intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá khả năng ăn mòn của nước ngầm đối với các kết cấu bê tông móng công trình khu vực đồng bằng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nước ngầm nói chung thường có chất lượng tốt, được xem là nguồn dự trữ cho các nhu cầu sử dụng khác nhau. Bài viết trình bày đánh giá khả năng ăn mòn của nước ngầm đối với các kết cấu bê tông móng công trình khu vực đồng bằng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá khả năng ăn mòn của nước ngầm đối với các kết cấu bê tông móng công trình khu vực đồng bằng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Trị

  1. . 57 ÁNH GIÁ HẢ NĂNG ĂN MÒN CỦA NƢỚC NGẦM ỐI VỚI CÁC ẾT CẤU BÊ TÔNG MÓNG CÔNG TRÌNH HU VỰC ỒNG BẰNG VEN BIỂN PHÍA BẮC TỈNH QUẢNG TRỊ Hoàng Ng Tự Do1,*, Trần Thị Ngọ Quỳnh1, Nguyễn Thị Thanh Nhàn1, Hoàng Hoa Thám1, Lê Thanh Phong2 1 Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế; 2Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP HCM *Tác giả chịu trách nhiệm: hoangngotudo@hueuni.edu.vn Tó tắt Bài áo đánh giá khả năng mòn củ n ớc ngầm đối với kết cấu bê tông móng công trình khu v c đồng bằng phía Bắc tỉnh Quảng Trị theo các chỉ tiêu hóa học: SO42-, pH, CO2, NH4+, Mg2+. Kết quả nghiên cứu cho thấy: - Giá trị pH của các mẫu phân tích nằm trong phạm vi g y ăn mòn h học kết cấu bê tông móng ở mức độ trung bình và mức độ nhẹ ối với chỉ tiêu CO2, ăn mòn h học kết cấu bê tông móng ở mức độ trung bình và mức độ nhẹ chiếm khoảng 27,27% tổng số mẫu, mức độ ăn mòn mạnh chỉ phân bố cục bộ và chiếm tỷ lệ rất nhỏ khoảng 3,03% số mẫu Trong khi đ , hàm l ợng SO42-, NH4+, Mg2+ của các mẫu n ớc đều nằm ngoài phạm vi g y ăn mòn bê tông móng công trình. - V ng ăn mòn mức độ nhẹ có diện tích khoảng 171,8 km2 phân bố từ phía Nam huyện Gio Linh đến phía Nam huyện Vĩnh Linh; v ng ăn mòn mức độ trung bình có diện tích khoảng 269,2 km2 phân bố chủ yếu tại trung tâm và phía Bắc huyện Vĩnh Linh và t p trung ở ph ông và ông N m huyện Gio Linh; v ng ăn mòn mức độ mạnh có diện tích nhỏ khoảng 28,2 km2 t p trung ở ông Bắc khu v c nghiên cứu tại các xã Vĩnh T , Vĩnh Thái, Vĩnh Trung và Vĩnh N m thuộc huyện Vĩnh Linh. Từ khóa: ồng b ng Quảng Trị; kết cấu bê tông móng; nước ng m; ăn mòn. 1. ặt vấn đề N ớc ngầm n i chung th ờng có chất l ợng tốt, đ ợc xem là nguồn d trữ cho các nhu cầu sử dụng khác nhau. Tuy nhiên, ngoài những lợi ích không thể phủ nh n mà n ớc ngầm mang lại thì nó c ng tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với cuộc sống con ng ời, đ c biệt là ảnh h ởng đến các công trình xây d ng, nh g y kh khăn trong quá tr nh thi công hố móng, ăn mòn kết cấu bê tông làm móng công trình nếu nh trong n ớc có