intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá khả năng cạnh tranh giày dép trong điều kiện hội nhập AFTA - 3

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

48
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Cơ sở hình thành AFTA. Quá trình quốc tế hoá đời sỗng kinh tế thế giới đang diễn ra ở nhữn nơi cấp độ khác nhau, với xu hướng toàn cầu hoá đi đôi với xu hướng khu vực hoá. Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trường thế giới thống nhất một hệ thống tài chính, tín dụng toàn cầu là việc phát triển và mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá khả năng cạnh tranh giày dép trong điều kiện hội nhập AFTA - 3

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com có khả năng thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của người lãnh đạo doanh nghiệp, của các cán bộ quản lý bộ phận B. AFTA và hội nhập AFTA. 1 . Cơ sở h ình thành AFTA. Quá trình quốc tế hoá đời sỗng kinh tế thế giới đang diễn ra ở nhữn nơi cấp độ khác nhau, với xu hướng toàn cầu hoá đi đôi với xu hướng khu vực hoá. Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trường thế giới thống nhất một hệ thống tài chính, tín dụng to àn cầu là việc phát triển và mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu , là sự mở rộng giao lưu kinh tế và khoa học công nghệ giữa các nước trên quy mô toàn cầu, là việc giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội có tính chất toàn cầu như vấn đề, dân số tài nguyên thiên nhiên, b ảo vệ môi trường sinh thái ... trong khi đó khu vực hoá kinh tế chỉ diễn ra trongmột thời gian địa lý nhaqát định dưới nhiều h ình thức như: Khu vực mậu dịch tự do , đông minh liên minh, thu ế quan, đồng minh tiền tề, thị trường chung, đồng minh kinh tế... nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển từng bước xoá bỏ những cản trở trong việc di chuyển tư bản , lực lương lao động hàng hoá d ịch vụ ... tiến tới tự do toàn cầu nhữnh di chuyển mối liên hệ giữa các nước th ành vien trong khu vực. ở những quốc gia có kinh tế thị trường phát triển, thì xu hướng tham gia hội nhập voà nền kinh tế trong khu vực bảo hộ mậu dịch ngày càng tăng. Việc tham gia mạnh m ẽ và rông rãi các khối liên minh kinh tế khu vực, tiến tới sự nhất thể hoá cao trog thông qua văn bản, hiệp định ký kết đã đưa lại cho các quốc gia trong liên minh sự ổn định hợp tác cùng phát triển. Trong điều kiện đó các doanh nghiệp của các quốc gia thành viên được h ưởng những ưu đãi về thương m ại cũng như các gánh vác các n ghĩa vụ về tài chính giảm thuế cũng như giảm miễn phí khác ... Tình hình này
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trong quá khứ, hiện tại và tương lai đang đ ặt ra cho các quốc gia đang phát triển trên th ế giới nói chung các quốc gia Đông Nam á nói riêng những cơ hội và thách thức m ới. Sự hình thành kiên kết giữa các quốc gia đang phát triển, ngo ài mục tiêu hợp tác , hỗ trợ nhau phát triển còn nh ằm mục tiêu chống lại các chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước công nghiệp phát triển. Việc hình thành các liên kết kinh tế khu vực và sự hội nhập của từng quốc gia vào n ền kinh tế các nước trong khu vực vời