intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá tác dụng điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần bằng châm huyệt điều khẩu thấu thừa sơn tại khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

32
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhận xét kết quả điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần bằng châm huyệt Điều Khẩu thấu Thừa Sơn tại Bệnh viện đại học Y Hải Phòng năm 2020. Đối tượng: 30 bệnh nhân được chẩn đoán viêm quanh khớp vai thể đơn thuần, điều trị tại Bệnh viện đại học Y Hải Phòng từ 01/2020 đến 10/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá tác dụng điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần bằng châm huyệt điều khẩu thấu thừa sơn tại khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2020

  1. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI THỂ ĐƠN THUẦN BẰNG CHÂM HUYỆT ĐIỀU KHẨU THẤU THỪA SƠN TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NĂM 2020 Nguyễn Hồng Thái* TÓM TẮT 2 CHENGSHAN POINT AT THE Mục tiêu: Nhận xét kết quả điều trị viêm TRADITIONAL MEDICINE quanh khớp vai thể đơn thuần bằng châm huyệt DEPARTMENT OF HAI PHONG Điều Khẩu thấu Thừa Sơn tại Bệnh viện đại học MEDICAL UNIVERSITY Y Hải Phòng năm 2020. Đối tượng: 30 bệnh HOSPITAL IN 2020 nhân được chẩn đoán viêm quanh khớp vai thể Objective: Remark on treatment results of đơn thuần, điều trị tại Bệnh viện đại học Y Hải periarthritis humeroscapularis’s tendinitis by Phòng từ 01/2020 đến 10/2020. Phương pháp needling Tiaokou through Chengshan point at nghiên cứu: tiến cứu, đánh giá kết quả trước và Hai phong Medical University Hospital in 2020. sau điều trị. Kết quả: sau 12 ngày điều trị, điểm Subjects: 30 patients were diagnosed VAS trung bình giảm từ 5,20 ± 1,40 xuống 1,57 periarthritis humeroscapularis’s tendinitis, ± 1,45 điểm với p < 0,05; điểm EFA trung bình treated at Hai Phong Medical University Hospital tăng từ 8,33 ± 2,68 lên 14,57 ± 1,74 (p < 0,05). from January to October 2020. Methods: Chưa ghi nhận các tác dụng không mong muốn progressive, evaluating the results before and của phương pháp can thiệp. Kết luận: Châm after treatment. Results: after 12 days of huyệt Điều Khẩu thấu Thừa Sơn có hiệu quả tốt treatment, the average VAS score decreased from và an toàn trong điều trị điều trị viêm quanh 5.20 ± 1.40 to 1.57 ± 1.45 points with p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 cũng như chất lượng cuộc sống. Tổn thương Tiêu chuẩn lựa chọn: của bệnh viêm quanh khớp vai là tổn thương Bệnh nhân trên 18 tuổi, tự nguyện tham ở phần mềm quanh khớp mà chủ yếu là gân, gia nghiên cứu và tuân thủ điều trị có tiêu cơ, dây chằng và bao khớp. Điều trị VQKV chuẩn như sau: thường bằng nội khoa, y học hiện đại chủ Tiêu chuẩn chọn theo y học hiện đại: yếu sử dụng thuốc kháng viêm, giảm đau, bệnh nhân được chẩn đoán xác định viêm giãn cơ kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức quanh khớp vai thể đơn thuần như sau: năng. a. Về lâm sàng: Theo Y học cổ truyền, bệnh lý viêm + Đau nhức vùng vai, ở vị trí mỏm cùng, quanh khớp vai thuộc phạm vi chứng kiên tý mặt trước và mặt ngoài vai. chủ yếu do phong, hàn, thấp gây ra với các + Hạn chế vận động chủ động khớp vai, triệu chứng điển hình: đau nhức và hạn chế không hạn chế vận động thụ động. vận động khớp vai. Từ xưa đến nay châm + Khám khớp vai: ấn đau ở mỏm cùng cứu được áp dụng để làm giảm các triệu xương bả vai, mặt trước chỏm xương cánh chứng của viêm quanh khớp vai, huyệt Điều tay, gân cơ nhị đầu trong rãnh nhị đầu. Khẩu được nhắc đến đầu tiên trong “Châm b. Về cận lâm sàng: cứu giáp ất kinh”, trong “Cứu nguyên tham + Siêu âm khớp vai: Thấy tổn thương của thảo” với