chứa các thành phần hóa học g y ăn mòn. Khu v c đồng bằng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Trị (Hình 1) đ ng trong thời kỳ phát triển kinh tế mạnh mẽ, đi c ng với đ là việc xây d ng cơ sở hạ tầng, công trình dân dụng và công nghiệp một cách nh nh ch ng Do đ , một trong những vấn đề th c tiễn đ t r cho đị ph ơng là cần đảm bảo cho các công tr nh đ ổn định, bền vững, và đánh giá khả năng ăn mòn kết cấu bê tông móng củ n ớc ngầm là một lĩnh v c cần đ ợc quan tâm. Tuy nhi n, cho đến n y ch c một nghiên cứu nào về ảnh h ởng củ n ớc ngầm đến công trình xây d ng ở khu v c này Hơn nữa, đ y là khu v c giáp biển, c địa hình thấp, m c n ớc ngầm nằm gần m t đất nên ảnh h ởng củ n đến công trình xây d ng là rất lớn, do đ , việc nghiên cứu này càng trở nên bức thiết hơn 2. Cơ sở ý thuyết và phƣơng ph p nghiên ứu 2 1 Cơ sở lý thuyết Các quá tr nh ăn mòn h chất và ăn mòn khác nh phản ứng kiềm - cốt liệu, phản ứng do axit, s tách chiết l u dài do n ớc, s giảm pH trong bê tông do hòa tan và rửa trôi canxi hydroxit, ăn mòn do vi sinh, do ảnh h ởng của phát xạ ion lên bê tông... Nghiên cứu này t p trung cho quá tr nh ăn mòn củ tông do n ớc ngầm g y r , đ ợc đánh giá thông qu hàm l ợng của các nhân tố hóa học trong n ớc ngầm, bao gồm pH, SO42-, CO2, NH4+, Mg2+.
  2. 58 Theo tiêu chuẩn TCVN 1204 : 7, độ ăn mòn củ n ớc ngầm đối với kết cấu bê tông m ng đ ợc chia thành 3 cấp nh s u: XA1 - Ăn mòn mức độ nhẹ; XA2 - Ăn mòn mức độ trung bình; XA3 - Ăn mòn mức độ mạnh. Hình 1. V trí vùng nghiên c u, đồng bằng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Tr (đồng bằng ven biển huyện ĩn L n và uyện Gio Linh). Giá trị giới hạn hàm l ợng các nhân tố g y ăn mòn h học kết cấu bê tông móng từ n ớc ngầm đ ợc định l ợng theo Bảng 1. Bảng 1. Giá tr giới hạn àm lượng các hóa chất ây ăn mòn óa ọc từ nước ngầm theo tiêu chuẩn TCVN 12041:2017 Tác nhân hóa học Phương pháp thử XA1 XA2 XA3 SO4-2, mg/L TCVN 141:2008 ≥ và ≤ 6 >6 và ≤ 3 >3 và ≤ 6 pH TCVN 6492:2011 ≤ 6,5 và ≥ 5,5 < 5,5 và ≥ 4,5 < 4,5 và ≥ 4, CO2, xâm th c mg/L EN 13577:2007 ≥ 5 và ≤ 4 > 4 và ≤ > đến bão hòa + NH4 , mg/L TCVN 6179- 1:1996 ≥ 5 và ≤ 3 > 3 và ≤ 6 > 6 và ≤ Mg2+, mg/L TCVN 6224: 1996 ≥3 và ≤ > và ≤ 3 >3 đến bão hòa 2.2. Phƣơng ph p nghiên ứu Tiến hành nghiên cứu, khảo sát và thu th p 104 mẫu n ớc ngầm tại khu v c 2 huyện Vĩnh Linh và Gio Linh, phía Bắc tỉnh Quảng Trị (Hình 2). Các mẫu đ ợc phân tích tại Phòng thí nghiệm Hóa học Phân pích, Khoa Hóa học, Tr ờng ại học Khoa học - ại học Huế nhằm xác định thành phần hóa học củ n ớc làm cơ sở cho việc đánh giá - Ph ơng pháp lấy mẫu n ớc ngầm, bảo quản, v n chuyển mẫu tuân theo Tiêu chuẩn TCVN 6663-11:2011 (ISO 5667-11:2009).