nhiều mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào từng khu vực liên kết và hình thức liên kết. Khu vực mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do là giai đoạn đầu của quá trình hội nhập kinh tế khu vực. Đây là một liên minh quốc tế giữa hai hay nhiều quốc gia nhằm mục đích tự do hoá buôn bán đối một hoặc một số nhóm mặt hàng náo đó. đ ặc trưng của khu vực mậu dịch tự do là xoá bỏ các hàng rào thu ế quan và phi thu ế quan nh ằm tạo ra một thị trường thống nhất của khu vực. Nhưng m ỗi quốc gia là thành viên vẫn thi hành chính sách ngoại thương độc lập đối với các quốc gia ngo ài liên minh. Sự hôi nhập vào nền kinh tế các nước trong khu vực đang đưa lại những lợi ích khác nhau cho cả người sản xuất và người tiêu dùng trong các nước thành viên. Một quốc gia nào đó gia nhập hội các nước thực hiện ưu đ ãi m ậu dịch thường đua lại những kết quả chủ yếu sau. Một là, Tạo lập quan hệ mậu dịch nối giữa các nước th ành viên, m ở rộng h ơn nữa khả năng xuất nhập khẩu hàng hoá của các nước trong liên minh với các nước các khu vực khác trên thế giới : cũng trong điều kiện này mà tiềm năng kinh tế các nước thành viên được khai thác một cách có hiệu quả. Cũng trong điều kiện này lợi ích
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com của người tiêu dùng cũng được tăng lên nh ờ hàng hoá của các nước thành viên đưa vào nước như là luôn nhận được sự ưu đãi. Do đó hàng hoá hạ xuống làm người dân ở nước chủ nhà có th ể mua được khối lượng hàng hoá lớn hơn với mức chi phí thấp h ơn. Hai là, hội nhập kinh tế khu vực còn góp phần vào việc chuyển h ướng mậu dịch, sự chuyển biến này diễn ra phổ biến khi hình thành liên minh thu ế quan , và khi đó các đ iều kiện buôn bán giữa các nư ớc thành viên trong liên minh sẽ trở nên thuận lợi h ơn, hấp dẫn hơn trước. Ba là, hội nhập vào khu vực, thực hiện tự do hoá thương m ại tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp tục thu vốn, công nghề trình độ quản lý ... từ các quốc gia khác nhau trong liên minh. Về lâu dài tự do hoá thương m ại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng năng suất lao động. Để tiến thêm một bước nữa tới tự do thương mại toàn diện và đ ể phản ứng với xu th ế hội nhập kinh tế khu vực đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới, ngày 27/28 tháng 1 năm 1992 các nước ASEAN đ ã thoả thuận thiết lâp khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong vòng 15 năm trong 15 năm, kể từ 1.1.1993, thuế của các nước trong khu vực sẽ được giảm xuống ở mức 0 – 5% và các hàng rào phí thu ế quan với một diện rộng các sản phẩm chế tạo. Năm 1994, các nước ASEAN đã rút n gắn thời gian quá trình đó còn lại 10 năm, tức là thu ế giảm xuống còn 0 – 5 % vào n ăm 2003. AFTA không phải là một liên minh thuế quan trong nuớc ASEAN vẫn được tự do riêng để dặt thuế với những nước còn lại trên thế giới. 2 . Nội dung chủ yếu của AFTA. 2 .1. CEPT ( Kế hoạch thuế ưu đãi có hiệu lực chung )