phương pháp điều trị chứng đau gân và bao gân. Hình ảnh gân giảm âm hơn vai gáy của Tiều Quốc Thụy lão tiên sinh, bình thường. Nếu gân bị vôi hóa sẽ thấy nốt Weigel đã báo cáo ở hội nghị châm cứu quốc tăng âm kèm bóng cản. Có thể thấy dịch tế năm 1980 về huyệt Điều Khẩu trong điều quanh bao gân nhị đầu. trị dính khớp vai, Điều Khẩu thường được sử Tiêu chuẩn chọn theo y học cổ truyền: dụng như một huyệt quan trọng ở xa, châm bệnh nhân được chẩn đoán bệnh danh Kiên cứu hoặc điện châm huyệt Điều Khẩu có thể tý thể kiên thống nguyên nhân chủ yếu do làm giảm đáng kể cơn đau và cải thiện tầm hàn tà xâm phạm làm bế tắc kinh lạc gây đau hoạt động của khớp vai, nên chúng tôi mong hoặc do nguyên nhân phong hàn thấp, hoặc muốn áp dụng phương pháp này vào điều trị do sang chấn gây đau và hạn chế vận động, lâm sàng để đánh giá và góp phần nâng cao góc nách khép dần hẹp lại, khó hoặc không chất lượng điều trị. Vì vậy chúng tôi tiến mặc áo được, rêu lưỡi trắng mỏng dính, hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu sau: mạch phù. Nhận xét kết quả điều trị viêm quanh Tiêu chuẩn loại trừ: khớp vai thể đơn thuần bằng châm huyệt - VQKV thể đau vai cấp, thể giả liệt khớp Điều Khẩu thấu Thừa Sơn. vai, thể đông cứng khớp vai. - Chấn thương gây tổn thương khớp vai, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tổn thương rễ thần kinh cổ, cánh tay C5. 1. Đối tượng nghiên cứu - VQKV nhiễm khuẩn, lao khớp vai, các Gồm 30 bệnh nhân được chẩn đoán xác bệnh thấp khớp, hoại tử vô khuẩn đầu xương định viêm quanh khớp vai thể đơn thuần, cánh tay. được khám và điều trị tại khoa y học cổ - Thoái hóa khớp vai. truyền bệnh viện đại học y Hải Phòng. Từ - Bệnh nhân đang dùng phương pháp điều tháng 01/2020 đến tháng 10/2020. trị khác như thuốc giảm đau, corticoid, vật lý 9
  3. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG trị liệu hoặc tự ý sử dụng các thuốc này trong điểm VAS, đánh giá mức độ hoạt động khớp thời gian nghiên cứu. theo thang điểm EFA. - Bệnh nhân bỏ điều trị hoặc không tuân Theo dõi tác dụng không mong muốn của thủ theo đúng quy trình điều trị. phương pháp trên lâm sàng 2. Phương pháp nghiên cứu 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp Triệu chứng toàn thân: mạch, nhiệt độ, nghiên cứu tiến cứu, so sánh kết quả trước - huyết áp sau điều trị. Triệu chứng đau: Đánh giá mức độ đau 2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: Phương pháp theo thang điểm VAS và cho điểm chọn mẫu thuận tiện, gồm các bệnh nhân đủ Không đau: 0 điểm. tiêu chuẩn nghiên cứu điều trị tại khoa y học Đau nhẹ: 1 - 3 điểm. cổ truyền bệnh viện đại học Y Hải Phòng Đau vừa: 4 - 6 điểm trong thời gian từ tháng 01/2020 đến tháng Đau nặng: 7 - 10 điểm 10/2020 với cỡ mẫu là 30 bệnh nhân. Đánh giá mức độ hoạt động khớp bằng 2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu: bảng điểm EFA - Khám lâm sàng, đánh giá mức độ đau Rất tốt: 17-18 điểm theo thang điểm VAS, đánh giá mức độ hoạt Tốt: 15-16 điểm động khớp theo thang điểm EFA. Khá tốt: 13-14 điểm - Làm các xét nghiệm: công thức máu, Trung bình: 9- 12 điểm siêu âm khớp vai Kém: ≤ 8 điểm - Tiến hành điều trị bằng châm cứu Theo dõi các tác dụng không mong - Bệnh nhân được điều trị bằng châm cứu muốn của phương pháp trên lâm sàng: huyệt Điều Khẩu thấu Thừa Sơn: sát trùng, Vựng châm, ban đỏ phù nề, sẩn ngứa, châm kim qua da nhanh, tiến hành thủ pháp nhiễm trùng tại chỗ châm. Bổ tả theo phép “Thiêu sơn hoả” hoặc châm 3. Xử lý số liệu sâu 2-2,5 thốn tiến hành ôn châm. Liệu trình: Xử lý số liệu theo phần mềm SPSS 20.0 20 phút/lần/ngày, điều trị trong 12 ngày. Tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn Bệnh nhân được lượng giá mức độ đau SD của thang điểm VAS và thang điểm EFA. trước và sau điều trị (D0 và D12) bằng thang Sử dụng test thống kê Paired-Sample T- Test để so sánh trước và sau điều trị. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: 1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi Nhóm tuổi Số lượng (n) Tỷ lệ (%) < 40 6 20 40 – 59 8 26,7 ≥ 60 16 53,3 Tuổi trung bình 59,13 ± 14,11 (Min; Max) (35; 77) 10