  3. . 59 - Ph ơng pháp ph n t ch hóa học đ ợc sử dụng các ph ơng pháp ti u chuẩn ph n t ch n ớc và n ớc thải (SMEWW - Standard Methods for Examination of Water and Wastewater, APHA, 2017): thông số pH ph n t ch điện c c thủy tinh với máy đo đ chỉ ti u n ớc (Horiba U52, Nh t); phân tích CO2, Mg2+ bằng ph ơng pháp chuẩn độ SMEWW - 4500 - CO2 với máy chuẩn độ t động Burette Digital III. - Ph ơng pháp nội suy kế c n t nhiên (Natural Neighbour) đ ợc sử dụng để nội suy và vẽ sơ đồ phân bố các v ng ăn mòn; ph ơng pháp này đ ợc tích hợp trong công cụ Vertical Mapper sử dụng trên nền tảng phần mềm MapInfo. Hình 2 Sơ đồ v trí lấy mẫu nghiên c u khả năn ăn mòn của nước ngầm đối với các kết cấu bê tông móng tại đồng bằng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Tr . 3. ết quả và thảo uận Kết quả phân tích chỉ tiêu hóa học pH, CO2, NH4+, Mg2+ của các mẫu n ớc ngầm khu v c đồng bằng phía Bắc Quảng Trị đ ợc thể hiện ở các bảng 2, 3, 4 và 5. Kết quả này đ ợc đối chiếu với giá trị giới hạn hàm l ợng các hóa chất g y ăn mòn h học từ n ớc ngầm ở Bảng và đ ợc phân loại theo các mức độ ăn mòn khác nh u (Bảng 2-5).
  4. 60 3.1. Giá trị pH Bảng 2. Tổng hợp giá tr pH của nước ngầm khu vực đồng bằng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Tr Phạm vi Ký hiệu Phạm vi Ký hiệu Phạm vi STT Ký hiệu mẫu pH STT pH STT pH ăn mòn mẫu ăn mòn mẫu ăn mòn 1 M1.01 5,3 XA2 36 M2.18 4,2 XA3 71 M3.03 7,9 - 2 M1.02 5,0 XA2 37 M2.20 4,2 XA3 72 M3.04 7,7 - 3 M1.03 5,0 XA2 38 M2.21 4,4 XA3 73 M3.05 7,5 - 4 M1.04 4,9 XA2 39 M2.22 4,3 XA3 74 M3.06 5,3 XA2 5 M1.05 4,9 XA2 40 M2.23 4,4 XA3 75 M3.07 8,7 - 6 M1.08 4,3 XA3 41 M2.24 4,4 XA3 76 M3.08 6,2 XA1 7 M1.09 7,0 - 42 M2.25 3,7 - 77 M3.09 5,5 XA1 8 M1.10 5,6 XA1 43 M2.26 4,4 XA3 78 M3.10 4,8 XA2 9 M1.13 6,0 XA1 44 M2.27 5,0 XA2 79 M3.11 7,0 - 10 M1.14 5,2 XA2 45 M2.28 5,7 XA1 80 M3.12 6,5 XA1 11 M1.15 5,3 XA2 46 M2.30 5,9 XA1 81 M3.13 8,0 - 12 M1.16 6,2 XA1 47 M2.31 4,9 XA2 82 M3.14 7,0 - 13 M1.17 7,3 - 48 M2.32 5,8 XA1 83 M3.15 7,4 - 14 M1.18 7,2 - 49 M2.34 4,3 XA3 84 M3.16 7,5 - 15 M1.19 7,4 - 50 M2.35 5,2 XA2 85 M3.17 