intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả điều trị và các yếu tố nguy cơ tái phát của hội chứng thận hư đơn thuần ở trẻ em

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hội chứng thận hư nguyên phát là bệnh thận phổ biến nhất ở trẻ em, chiếm khoảng 0,5-1% tổng số bệnh nhi nội trú và chiếm 10-30% tổng số trẻ mắc bệnh thận. Bài viết trình bày đánh giá đáp ứng điều trị và tìm hiểu các yếu tố nguy cơ tái phát ở trẻ em mắc hội chứng thận hư (HCTH) đơn thuần.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả điều trị và các yếu tố nguy cơ tái phát của hội chứng thận hư đơn thuần ở trẻ em

  1. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TÁI PHÁT CỦA HỘI CHỨNG THẬN HƯ ĐƠN THUẦN Ở TRẺ EM Lê Thỵ Phương Anh*, Đặng Quang Đạt* TÓM TẮT 22
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 level albumin (
  3. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Bảng 3.1. Bệnh lý kèm theo. Bệnh lý Số lượng Tỷ lệ (%) Nhiễm khuẩn hô hấp trên 8 23,6 Nhiễm khuẩn khác( NK niệu, NK tiêu hóa, Viêm phổi,…) 2 2,9 Viêm da, chàm, dị ứng 1 5,9 Không nhiễm khuẩn 23 67,6 Tổng 34 100,0 Nhận xét: Có 26,5% bệnh nhi có nhiễm trùng kèm theo vào thời điểm chẩn đoán hội chứng thận hư đơn thuần. Trong đó NKHHT chiếm gần ¼ tổng số bệnh nhi trong nghiên cứu. 3.3. Mức độ đáp ứng điều trị sau 6 tháng theo dõi Bảng 3.2. Mức độ đáp ứng điều trị Mức độ thuyên giảm Mức độ tái phát Đáp ứng steroid ( sau 2 tháng) (sau 6 tháng) NC PT DK LBHT LBMP KLB KTP TPKTX TPTX Số 31 2 1 30 3 1 20 11 3 lượng Tỷ lệ 91,2% 5,9% 2,9% 88,2% 8,8% 2,9% 58,8% 8,8% 32,4% Ghi chú: NC: nhạy cảm, PT: phụ thuộc, DK: đề kháng. LBHT: lui bệnh hoàn toàn, LBMP: lui bệnh môt phần, KLB: không lui bệnh, KTP: không tái phát, TPKTX: tái phát không thường xuyên, TPTX: tái phát thường xuyên. Nhận xét: Tổng số bệnh nhi nhạy cảm với corticosteroid lên đến 91,2%. Chỉ có 2,9% đề kháng với điều trị corticosteroid. Sau hai tháng điều trị, tỷ lệ thuyên giảm bênh của HCTH đơn thuần lên đến 97%, chỉ có 2,9% không lui bệnh. Sau 6 tháng theo dõi, có hơn 40% tổng số bệnh nhi có ít nhất 1 lần tái phát, trong đó tái phát thường xuyên chiếm tỷ lệ 8,8%. 3.4. Biểu hiện hội chứng Cushing do thuốc Bảng 3.3. Thời gian xuất hiện hội chứng Cushing Thời gian 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng Tổng Số lượng 0 8 2 1 1 0 12 Tỷ lệ % 0 66,7 16,7 8,3 8,3 0 100 Nhận xét: Có 12 trong tống số 34 bệnh nhi trong nghiên cứu có biểu hiện hội chứng Cushing do thuốc trong quá trình điều trị, chiếm 35,3%. Thời gian xuất hiện hội chứng Cushing đa số nằm trong giai đoạn điều trị tấn công với 2/3 tổng số trường hợp và xuất hiện sau hai tháng điều trị corticoid. 3.5. Mối liên hệ giữa đáp ứng điều trị với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Bảng 3.4. Tương quan giữa tỷ lệ tái phát và mức albumin máu, bệnh lý kèm theo Nồng độ albumin máu (g/l) Bệnh kèm Tái phát
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Nhận xét: Ở nhóm có nồng độ albumin Thắm, Zeceviec thì tỉ lệ không thuyên giảm máu giảm nặng và có bệnh lý kèm theo có tỷ lần lượt là 12,4%, 27,8% và 5,3% [8],[9],[4]. lệ tái phát về sau cao hơn hẳn nhóm còn lại. Theo Luther. B. Travis thì với tổn Khác biệt có ý nghĩa thống kê. thương xơ cứng cầu thận từng phần hay toàn bộ sẽ có khoảng 80% không đáp ứng với IV. BÀN LUẬN điều trị corticoid, trong khi đó 90% tổn Bệnh lý kèm theo. Theo bảng 3.1 cho thương tối thiểu đáp ứng với corticosteroid. thấy trong lần khởi phát bệnh đầu tiên có Đây là nguyên nhân