intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá thực trạng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư vú điều trị tại Trung tâm Ung Bướu Thái Nguyên

Chia sẻ: ViAnkanra2711 ViAnkanra2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

55
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát thực trạng chất lượng cuộc sống bệnh nhân ung thư vú và chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân điều trị tại Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ tháng 4 năm 2017 đến tháng 9 năm 2017.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá thực trạng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư vú điều trị tại Trung tâm Ung Bướu Thái Nguyên

  1. ĐIỀU DƯỜNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU THÁI NGUYÊN NGUYỄN ĐỨC THÀNH1, NGÔ THỊ TÍNH2, TRẦN BẢO NGỌC3 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát thực trạng chất lượng cuộc sống bệnh nhân ung thư vú và chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân điều trị tại Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ tháng 4 năm 2017 đến tháng 9 năm 2017. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng nghiên cứu mô tả cắt ngang 109 bệnh nhân được phỏng vấn qua bộ câu hỏi chất lượng cuộc sống QLI (Quality of life index). Kết quả: Tuổi trung bình 50,8 tuổi. Điểm số chất lượng cuộc sống tổng quát là ở mức trung bình (15,73 ± 3,67). Điểm số sự hỗ trợ xã hội ở mức cao 62,8. Điểm số trung bình triệu chứng đơn theo ESAS là ở mức trung bình. Có một sự tương quan thuận giữa sự hỗ trợ của xã hội và chất lượng cuộc sống (r=0,433, p
  2. ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn chọn mẫu Bệnh nhân được chẩn đoán ung thư vú đã Ung thư vú là một trong những bệnh ung thư được điều trị từ 5 năm trở lên và trên 18 tuổi, phổ biến nhất đối với phái nữ[4]. Tại Việt Nam, bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu có đủ khả 43/100.000 phụ nữ được chẩn đoán với ung thư vú. năng nghe nói hiểu tiếng việt, không mắc các bệnh Ung thư vú chiếm khoảng 34% trong tất cả các tâm thần. trường hợp ung thư ở nữ giới được báo cáo ở Việt Nam. Tỷ lệ mắc phải của bệnh ngày càng gia tăng, Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân năm 2005 là 15/100.000 phụ nữ với độ tuổi trung Bệnh nhân dưới 18 tuổi, bệnh nhân vừa bình 51,3. Đến năm 2008, tỉ lệ này là 18-27/100.000 hoàn thành phẫu thuật can thiệp hoặc bệnh nhân mỗi năm[3]. Phụ nữ chẩn đoán với ung thư vú bị ảnh giai đoạn cuối, bệnh nhân quá yếu không trả lời hưởng bởi rất nhiều yếu tố, bao gồm những ảnh được phỏng vấn, bệnh nhân không hợp tác và hưởng tới thể chất, nỗi sợ bị tái phát, thay đổi hình từ chối trả lời. ảnh của bản thân sau phẫu thuật vú, thay đổi trong mối quan hệ gia đình và thay đổi trong quan hệ vợ Phương pháp nghiên cứu chồng[1]. Mặc dù ung thư vú có thể được chữa khỏi Nghiên cứu mô tả cắt ngang, cỡ mẫu có chủ và kéo dài sự sống cho người bệnh, chất lượng đích lựa chon toàn bộ bệnh nhân nghiên cứu. sống của bệnh nhân ung thư vú vẫn bị giảm sút rõ rệt so với người bình thường. Mặc dù tại các nước Chỉ tiêu nghiên cứu phát triển chất lượng cuộc sống bệnh nhân