8,1 - 16 M1.21 5,4 XA2 51 M2.36 4,2 XA3 86 M3.18 7,6 - 17 M1.22 5,2 XA2 52 M2.37 5,4 XA2 87 M3.19 5,2 XA2 18 M1.23 6,5 XA1 53 M2.38 4,4 XA3 88 M3.20 4,7 XA2 19 M1.24 5,4 XA2 54 M2.39 5,0 XA2 89 M3.21 4,9 XA2 20 M1.28 5,8 XA1 55 M2.40 4,3 XA3 90 M3.22 4,4 XA3 21 M1.31 6,9 - 56 M2.41 5,0 XA2 91 M3.23 4,9 XA2 22 M2.02 4,4 XA3 57 M2.42 6,0 XA1 92 M3.24 5,9 XA1 23 M2.03 4,9 XA2 58 M2.44 5,4 XA2 93 M3.25 5,0 XA2 24 M2.04 5,5 XA1 59 M2.46 5,9 XA1 94 M3.26 6,1 XA1 25 M2.05 4,2 XA3 60 M2.47 4,6 XA2 95 M3.27 7,5 - 26 M2.06 4,4 XA3 61 M2.49 4,8 XA2 96 M3.28 6,2 XA1 27 M2.07 4,9 XA2 62 M2.51 4,9 XA2 97 M3.29 5,4 XA2 28 M2.08 4,3 XA3 63 M2.53 4,9 XA2 98 M3.30 6,2 XA1 29 M2.10 4,5 XA2 64 M2.57 6,8 - 99 M3.31 5,0 XA2 30 M2.11 4,5 XA2 65 M2.61 5,9 XA1 100 M3.32 3,9 - 31 M2.12 5,3 XA2 66 M2.63 7,2 - 101 M3.33 6,2 XA1 32 M2.13 4,3 XA3 67 M2.65 6,7 - 102 M3.34 4,7 XA2 33 M2.14 5,2 XA2 68 M2.69 7,3 - 103 M3.35 5,5 XA1 34 M2.15 4,6 XA2 69 M3.01 6,5 XA1 104 M3.36 4,9 XA2 35 M2.16 4,9 XA2 70 M3.02 6,3 XA1 Nhận xét: Giá trị giới hạn hàm l ợng các nhân tố g y ăn mòn h học kết cấu bê tông móng từ n ớc ngầm đ ợc định l ợng ở Bảng 2 cho thấy:
  5. . 61 - 23 mẫu có giá trị pH nằm trong phạm vi Ăn mòn mức độ nhẹ (XA1), chiếm 22,12% tổng số mẫu; - 40 mẫu có giá trị pH nằm trong phạm vi Ăn mòn mức độ trung bình (XA2), chiếm 38,46% tổng số mẫu; - 18 mẫu có giá trị pH nằm trong phạm vi Ăn mòn mức độ mạnh (XA3), chiếm 17,31% tổng số mẫu; - 23 mẫu không nằm trong phạm vi đánh giá, chiếm 22,12% tổng số mẫu. Nh v y đ số các mẫu có giá trị pH nằm trong phạm vi g y ăn mòn h học kết cấu bê tông móng ở mức độ trung bình và mức độ nhẹ; phân bố hầu hết khu v c nghiên cứu (Hình 3a). 3.2. Hà ƣ ng CO2 Bảng 3. Tổng hợp giá tr CO2 của nước ngầm khu vực đồng bằng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Tr Phạm Phạm Phạm CO2 CO2 CO2 STT Ký hiệu mẫu vi ăn STT Ký hiệu vi ăn STT Ký hiệu vi ăn mòn mẫu mòn mẫu (mg/L) (mg/L) (mg/L) mòn 1 M1.09 4,5 - 12 M2.65 2,5 - 23 M3.13 0,8 - 2 M1.13 11,0 - 13 M2.69 1,5 - 24 M3.14 17,0 XA1 3 M1.16 7,5 - 14 M3.01 100,0 XA2 25 M3.15 10,0 - 4 M1.17 5,1 - 15 