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com CEPT là một cột chính để th ành lập AFTA. CEPT ( Common Effective Preferential Tarif). Được đưa ra nhằm thoả thuận các nước thành viên ASEAN trong việc giảm thuế quan trong thương mại nội bộ ASEAN xuống 0- 5% đồng thời loại bỏ những h ạn chế về định lượng các hàng rào phi thuế quan trong vòng 10 năm bắt đầu từ 1 /1/1993 và hoàn thành 1/1/2003 đồng thời các nước thành viên cũng sẽ đi đến thống nhất giữa các danh mục biếu thuế và các thủ tục hải quan để thực hiện CEPT. Các nước ASEAN đã nêu ra 15 nhóm sản phẩm giảm thuế nhanh với mức thuế ưu đ ãi ph ải đạt 0 – 5 % trong th ời gian d ài nhất là 7 năm ( 5 năm đối với h àng hoá chọn thuế thấp ) 15 nhóm sản phẩm Đồ nhựa Đá quý và đồ trang sức Sản phẩm cao su Cực âm dòng Sản phẩm da Hàng điện tử Bột giấy Nội thất bằng gỗ và mây Hàng d ệt Hoa chất Dàu thực vật Dược phẩm Xi măng Phân bón Sản phẩm gốm và thu ỷ tinh Đối với nhóm giảm thông thường tốc độ giảm h ơn và những h àng hoá ch ịu thuế cao h ơn thì việc giảm thuế có thể thực hiện trong 15 năm. Ban đầu, người ta dự tính có th ể áp dụng CEPT cho tất cả các h àng hoá chế tạo nhưng cho phép thực hiện ngoại lệ đối với các hàng hoá dễ bị tổn thương và khó tính cạnh tranh trực tiếp. Tuy nhiên, ngoài những trường hợp hạn chế buôn bán là cần thiết để đảm bảo an to àn an ninh quốc gia, sức khoẻ và truyền thống văn hoá. Và việc loại bỏ ra khỏi CEPT các sản phẩm chỉ mang tính tạm thời. Một nư ớc thành
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com viên laọi bỏ tạm thời một sản phẩm thì sẽ không còn tư cách để h ướng sự xâm nhập ưu đãi cho sản phẩm đó vào th ị trường các quốc gia thành viên khác. Việc đình chỉ ưu đãi ch ỉ phù hợp với điều XIX của GRATT ( hành động khẩn cấp về nhập khẩu các sản phẩm đặc biệt ) . Năm 1994 ASEAN đồng ý với tiến trình giảm thuế như sau. 1 ) Đối với hàng hoá theo thời gian thực hiện bình thư ờng. - Thuế suất trên 20% sẽ giảm xuống dưới 20% vào ngày 1/11/1998 và sau đó còn 0 – 5%vào ngày 1/1/2003. - Thuế suất đã ở dưới mức 20% sẽ được giảm xuống 0 – 5 % vào ngày1/1/2000. 2 ) Đi với hàng hoá theo thời gian thực hiện nhanh. - Thuế suất trên 20% sẽ được giảm xuống 0 – 5% vào 1/1/2000. - Thuế suất đã ở dưới mức 20% sẽ được giảm còn 0 – 5% vào ngày1/1/1998. * Danh sách các cửa h àng tạm thời không thuộc CEPT sẽ bị loại bỏ những sản phẩm hiện đang nằm ngoài CEPT theo chu kỳ sẽ được đặt vào danh sách CEPT vào th ời gian bắt đầu từ 1/1/1995. * Những nông sản thô hoặc chưa qua ch ế biến bây giờ sẽ được đưa vào CEPT Trước đây loại sản phẩm này nằm trong kế hoạch mậu dịch ưu đãi (PTA). * Sẽ thành lập một đơn vị AFTA trong ban thư ký ASEAN và trong tất cả các nước thành viên để đảm bảo một sự phối hợp giải quyết tốt hơn những vấn đề CEPT. Ph ạm vi áp dụng của CEPT . CEPT áp dụng cho tất cả các hàng hoá ch ế tạo là của ASEAN bao gồm tư liệu sản xuất, nông sản chế biến và những sản phẩm phi nông nghiệp khác . Một h àng hoá đ ạt tiêu chu ẩn của ASEAN nếu ít nhất đạt 40% nghuyên vật liẹu của nó xuất xứ từ b ất kỳ một nuức thành viên ASEAN nào đó. Trên thực tế, yêu cầu này thấp hơn yêu