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 Nhận xét: Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 59,13 ± 14,11 tuổi, nhóm tuổi ≥ 60 tuổi, chiếm tỷ lệ cao nhất với 53,3%. Tuổi thấp nhất là 35 tuổi cao nhất là 77. 1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới Nhận xét: Trong 30 BN nghiên cứu, nữ nhiều hơn nam với tỷ lệ nữ/nam xấp xỉ 1,5/1 1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Nhận xét: Nghề nghiệp của nhóm nghiên cứu chủ yếu là nhóm công nhân chiếm 55,3% 2. Kết quả điều trị 2.1. Mức độ giảm đau theo thang điểm VAS trước và sau điều trị Bảng 3.3. Mức độ giảm đau theo thang điểm VAS Ngày D0 (n = 30) D12 (n = 30) VAS n % n % Không đau 0 0 6 20 Đau nhẹ 4 13,3 18 60 Đau vừa 20 66,7 6 10 Đau nặng 6 20 0 0 VAS ( ) 5,20 ± 1,40 1,57 ± 1,45 Độ chênh ∆D12 - D0 3,63 ± 0,85 pD12-D0 < 0,05 11
  5. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Nhận xét: Sau 12 ngày điều trị, điểm VAS trung bình giảm từ 5,20 ± 1,40 xuống 1,57 ± 1,45 điểm, giảm 3,63 ± 0,85 điểm. Nhóm đau vừa từ 66,7% xuống 10%. Không còn BN đau nặng. Sự khác biệt trước và sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 2.2. Sự cải thiện điểm EFA trước và sau điều trị Bảng 3.4. Sự cải thiện điểm EFA trung bình trước và sau điều trị Ngày D0 D12 Điểm EFA (n = 30) (n = 30) EFA ( ) 8,33 ± 2,68 14,57 ± 1,74 Độ chênh ∆D12 - D0 6,23 ± 1,07 pD12-D0 < 0,05 Nhận xét: bảng 3.9 cho thấy trước điều trị, điểm EFA trung bình của đối tượng nghiên cứu là 8,33 ± 2,68 điểm. Sau 12 ngày, điểm EFA trung bình tăng thành 14,57 ± 1,74 điểm, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Hiệu suất tăng điểm EFA sau 12 ngày điều trị là 6,23 ± 1,07 điểm. Bảng 3.5. Sự biến đổi mức độ hoạt động khớp theo thang điểm EFA trước và sau điều trị Ngày D0 (n = 30) D12 (n = 30) Phân loại EFA n % n % Rất tốt 0 0 4 13,3 Tốt 0 0 12 40 Khá 2 6,6 11 36,7 TB 14 46,7 3 10 Kém 14 46,7 0 0 Nhận xét: bảng 3.10 cho thấy trước điều trị mức độ hoạt động khớp vai chủ yếu là loại trung bình (46,7%) và kém (46,7%). Sau 12 ngày điều trị, tỷ lệ loại trung bình giảm còn 10% và không còn bệnh nhân thuộc loại kém, tỷ lệ từ loại khá trở lên chiếm 90%. 3. Tác dụng không mong muốn. nghiên cứu. Tuổi trung bình của đối tượng Trong quá trình theo dõi 30 bệnh nhân nghiên cứu là 59,13 ± 14,11 tuổi. Tỷ lệ bệnh VQKV đơn thuần điều trị bằng phương pháp nhân cao nhất là nhóm tuổi ≥ 60 tuổi. Kết châm huyệt Điều khẩu thấu Thừa sơn trong quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả 12 ngày, chúng tôi chưa ghi nhận bệnh nhân Vũ Thị Duyên Trang (2013) với bệnh nhân gặp tác dụng không mong muốn: vựng châm, độ tuổi ≥ 60 tuổi (48,4%). ban đỏ phù nề, sẩn ngứa, nhiễm trùng tại chỗ Tỷ lệ mắc bệnh ở nữ và nam lần lượt là 57,5% và 43,3%, kết quả này tương đương châm trên lâm sàng. với nghiên cứu của Nguyễn Văn Hưng IV. BÀN LUẬN (2018) với tỷ lệ nữ 63,3%. Có lẽ do người 1. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong phụ nữ Việt Nam đảm đương nhiều công 12