M3.02 45,0 XA2 26 M3.16 7,0 - 5 M1.18 8,0 - 16 M3.03 2,2 - 27 M3.17 1,2 - 6 M1.19 5,1 - 17 M3.04 3,7 - 28 M3.18 1,1 - 7 M1.23 12,0 - 18 M3.05 3,2 - 29 M3.26 33,0 XA1 8 M1.31 4,5 - 19 M3.07 0,6 - 30 M3.27 10,0 - 9 M2.42 10,3 - 20 M3.08 22,0 XA1 31 M3.28 120,0 XA3 10 M2.57 2,5 - 21 M3.11 28,0 XA1 32 M3.30 100,0 XA2 11 M2.63 1,8 - 22 M3.12 46,0 XA2 33 M3.33 46,0 XA2 Nhận xét: Giá trị giới hạn hàm l ợng các nhân tố g y ăn mòn h học kết cấu bê tông móng từ n ớc ngầm đ ợc định l ợng ở Bảng 3 cho thấy: - Có 04 mẫu có giá trị CO2 nằm trong phạm vi Ăn mòn mức độ nhẹ (XA1), chiếm 12,12% tổng số mẫu; - Có 05 mẫu có giá trị CO2 nằm trong phạm vi Ăn mòn mức độ trung bình (XA2), chiếm 15,15% tổng số mẫu; - Có 01 mẫu có giá trị CO2 nằm trong phạm vi Ăn mòn mức độ mạnh (XA3), chiếm 3,03% tổng số mẫu; - Có 23 mẫu không nằm trong phạm vi đánh giá, chiếm 69,70% tổng số mẫu. Nh v y, số các mẫu có giá trị CO2 nằm trong phạm vi g y ăn mòn h học kết cấu bê tông móng ở mức độ trung bình và mức độ nhẹ khoảng 27,27% tổng số mẫu. Mức độ ăn mòn mạnh chỉ nằm ở vị trí cục bộ và tỷ lệ rất nhỏ khoảng 3,03% số mẫu; t p trung ở rìa phía Tây - Tây Nam vùng nghiên cứu (Hình 3b).
  6. 62 a) b) Hình 3a. Sơ ồ phân vùng khả năng ăn mòn của Hình 3b. Sơ ồ phân vùng khả năng ăn mòn của nước ng m với kết cấu bê tông móng công trình nước ng m với kết cấu bê tông móng công trình theo ch số pH. theo ch số CO2. 3.3. Hà ƣ ng Mg2+ Bảng 4. Tổng hợp giá tr Mg2+ của nước ngầm khu vực đồng bằng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Tr Mg2+ Ký hiệu Mg2+ Ký hiệu Mg2+ STT Ký hiệu mẫu STT STT (mg/L) mẫu (mg/L) mẫu (mg/L) 1 M1.01 4,3 26 M2.13 1,0 51 M2.49 0,4 2 M1.02 3,9 27 M2.14 0,8 52 M2.51 0,6 3 M1.03 3,9 28 M2.15 1,3 53 M2.53 1,8 4 M1.04 3,1 29 M2.16 0,3 54 M2.57 27,8 5 M1.05 4,0 30 M2.18 2,0 55 M2.61 11,0 6 M1.08 4,5 31 M2.22 0,3 56 M2.63 9,9 7 M1.10 4,5 32 M2.23 1,5 57 M2.65 2,5 8 M1.13 3,5 33 M2.24 0,8 58 M2.69 47,5 9 M1.14 4,0 34 M2.25 2,4 59 M3.01 3,2 10 M1.15 3,9 35 M2.27 1,4 60 M3.02 5,7 11 M1.16 2,3 36 M2.28 5,3 61 M3.04 3,0 12 M1.21 2,7 37 M2.30 4,4 62 M3.09 0,9 13 M1.22 3,0 38 M2.31 1,1 63 M3.11 18,1 14 M1.23 4,0 39 M2.32 3,0 64 M3.12 35,6 15 M1.24 3,0 40 M2.34 1,4 65 M3.13 8,4