mà HCTH không đơn 26,5% số bệnh nhi HCTH đơn thuần có mắc thuần (thường tổn thương chủ yếu là xơ nhiễm trùng kèm theo như viêm mũi họng, cứng cầu thận toàn bộ và viêm cầu thận viêm phế quản phổi… và 5,9% bệnh nhi bị màng tăng sinh) đáp ứng kém với điều trị viêm da, chàm, dị ứng. Kết quả này tương tự hơn các bệnh nhân bị HCTH đơn thuần (tổn với kết quả nghiên cứu của tác giả Đoàn Thị thương tối thiểu là chủ yếu) [10]. Như vậy tỷ Thắm với tỷ lệ lần lượt là 30,36% và 5,35% lệ đề kháng thấp trong nghiên cứu của chúng [4]. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi so với các nghiên cứu khác là phù hợp tôi chỉ ra vai trò của yếu tố nhiễm khuẩn và với lý thuyết. dị ứng trong sự khởi phát HCTH, điều này Đáp ứng với corticosteroid. Đánh giá cũng được chỉ ra trong một số nghiên cứu mức độ đáp ứng với liệu pháp corticosteroid, khác như nghiên cứu của Niaudet (2004) [5] chúng tôi thấy nhóm nhạy cảm chiếm tỷ lệ đã đưa ra nhận xét là HCTH thường xuất cao nhất với 91,2%, nhóm kháng thuốc chỉ hiện sau 1 số kích ứng miễn dịch không đặc chiếm tỷ lệ 2,9%, nhóm phụ thuộc chiếm tỷ hiệu như nhiễm khuẩn hô hấp, dị ứng…Theo lệ 5,9 %. Hầu hết các tác giả đều đưa ra kết Habib và cộng sự [6] thấy rằng có 31% số quả về tỷ lệ bệnh nhân HCTH kháng trẻ bị HCTH có tiền sử nhiễm khuẩn mũi corticosteroid dao động từ 10 đến 20% như họng. Theo Lê Thị Hồng Điệp (2012) [7] thì theo P. Naudiet tỷ lệ kháng thuốc là 10% [5]. gặp 33,73% số trẻ bị HCTH dưới 2 tuổi theo Nguyễn Ngọc Sáng tỷ lệ này là 12,4% trong tiền sử bản thân có mắc viêm họng, [8]. Như vậy trong nghiên cứu của chúng tôi, 16,87% trẻ có tiền sử viêm da, chàm, dị ứng. tỷ lệ bệnh nhân kháng thuốc thấp hơn so với Đánh giá kết quả điều trị của HCTH các tác giả khác, nguyên nhân là do các tác đơn thuần giả trên nghiên cứu về HCTH tiên phát trong Mức thuyên giảm của bệnh. Tỷ lệ khi đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là thuyên giảm hoàn toàn sau hai tháng điều trị HCTH đơn thuần, do đó tỷ lệ đề kháng thấp của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 88,2%, là phù hợp vì đề kháng hay gặp ở HCTH thuyên giảm một phần là 8,8% và không không đơn thuần và HCTH bẩm sinh hơn. thuyên giảm chiếm 2,9% (bảng 3.16). Như Tỷ lệ tái phát. Kết quả bảng 3.18 cho vậy đa số các bệnh nhân có đáp ứng tốt với thấy tỷ lệ trẻ mắc HCTH đơn thuần xuất điều trị, tỷ lệ không đáp ứng với điều trị thấp hiện tái phát trong vòng 6 tháng từ khi được chỉ là 2,9%. Mức thuyên giảm bệnh trong chẩn đoán chiếm đến gần 40% số bệnh nhi, nghiên cứu của chúng tôi cao hơn hẳn nhiều trong đó chủ yếu là TPKTX với 32,4%. nghiên cứu trong và ngoài nước khác. Ví dụ HCTH là một bệnh lý có tính chất tái phát như theo Nguyễn Ngọc Sáng, Đoàn Thị mạn tính, bệnh thường kéo dài nhiều năm 153
  5. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN với những đợt bộc phát xen kẽ những đợt quan giữa tỷ lệ tái phát với nồng độ albumin thuyên giảm bệnh [12]. Kết quả của chúng máu và yếu tố nhiễm trùng kèm theo vào tôi thấp hơn nhiều so với một số nghiên cứu thời điểm chẩn đoán HCTH. Trong đó mức nước ngoài khác như của tác giả Yang JY albumin càng thấp và có yếu tố nhiễm trùng [3] với tỷ lệ tái phát chung là 80%, trong đó thì tiên lượng tái phát về sau sẽ cao hơn so 50% TPTX hay phụ thuộc corticoid, nghiên với nhóm mức độ albumin máu giảm vừa và cứu của B. Daskshayani và cộng sự trên 277 không có nhiễm trùng kèm theo với p