ung thư Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu: Tình trạng vú cao, tuy nhiên vẫn có những nhóm nhỏ hơn bệnh nhân khẩu học. Tình trạng hôn nhân, phương pháp nhân ung thư vú ở các nước đang phát triển có chất điều trị. lượng cuộc sống thấp[14]. Điểm chất lượng cuộc sống trung bình ở bệnh Chất lượng cuộc sống là đánh giá chủ quan của nhân nghiên cứu. người bệnh về sức khỏe của bản thân nó bao gồm các thành phần như: sức khỏe và hoạt động chức Cách thu thập số liệu năng, kinh tế xã hội, tâm lý và gia đình. Cùng với sự Thực hiện phỏng vấn trực tiếp các bệnh nhân tiến bộ của các phương pháp điều trị mới đã và ngoại trú tái khám và cấp thuốc với các thông tin đang kiểm soát được các triệu chứng nhưng nó hành chính và bảng câu hỏi về chất lượng cũng gây ra các ảnh hưởng lên tình cảm, tâm lý, và cuộc sống, tình trạng tái phát, mức độ trầm trọng thể chất, tất cả những ảnh hưởng này phối hợp và của bệnh. tương tác lẫn nhau dẫn đến sự giảm chất lượng cuộc sống[4]. Công cụ thu thập số liệu Bảng câu hỏi về chất lượng cuộc sống của giáo Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên là sư Ferren’s (QLI. Đây là bảng câu hỏi chung cho tất nơi điều trị cho rất nhiều bệnh nhân ung thư vú ở cả các các loại ung thư gồm 70 câu hỏi. Bộ đo chất khu vực miền núi phía Bắc. Với điều kiện kinh tế xã lượng cuộc sống gồm hai phần: Phần thứ nhất hỏi hội đặc thù như tỷ lệ đồng bào dân tộc nhiều, thu bệnh nhân về bạn cảm thấy thỏa mãn về sức khỏe nhập chưa thực sự cao, khả năng tiếp cận với dịch và thể chất, kinh tế xã hội, tâm lý và gia đình, phần vụ y tế hạn chế, vấn đề chất lượng cuộc sống của thứ hai với cùng những chủ đề như vậy bệnh nhân người bệnh sau điều trị rất cần được quan tâm. Tuy vẫn sẽ được hỏi những lĩnh vực đó quan trọng với nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu nào về nội dung bạn như thế nào. Đây là bộ công cụ đã được chuẩn này được tiến hành ở đây. Vì vậy, chúng tôi tiến hóa, nghiên cứu thăm dò cho thấy bộ công cụ đảm hành nghiên cứu này nhằm: bảo chất lượng để sử dụng ở đối tượng nghiên cứu Khảo sát chất lượng cuộc sống bệnh nhân ung là người Việt. thư vú còn sống đã được điều trị tại Trung tâm Ung Bảng câu hỏi ESAS hỏi về các triệu chứng hay bướu - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên và tìm ra gặp của bệnh nhân ung thư chia ra từ 0 đến 10 những yếu tố quan trọng liên quan tới chất lượng điểm. cuộc sống của họ. Bảng câu hỏi về sự hỗ trợ xã hội gồm 23 câu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hỏi chia làm 3 phần hỏi về sự hỗ trợ của gia đình, Đối tượng nghiên cứu của bạn bè, của các tổ chức khac mỗi câu hỏi trong bộ câu hỏi chia từ 1 - 4 điểm. Gồm 109 bệnh nhân ung thư vú được điều trị tại Trung tâm Ung bướu - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. 