  7. . 63 Mg2+ Ký hiệu Mg2+ Ký hiệu Mg2+ STT Ký hiệu mẫu STT STT (mg/L) mẫu (mg/L) mẫu (mg/L) 16 M1.28 2,8 41 M2.35 0,1 66 M3.24 1,8 17 M1.31 3,2 42 M2.36 1,3 67 M3.25 1,5 18 M2.02 3,2 43 M2.37 2,1 68 M3.26 1,5 19 M2.03 2,5 44 M2.38 0,7 69 M3.27 10,5 20 M2.04 0,4 45 M2.40 0,2 70 M3.28 20,4 21 M2.05 0,6 46 M2.41 1,7 71 M3.29 2,8 22 M2.08 0,1 47 M2.42 9,0 72 M3.30 9,0 23 M2.10 0,2 48 M2.44 1,0 73 M3.33 1,5 24 M2.11 0,4 49 M2.46 1,8 74 M3.34 1,9 25 M2.12 3,1 50 M2.47 0,2 75 M3.35 0,4 76 M3.36 3,3 Nhận xét: Căn cứ theo giá trị giới hạn hàm l ợng các nhân tố g y ăn mòn h học kết cấu bê tông móng từ n ớc ngầm đ ợc định l ợng ở Bảng 3, các mẫu đều có giá trị Mg2+ không nằm trong phạm vi đánh giá n n ăn mòn của Mg2+ đến bê tông móng hầu nh không c 3.4. Hà ƣ ng NH4+ Bảng 5. Tổng hợp giá tr NH4+ của nước ngầm khu vực đồng bằng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Tr NH4+ NH4+ STT Ký hiệu mẫu STT Ký hiệu mẫu (mg/L) (mg/L) 1 M2.21 0,03 6 M3.12 0,04 2 M2.30 0,52 7 M3.19 0,13 3 M2.42 0,03 8 M3.20 0,07 4 M2.57 0,35 9 M3.27 0,59 5 M3.07 0,03 10 M3.36 0,08 Nhận xét: Theo giá trị giới hạn hàm l ợng các nhân tố g y ăn mòn h học kết cấu bê tông móng từ n ớc ngầm đ ợc định l ợng ở Bảng 4, các mẫu đều c hàm l ợng NH4+ không nằm trong phạm vi đánh giá n n ăn mòn của NH4+ đến bê tông móng hầu nh không c Do hàm l ợng các thông số Mg2+, SO42-, NH4+ đều không nằm trong phạm vi ảnh h ởng đến kết cấu bê tông móng về m t hóa học nên khả năng ăn mòn củ n ớc ngầm với kết cấu bê tông móng công trình khu v c đồng bằng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Trị đ ợc đánh giá qu thông số là pH và CO2 (Hình 2). Từ sơ đồ phân vùng của m i thông số đ ợc vẽ bằng nội suy các điểm lấy mẫu theo 3 mức ăn mòn mức độ nhẹ, mức độ trung bình và mức độ c o, ch ng tôi đã vẽ sơ đồ tổng hợp đ ợc chồng ghép từ 2 sơ đồ đánh giá mức ăn mòn của pH và CO2 để có một sơ đồ tổng hợp về khả năng ăn mòn củ n ớc ngầm với kết cấu bê tông móng công trình tại khu v c nghiên cứu (Hình 4).