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cầu hàm lượng địa phương của hầu hết các klhối mậu dịch tự do khác như 50% giá trị tăng thêm địa phương trong khối AFTA và trong hiệp định New Zealand – Australia, AFTA yêu cầu giá trị vật tư và chi phí ch ế biến trực tiếp phải xuất phát từ khối. Theo quyết định thông qua năm 1994, những nông sản thô hoặc chưa qua chế biến sẽ phải đáp ứng tiêu chuẩn trên, dịch vụ được loại ra khỏi CEPT. Nguyên tắc xuất xứ của ASEAN có nghĩa là có sự nhất trí chuyển hướng mậu dịch và đầu tư sang nông nghiệp, công nghiệp chế tạo và các ngành khác. - Việc tham gia CEPT sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thương mại. Tham gia AFTA sẽ có một tác động trực tiếp nhất tới yếu tố gía cả của h àng hoá, bởi vì việc cắt giảm thuế, đơn giản hoá thủ tục buôn bán thì giá bán của hàng hoá sẽ hạ hơn. Các yếu tố khác như ch ất lư ợng, mẫu m ã cũng sẽ thay đổi do sức ép cạnh tranh trong nội bộ AFTA. Đặc biệt, tác động của khu vực mậu dịch tự do sẽ rõ ràng nhất trong điều kiện các nước thành viên có điều kiện phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế và buôn bán tương tự nhau như ASEAN. Tính cạnh tranh sẽ rất mạnh khi sự thay đổi thuế quan sẽ có tác dụng quyết định. Đồng thời khả năng tạo lập sự hợp tác và chuyên môn hoá cũng lớn. Xu hư ớng chung phân bố sản xuất là chuyến các cơ sở sản xuất từ nơi có giá thành cao sang nơi có gi thành thấp. Mức chênh lậch giá thành càng lớn thì lu ồng di chuyển càng mạnh khi các hàng rào thu ế quan bị xoá bỏ. Việt Nam chúng ta khi tham gia AFTA, sẽ có thuận lợi hơn cho xu ất khẩu hàng hoá sang các nước ASEAN vì các hàng rào bảo hộ của các nước đó cũng được cắt giảm tương tự khi Việt Nam cắt giảm h àng rào bảo hộ của m ình. Một thị trường lớn
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n ằm kế b ên , có các đòi hỏi về chất lượng không phải quá cao, với các ưu đãi sẽ được mở rộng ra cho các Doanh nghiệp Việt Nam. CEPT sẽ là một tác nhân quan trọng không những thúc đẩy cải tiến kỹ thuật công n ghề và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất, mà hơn thế còn điều chế cơ cấu sản xuất bằng cách ngừng sản xuất những mặt hàng không đủ sức cạnh tranh. Việc tham gia AFTA sẽ đặt một cươ sở công nghiệp non yếu của Việt Nam trước một thực tế phải cạnh tranh trên thị trư ờng nước m ình trong một thé bất lợi. Do cơ cấu mặt hàng sản xuất của ASEAN tương đối giống nhau và Việt Nam ở vào tình th ế nền sản xuất trong n ước không còn được bảo hộ mạnh mẽ như trước sẽ có nguy cơ tiêu diệt một số ngành trong nước với 100% vốn của Việt Nam, thị trường trong nước sẽ bị chen lấn bởi sản phẩm xuất khẩu trong khuôn khổ AFTA cũng như những liên doanh sản xuất tại Việt Nam có sự đầu tư vốn của các Doanh nghiệp ASEAN về 15 nhóm sản phẩm tương tự. 2 .2. Những hàng thuế quan (NTBS), hạn chế số lư ợng(ORS) và các biện pháp kh ác. CEPT chỉ là một bộ phận của AFTA đã phát sinh hiệu lực, tuy nhiên thu ế không phải là cản trở duy nhất và quan trọng nhất đối với buôn bán khu vực. Cần gạt bỏ nhiều h àng rào phi thuế quan và hạn chế số lượng . - NTBS của Việt Nam bao gồm: + Giâý phép ho ạt động cho các nhà xuất khẩu và nhập khẩu, chỉ có các doanh n ghiệp thuộc Bộ Thương Mại được thực hiện các hoạt động ngoại thương. + Giấy phép xuất nhập khẩu, áp dụng đối với một số loại h àng hoá. + Giáy ch ứng nhận của một số tổ chức có thẩm quyền áp dụng với các loại hàng hoá đặc biệt.