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 V. KẾT LUẬN for MEDLINE. Trẻ em mắc HCTH đơn thuần có tới 10. Luther B. Travis (1996), “The nephritic 91.7% nhạy cảm corticoid, tuy nhiên tỉ lệ tái syndrome, Rudolph’s pediatrics” 20th Edition, phát sớm (sau 6 tháng) khá cao, chiếm 40%. Appleton & Lange – Stamford, Connecticut. Các yếu tố làm dễ cho sự tái phát là mức P. 1366 – 1371. 11. Nguyễn Ngọc Sáng (1987), “Nhận xét về albumin máu thấp, và có bệnh lý nhiễm đặc điểm lâm sàng và sinh học qua 52 trường trùng kèm theo lúc khởi phát bệnh. hợp HCTHTP thể kháng thuốc ở trẻ em”. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, TÀI LIỆU THAM KHẢO trường Đại học Y Hà Nội. 1. Eddy AA, Symons JM (2004) Nephrotic 12. Vũ Huy Trụ, (2003), "52 trường hợp hội syndrome in childhood. Lancet 362: 629–639. chứng thận hư nguyên phát tại Bệnh viện Nhi 2. Kidney Disease Improving Global đồng 1", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Outcomes, (2012), "KDIGO clinical practice Minh, tập 7, tr. 119-122. guideline for glomerulonephritis", Kidney 13. Yang JY, (2000), “Considerations in clinical International, pp. 163-171. diagnosis, treatment and reseach of nephrotic 3. Metz DK, Kausman JY, (2015), "Childhood syndrome”, Chinese journal of Pediatrics, 38 nephrotic syndrome in the 21st century: (5), pp. 280-281. What's new?", Journal of Pediatrics and Child 14. Dakshayani B, Manjula Lakshmanna, R Health, 51(5), pp. 497-504. Premalatha, (2018), “Predictors of frequent 4. Đoàn Thị Thắm, (20120), “Nhận xét kết quả relapsing and steroid-dependent nephrotic điều trị của hội chứng thận hư tiên phát ở trẻ syndrome in children”, 24 (1), 2018, pp 231-249. em”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội. 15. Sarker MN, (2012), "Risk factor for relapse 5. Niaudet P, (2004), “Steroid-resistant in childhood nephrotic syndrome - A hospital idiopathic nephritic syndrome in children”, based retrospective study", Faridpur Medical 5th Edition Pediatric N ephrology, Lippincott College Journal, 7(1), pp. 18-22 Williams. pp 557-573. 16. Manta M, Singh S. (2019), Infection 6. Habib R. (1993), “Nephrotic syndrome in the associated relapses in children with nephrotic 1st year of life”. Inserm U. 192, Hospital syndrome: A short-term outcome study. Necker – Enfant Malades, Paris, France. Saudi J Kidney Dis Transpl 30, pp.1245-1253 7. Lê Thị Hồng Điệp (2002), “Đặc điểm lâm 17. Moorani KN, Khan KM, Ramzan sàng và đáp ứng với Corticoid trong giai A.(2003), Infections in children with đoạn điều trị đầu tiên của hội chứng thận hư nephrotic syndrome. J Coll Physicians Surg tiên phát ở trẻ em dưới 2 tuổi”. Luận văn thạc Pak 13, pp.337-339. sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội. 18. Soeiro EM, Koch VH, Fujimura MD, 8. Nguyễn Ngọc Sáng (1987), “Nhận xét về đặc Okay Y. (2004), Influence of nephrotic state điểm lâm sàng và sinh học qua 52 trường hợp on the infectious profile in childhood HCTHTP thể kháng thuốc ở trẻ em”. Luận idiopathic nephrotic syndrome. Rev Hosp văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Clin Fac Med Sao Paulo 59, pp. 273-278. trường Đại học Y Hà Nội. 19. Alwadhi RK, Mathew JL, Rath B. (2004) 9. Zecevic- cemelic-E; Milicic-D; Misanovic-V Clinical profile of children with nephrotic (2000), “Remission of Nephrotic Syndrome syndrome not on glucorticoid therapy, but in Children treated with costicosteroid and presenting with infection. J Paediatr Child other immunosuppressive therapy”. Indexed Health 40, pp.28-32. 155
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0