng phần mềm có đối chứng SPSS 22.0 và các thuật toán thống kê y học. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả can thiệp của triệu chứng ngạt tắc mũi theo thang điểm VAS Bảng 1: Phân tích kết quả ngạt tắc mũi sau can thiệp theo thang điểm VAS Mức độ Nhóm chứng (n=118) Nhóm can thiệp (n=118) P ngạt tắc mũi SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Mức độ nhẹ (0-3) 38 32,20(1) 98 83,05(2) p1,23-7) 71 60,17(3) 18 15,25(4) p3,47-10) 9 7,63(5) 2 1,70(6) p5,6
  3. vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 Nhận xét: Triệu chứng đau nhức đầu mức độ nhẹ và vừa sau can thiệp của hai nhóm chứng và nhóm can thiệp đều khác biệt với p0,05. 3.4. Kết quả can thiệp của triệu chứng mất ngửi theo thang điểm VAS Bảng 4: Phân tích kết quả mất ngửi sau can thiệp theo thang điểm VAS Mức độ Nhóm chứng (n=118) Nhóm can thiệp (n=118) P mất ngửi SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Mức độ nhẹ (0-3) 77 65,25(1) 101 85,59(2) Mức độ trung bình (>3-7) 36 30,51(3) 14 11,87(4) p1,20,05 Tổng 118 100,00 118 100,00 Nhận xét: Triệu chứng mất ngửi mức độ nhẹ và vừa sau can thiệp của hai nhóm chứng và nhóm can thiệp đều khác biệt với p0,05. IV. BÀN LUẬN chứng 5,93%(5) nhóm can thiệp 1,70%(6) giữa 4.1. Hiệu quả can thiệp trên triệu chứng hai nhóm không có sự khác biệt với p5,6>0,05. ngạt mũi: Ngạt mũi sau can thiệp mức độ nhẹ Triệu chứng đau nhức đầu là triệu chứng chủ (0-3 điểm) của nhóm chứng chiếm tỷ lệ quan, đau nhức đầu mặt ngoài nguyên nhân 32,20%(1) nhóm can thiệp chiếm tỷ lệ 83,05%(2) viêm mũi xoang còn do một số bệnh lý do răng, sự khác biệt có ý nghĩa với p1,23-7 điểm) của nhóm chứng là mức độ đau nhức nhẹ và vừa cải thiện rõ rệt ở 60,17%(3) nhóm can thiệp là 15,25%(4) khác biệt nhóm can thiệp. có ý nghĩa với p3,47-10 4.4. Hiệu quả can thiệp trên triệu chứng điểm) của nhóm chứng 7,63%(5) nhóm can thiệp mất ngửi: Đánh giá can thiệp mất ngửi theo là 1,70%(6) sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với thang điểm VAS sau can thiệp thấy mức độ nhẹ p5,6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2