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - ORS của Việt Nam bao gồm: + Qua ta. + Các hàng hoá và như yếu phẩm do chính phủ kiểm soát đẻ tạo cân bằng cơ sở giữa cung và cầu trong nền kinh tế quốc dân. 2 .3. Mục tiêu kinh tế của AFTA. Mỗi một quốc gia tham gia vào AFTA đều đặt ra cho mình những mục tiêu nh ất đ ịnh phù hợp với đặc thù của nước mình tuy nhiên tất cả họ đều có những mục tiêu chung đó là: - Tự do hóa thương mại trong ASEAN thông qua việc giảm dần thuế quan nội bộ khu vực và NTBS. - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngo ài vào khu vực bằng cách mở rộng một thị trường phối hợp rộng hơn. - Làm thích ứng với những điều kiện kinh tế đang thay đổi dặc biệt là quá trình thành lập các khối thương mại trên thế giới. 2 .4. Danh mục sản phẩm theo chương trình CEPT của Việt Nam. Khi tham gia vào AFTA các quốc gia có thể đưa ra danh mục CEPT và lịch trình cắt giảm của riêng mình. Hơn nữa, Việt Nam là nước gia nhập ASEAN sau lên được gia hạn th êm 3 năm nữa có danh mục CEPT và lịch trình cắt giảm có đặc đ iểm: Danh mục CEPT được chia ra làm 3 lo ại. - Danh mục các mặt hàng giảm thuế theo hai kênh nhanh và thông thường. - Danh mục loại trữ tạm thời và lo ại trữ chung. - Các sản phẩm chưa qua chế biến nhạy cảm.
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong 3211 mặt hàng chịu thuế nhập khẩu của Việt Nam. Thì 53.1% hiện có mức thuế thấp hơn 5% ( chủ yếu là nguyên liệu thô dùng cho sản xuất trong nước các m ặt h àng ch ế tạo có mức thuế cao h ơn đ ể bảo vệ công nghiệp trong nư ớc) do vậy việc tham gia CEPT không có tác độgn mạnh đến thuế nhập khẩu. Danh mục các mặt hàng giảm thuế gồm 1633 mặt hàng, chiếm 50.5% danh mục h àng nhập khẩu Việt Nam. Danh mục ngoại tệ tạm thời bao gồm 1168mặt hàng chiếm 36% danh mục h àng nh ập khẩu. II. Sự hội nhập AFTA của Việt Nam. Th ực tiễn thực hiện AFTA : 1. Về tiến trình cắt giảm thuế Việt Nam nói chung không thực hiện tiến trình cắt giảm nhanh tuy nhiên đối với những sản phẩm đang có thuế xuất 0 - 5%, tức là đã tho ả m ãn mục tiêu của CEPT, ta có thể thực hiện vào tién trình cắt giảm nhanh đối với sản phẩm có thuế suất cao hơn 5% trong doanh mục cát giảm thuế quan h ướng thực h iện bước cắt giảm đầu tiên thực tế bắt đầu từ năm 1998 để đảm bảo cho nguốn thu và hôc trợ một phần cho sản xuất trong nước. Trong hai năm 1996 - 1997 Việt Nam đã th ực hiện hi cải cách thuế, trong đó đối với chính sách thuế áp dụng cho hàng nhập khẩu, Việt Nam đã thực hiện việc phân tích h ai lo ại thuế là thuế tiêu thụ đặc biệt và thu ế giá trị gia tăng trước khi tiến h ành cát giảm thuế nhập khẩu thực sự từ 1998. Do đó, mức thuế nhập khẩu giảm trên phần thuế nhập khẩu còn lại là th ấp so với mức phải giảm nếu không có sự phân tích hai lo ại thuế trên. Có thể nói, Việt Nam thực hiện nghiêm tục và rất thận trọng việc giảm thuế quan để tránh ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách, và làm giảm được giá h àng nh ập khẩu góp phần cải thiện điều kiện kinh doanh và tiêu dùng trong nước, còn các doanh