  8. 64 Hình 4 Sơ đồ phân vùng khả năn ăn mòn của nước ngầm với kết cấu bê tông móng công trình theo chỉ số pH và CO2, tại khu vực huyện ĩn L n và G o L n , tỉnh Quảng Tr . Kết quả nghiên cứu cho thấy các đ c điểm ăn mòn củ n ớc ngầm với kết cấu bê tông móng công trình theo chỉ số pH và CO2, tại khu v c huyện Vĩnh Linh và Gio Linh, tỉnh Quảng Trị nh sau: - Các mẫu n ớc ngầm c hàm l ợng SO42-, NH4+, Mg2+ đều không nằm trong phạm vi gây ăn mòn tông m ng công tr nh - Các mẫu có giá trị pH nằm trong phạm vi g y ăn mòn h học kết cấu bê tông móng ở mức độ trung bình (XA2) và mức độ nhẹ (XA1). Các mẫu có giá trị CO2 g y ăn mòn h học kết cấu bê tông móng ở mức độ trung bình (XA2) và mức độ nhẹ (XA1) chiếm khoảng 27,27% tổng số mẫu; mức độ ăn mòn mạnh (XA3) chỉ phân bố cục bộ và chiếm tỷ lệ rất nhỏ khoảng 3,03% số mẫu. - V ng ăn mòn mức độ nhẹ (XA1) có diện tích khoảng 171,8 km2, phân bố từ phía Nam huyện Gio Linh đến phía Nam huyện Vĩnh Linh, c một khoảnh nhỏ ở phía Bắc huyện Gio Linh, tại xã Vĩnh Chấp giáp ranh với tỉnh Quảng Bình; t p trung phần lớn tại trung tâm vùng nghiên cứu tại xã Vĩnh Long, Vĩnh Thủy, Vĩnh L m, Vĩnh Thành, Vĩnh Gi ng (huyện Vĩnh Linh) và xã
  9. . 65 Trung Sơn, Trung Hải, Trung Giang (huyện Gio Linh). Phía Nam có một diện tích khá lớn phân bố tại các xã Gio Hải, Gio Việt, thị trấn Cửa Việt (huyện Gio Linh). - V ng ăn mòn mức độ trung bình (XA2) có diện tích khoảng 269,2 km2, phân bố chủ yếu tại trung tâm và phía Bắc huyện Vĩnh Linh (xã Vĩnh Chấp, Vĩnh T , Vĩnh Thái, xã Vĩnh Trung, Vĩnh N m, Vĩnh Kim, thị trấn Hồ Xá, xã Vĩnh Hò , Vĩnh Hiền, Vĩnh Thạch); phân bố một khối nhỏ tại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh Còn lại t p trung chủ yếu ở ph ông và ông N m huyện Gio Linh tại thị trấn Gio Linh, các xã Gio Hòa, Gio Châu, Gio Thành, Gio Quang và Gio Mai. - V ng ăn mòn mức độ mạnh (XA3) có diện tích nhỏ khoảng 28,2km2, t p trung ở ông Bắc khu v c nghiên cứu tại các xã Vĩnh T , Vĩnh Thái, Vĩnh Trung và Vĩnh N m thuộc huyện Vĩnh Linh Quá tr nh ăn mòn chủ yếu do pH c trong n ớc ngầm. 4. ết uận Từ kết quả nghiên cứu và thảo lu n chúng tôi rút ra các kết lu n nh s u: - Giá trị pH của các mẫu phân tích nằm trong phạm vi g y ăn mòn h học kết cấu bê tông móng ở mức độ trung bình và mức độ nhẹ ối với chỉ tiêu CO2, ăn mòn h học kết cấu bê tông móng ở mức độ trung bình và mức độ nhẹ chiếm khoảng 27,27% tổng số mẫu, mức độ ăn mòn mạnh chỉ phân bố cục bộ và chiếm tỷ lệ rất nhỏ khoảng 3,03% số mẫu Trong khi đ , các mẫu n ớc ngầm c hàm l ợng SO42-, NH4+, Mg2+ đều không nằm trong phạm vi g y ăn mòn tông móng công trình. - Khả năng ăn mòn củ n ớc ngầm với kết cấu bê tông móng công trình khu v c đồng bằng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Trị đ ợc đánh giá qu thông số là pH và CO2 cho ra kết quả nh sau: V ng ăn mòn mức độ nhẹ có diện tích khoảng 171,8 km2 phân bố từ phía Nam huyện Gio Linh đến phía Nam huyện Vĩnh Linh; v ng ăn mòn mức độ trung bình có diện tích khoảng 269,2 km2 phân bố chủ yếu tại trung tâm và phía Bắc huyện Vĩnh Linh và t p trung ở ph ông 2 và ông N m huyện Gio Linh; v ng ăn mòn mức độ mạnh có diện tích nhỏ khoảng 28,2 km t p trung ở ông Bắc khu v c nghiên cứu tại các xã Vĩnh