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 việc ngoài xã hội và trong gia đình, kết hợp Điều khẩu thuộc kinh Dương minh là kinh đa với quá trình lão hóa ở nữ giới diễn ra nhanh khí đa huyết có tác dụng nhu dưỡng, điều và mạnh nên gây ra tỷ lệ bệnh lý cao. hòa khí huyết, thông kinh hoạt lạc từ đó có Nghề nghiệp bệnh nhân trong nghiên cứu tác dụng giảm đau. đa phần thuộc nhóm công nhân chiếm tỷ lệ 2.2. Sự cải thiện mức độ hoạt động 55,3%. Là đối tượng thường xuyên lao động khớp theo thang điểm EFA chân tay phải mang vác vật nặng hoặc thực Thay đổi chỉ số EFA trung bình: điểm hiện động tác sai tư thế gây ra các tổn EFA trung bình trước điều trị của đối tượng thương cho khớp vai. nghiên cứu là 8,33 ± 2,68 điểm và sau điều Đa số bệnh nhân mắc bệnh thời gian từ 1 trị là 14,57 ± 1,74 điểm. đến 3 tháng (63,3%). Hiệu quả điều trị theo thang điểm EFA: 2. Kết quả điều trị trước điều trị mức độ hoạt động khớp vai chủ 2.1. Sự thay đổi mức độ đau của nhóm yếu là loại trung bình (46,7%) và kém nghiên cứu theo VAS (46,7%). Sau 12 ngày điều trị, tỷ lệ loại trung Cải thiện chỉ số VAS trung bình: kết quả bình giảm còn 10% và không còn bệnh nhân nghiên cứu cho thấy trước điều trị, điểm thuộc loại kém, tỷ lệ từ loại khá trở lên VAS trung bình của đối tượng nghiên cứu là chiếm 90%. 5,20 ± 1,40 điểm. Sau 12 ngày, điểm VAS Kết quả cho thấy có sự cải thiện tốt về trung bình giảm còn 1,57 ± 1,45 điểm, có ý mức độ hoạt động khớp. nghĩa thống kê với p < 0,05. Hiệu suất giảm 3. Tác dụng không mong muốn của điểm VAS sau 12 ngày điều trị là 3,63 ± 0,85 phương pháp điểm. Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, Hiệu quả điều trị trên thang điểm VAS: chúng tôi chưa ghi nhận bệnh nhân gặp tác trước điều trị, đa số bệnh nhân ở mức độ đau dụng không mong muốn: vựng châm, ban đỏ vừa, chiếm 66,7%, không có bệnh nhân phù nề, sẩn ngứa, nhiễm trùng tại chỗ châm, không đau. Sau 12 ngày điều trị, số bệnh điều này góp phần thể hiện tính an toàn của nhân không đau và đau nhẹ chiếm đa số, tỷ phương pháp trên thực hành lâm sàng. lệ này lần lượt là 20% và 60%, không có bệnh nhân đau nặng. IV. KẾT LUẬN Theo Y học hiện đại, điện châm có tác Sau quá trình thực hiện nghiên cứu, chúng dụng giảm đau thông qua cơ chế làm tăng tác tôi rút ra kết luận: dụng ức chế của các sợi A và C dẫn truyền Giảm đau: cụ thể trước điều trị, điểm cảm giác đau, tăng phóng thích các chất VAS trung bình của đối tượng nghiên cứu là enkephalin và endorphin tác động lên các thụ 5,20 ± 1,40 điểm. Sau 12 ngày, điểm VAS cảm với morphin trên các mức kiểm soát trung bình giảm còn 1,57 ± 1,45 điểm. Hiệu đau. Theo Y học cổ truyền, khí huyết vận suất giảm điểm VAS sau 12 ngày điều trị là hành trong kinh lạc bị bế tắc sẽ gây đau, tức 3,63 ± 0,85 điểm. là “bất thông tắc thống”. Châm vào huyệt Điểm EFA trung bình trước điều trị của đối tượng nghiên cứu là 8,33 ± 2,68 điểm. 13
  7. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Sau 12 ngày, điểm EFA trung bình tăng 2. Khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y Hà thành 14,57 ± 1,74 điểm. Hiệu suất tăng Nội (2017), Bệnh học nội khoa Y học cổ điểm EFA sau 12 ngày điều trị là 6,23 ± 1,07 truyền, Nhà xuất bản Y học, tr 173 – 176. điểm. Sau điều trị, tỷ lệ loại trung bình giảm 3. Trần Ngọc Ân (2002), “Viêm quanh khớp còn 10%, tỷ lệ từ loại khá trở lên chiếm 90%. vai”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản Y học, tr 364 – 374. Chưa ghi nhận trường hợp bệnh nhân nào 4. Vũ Thị Duyên Trang (2013), “Đánh giá hiệu gặp tác dụng không mong muốn trong quá quả vận động trị liệu kết hợp vật lý trị liệu trình nghiên cứu. trong điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Nội, tr 43. 1. Khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y Hà 5. Trần Thúy, Vũ Nam (2003), Danh pháp y Nội (2003), “Một số bệnh về khớp xương”, học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tr 111 – Nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y 302. học, tr 253 – 256. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2