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n ghiệp Việt Nam sẽ đ ược hư ởng mức thuế ưu đãi khi xuất khẩu hàng sang các nư ớc ASEAN. Về các biện pháp phi thuế quan thì ở Việt Nam còn rất đơn giản chỉ là giấy phép và h ạn ngạch. Để thực hiện được việc giảm thuế và bỏ h àng rào phi thuế quan Việt Nam đã và đang phối hợp các nước ASEAN để thống nhất các danh mục biểu thuế, có h ệ thống định dạng hải quan, quy trình thủ tục hải quan, v.v... Có th ể nói, việc Việt Nam hoàn thành AFTA vào năm 2006 là hoàn toàn khả thi. Kết luận này căn cứ vào lộ trình AFTA của Việt Nam kết hợp với chương trình cải cách thuế và các chính sách như đã phân tích ở trên. 2 . Khả năng Việt Nam ho àn thành CEPT vào năm 2003. Để thực hiện được điểm có lợi cho từng quốc gia trong việc thực hiện AFTA là tăng khả năng xuất khẩu và thu hút đầu tư trong khối và ngoài khối. Do vậy, để Việt Nam tham gia vào AFTA vào 2003 vừa tận dụng được những lợi thế trên vừa phù h ợp với định hướng chiến lược các ngành kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng rộng và sâu hơn vào n ền kinh tế khu vực và th ế giới. Chính sự hội nhập n ày là m ột yếu tố quốc tế tạo n ên sức bật cho nền kinh tế.. Nếu Việt Nam hoàn thành CEPT vào năm 2003 thì nguồn thu ngân sách từ thuế nhập khẩu không giảm nhiều so với nếu ho àn thành vào năm 2006, vì thu ế xuất b ình quân đối với h àng nhập từ ASEAN là 13%, nếu giảm xuống 5% vào năm 2000 thì mức giảm thungân sách chỉ là 8%đsối với 50% hàng nhập khẩu là hàng thuộc CEPT.Trái lạ, nếu khp\ối lương hàng nh ập khẩu từ ASEAN tăng th ì đủ bù lại mức giảm thu ngân sách trên. Do vậy việc Việt Nam ho àn tất giảm thuế theo ce vào năm 2003 không gây thiệt hại lớn cho ngân sách sơ với nếu vàop năm 2006. Mặt khác, việc giảm thuế sẽ làm giảm giá bán h àng ở Việt Nam: người tiêu dùng có lợi, doanh
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n ghiệp nhập nguyên liệu, máy móc có lợi, các nhà đầu tư thay vì xu ất khẩu hàng vào Việt Nam sẽ đầu tư trực tiếp vào đây đ ể giữ thị phần. Tuy nhiên, các doanh n ghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh quyết liệt với hàng ché biến nhập từ ASEAN, buộc họ phải vươn lên. Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vươn lên, song không th ể thựuc hiện bất kỳ mộtchính sách bảo hộ mậu dịch n ào. Các doanh nghiệp chủ động vươn lên trong cạnh tranh là điều tích cực đối với nền kinh tế Việt Nam. Cái lợi lớn nhất nếu Việt Nam tham gia AFTA vào năm 2003 là đ ầu tư nước ngo ài tăng rõ rệt, ngành công nghiệp chế biến Việt Nam sớm hướng mạnh xuất khẩu sang ASEAN. Các nhà đ ầu tư nước ngoài đ ầu tư vào Việt Nam sẽ tính đến thị trường h àng công nghiệp chế biếm xuất khẩu cho thị trường ASEAN, để hưởng lợi từ AFTA. Thị trường hàng công nghiệp chế biến ASEAN khi lớn, rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Việt Nam phải nắm lấy cơ hội này để có thể phát triển nhanh công nghiệp chế biến xuất khẩu. Một số nh à kinh tế Việt Nam cho rằng, thời cơ này chưa h ề có trư ớc đây, và tận dụng cơ hội này từ năm 1997 – 2003 Việt Nam có th ể thu hút đư ợc 21 tỷ USD FDY ( trung bình 3 tỷ USD/năm ), và cứ một đồng vốn FDY sẽ tác động làm cho 4 đồng vốn trong nước hoạt động theo, thì số vốn trong nước sẽ được huy động và phát huy tác dụng là 84 tỷ USD. Đây là nguồn lực to lớn thúc đảy công nghiệp chế biến Việt Nam phát triển. Tham gia AFTA vào năm 2003 cũng có nghĩa là n ền kinh tế Việt Nam chuyển dich cơ cấu kinh tế nhanh h ơn, thị trường Việt Nam hội nhập nhanh h ơn vào thị trường khu vực, một thị trường chung về hàng công nghiệp chế biến hình thành. Trên cơ sở n ày, các nước ASEAN có thể hợp tác và chuyên môn hoá khu vực. Nếu Việt Nam không chuyển đổi cơ cấu, không phát triển nhanh công nghiệp chế biến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1