T , Vĩnh Thái, Vĩnh Trung và Vĩnh N m thuộc huyện Vĩnh Linh Lời ả ơn Chúng tôi xin chân thành cảm ơn ại học Huế đã h trợ ài áo này qu đề tài nghiên cứu khoa học mã số DHH2019-01-151. Tài iệu tha khảo Nguyễn Văn C nh và nnk, Báo cáo đề tài “Xây d ng cơ sở dữ liệu (CSDL) về tài nguyên khoáng sản và n ớc d ới đất làm lu n cứ khoa học cho quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi tr ờng trong chiến l ợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị”, Quảng Trị. Nguyễn Tr ờng Gi ng, 995 ề án thăm dò n ớc vùng Gio Linh, tỉnh Quảng Trị Li n đoàn Quy hoạch và iều tr Tài nguy n n ớc Miền Trung. Nguyễn Tr ờng Gi ng, ề án l p bản đồ ịa chất thủy văn Tỷ lệ 1/200.000. Vùng Huế - ông Hà Liên đoàn Quy hoạch và iều tr Tài nguy n n ớc Miền Bắc. Nguyễn Thị Nga và Lại Vĩnh Cẩm, 7 Tài nguy n n ớc tỉnh Quảng Trị th c trạng và định h ớng quy hoạch tổng hợp, Nxb Khoa học T nhiên và Công nghệ, Hà Nội. Nguyễn Th nh Sơn và nnk, 2008. Quy hoạch quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguy n n ớc d ới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị. Sở Tài nguy n và Môi tr ờng tỉnh Quảng Trị. Trần Xuân Tâm, 2019. LVThS “Nghi n cứu s hình thành trữ l ợng và và đề xuất giải pháp bảo vệ n ớc d ới đất trong trầm tích ệ Tứ đồng bằng ven biển huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị”, Tr ờng H Khoa học, ại học Huế.
  10. 66 Evaluation of the corrosive potential of groundwater for foundation concrete structures in the northern coastal plain of Quang Tri province Hoang Ngo Tu Do1,*, Tran Thi Ngoc Quynh1, Nguyen Thi Thanh Nhan1, Hoang Hoa Tham1, Le Thanh Phong2 1 Hue University of Sciences; 2Ho Chi Minh City University of Technology * Corresponding author: hoangngotudo@hueuni.edu.vn Abstract The article evaluates the corrosive potential of groundwater for concrete foundation structures in the northern coastal plain of Quang Tri province according to chemical criteria: SO42-, pH, CO2, NH4+, Mg2+. Research results show that: - The pH value of the analyzed samples is in the range of moderate and mild chemical corrosion of concrete foundation structures. For the CO2 indicator, the average and mild chemical corrosion of concrete foundation structure accounts for about 27.27% of the total samples, the strong degree of corrosion is only locally distributed and accounts for a very small percentage about 3,03% of the samples. Meanwhile, the SO42-, NH4+, and Mg2+ contents of the water samples were all out of the range of causing corrosion of the foundation concrete. - The light-level corrosion area has an area of about 171.8 km2, distributed from the south of Gio Linh district to the south of Vinh Linh district; The medium-level corrosion zone has an area of about 269.2 km2, distributed mainly in the center and north of Vinh Linh district and concentrated in the east and southeast of Gio Linh district; The strong corrosion zone has a small area of about 28.2 km2 concentrated in the Northeast of the study area in Vinh Tu, Vinh Thai, Vinh Trung and Vinh Nam communes of Vinh Linh district. Keywords: Quang Tri plain, foundation, underground water, water corrosion
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2