398 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  3. ĐIỀU DƯỜNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ Đạo đức nghiên cứu nghiên cứu được chẩn đoán giai đoạn II của bệnh 67,9%. Đề cương nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng đạo đức Bệnh viện Trung ương Thái Bảng 3. Đặc điểm tôn giáo và nghề nghiệp của Nguyên và được phê duyệt thông qua quyết định bệnh nhân của Bệnh viện. Đặc điểm bệnh nhân Số bệnh nhân Tỉ lệ phần % Đối tượng nghiên cứu được giải thích kỹ lưỡng Phật giáo 75 68,8 và chỉ thực hiện khi có sự đồng thuận. Người nghiên cứu chỉ sử dụng các số liệuphục vụ cho mục đích Thiên chúa giáo 28 25,7 nghiên cứu. Khác 6 5,5 Xử lý số liệu Lao động 38 34,9 Theo chương trình SPSS version 17.0. Công chức 18 16,5 Buôn bán 12 11,0 Pearson’s correlation coefficient được thực hiện để kiểm tra mối liên hệ giữa (mức độ ảnh hưởng của Nông dân 28 25,7 triệu trứng, sự hỗ trợ của xã hội, yếu tố tâm linh) và Khác 13 11,9 biến phụ thuộc chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư vú. Nhận xét: Bệnh nhân nghiên cứu hầu hết phật giáo 68,8%, nông dân chiếm tỉ lệ lớn hơn 25,7%. Point biserial correlation coefficient được sử Người tham gia là người lao động chiếm 34,9%, dụng để kiểm tra mối liên hệ giữa tình trạng bệnh tật trong khi người buôn bán chiếm tỉ lệ thấp nhất và chất lượng cuộc sống của những bệnh nhân ung (11%). thư vú tại Thái Nguyên, Việt Nam. Bảng 4. Các phương pháp đã điều trị KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tỉ lệ phần Bảng 1. Tuổi bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm bệnh nhân Số bệnh nhân trăm Tuổi trung Độ lệch Số bệnh Hóa trị 1 0,9 Độ tuổi Tỉ lệ % bình chuẩn nhân Xạ trị 3 2,8 20-30 50,8 8,11 2 1,8 Phẫu thuật 3 2,8 31-40 9 8,2 Hóa trị và xạ trị 1 0,9 41-50 38 33,9 Hóa trị và phẫu thuật 17 15,6 51-60 54 50,5 Hóa trị, xạ trị và phẫu thuật 84 77 > 60 6 5,6 Nhận xét: Độ tuổi bệnh nhân ung thư vú hay Nhận xét: Phần lớn người tham gia trải qua gặp nhất là 41-60. Độ tuổi trung bình của bệnh nhân phẫu thuật, hóa trị liệu, và xạ trị (77%). ung thư vú tham gia trong nghiên cứu này là Bảng 5. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân 50,81 ± 8,1. (n = 109) Bảng 2. Đặc điểm tình trạng hôn nhân, giai đoạn Điểm số trung bình bệnh, kết quả điều trị Độ lệch Chất lượng Người Bệnh chuẩn Mức Đặc điểm bệnh nhân Số bệnh nhân Tỉ lệ phần % cuộc sống bình nhân của điểm độ thường nghiên số Tái phát 30 27,5 cứu Không tái phát 79 72,5 Sức khỏe và hoạt động 20,9 14,19 4,31 TB I 5 4,6 chức năng II 74 67,9 Kinh tế xã hội 22,9 16,40 3,58 TB III 30 27,5 Tâm lý 22,5 16,08 4,64 TB Độc thân, li dị, góa bụa 17 16 Gia đình 24,5 18,16 3,71 TB Đã kết hôn 92 84 Tổng 22,1 15,73 3,67 TB Nhận xét: Bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi Nhận xét: Điểm số trung bình chất lượng cuộc đa số không tái phát 72,5%. Hầu hết bệnh nhân sống của bệnh nhân ung thư vú còn sống sót ở mức TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 399
  4. ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ độ trung bình (15,73 ± 3,67). Khi xem xét từng phần có ý nghĩa thống kê đến chất lượng cuộc sống của riêng biệt, điểm số trung bình của sức khỏe và chức những bệnh nhân ung thư vú. năngở mức độ trung bình (14,19 ± 4,31), điểm số trung BÀN LUẬN bình của kinh tế xã hội ở mức độ trung bình (16,40 ± 3,58), điểmsố trung bình của tâm lý ở mức độ Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân trung bình (16,08 ± 4,46), điểm số trung bình của gia ung thư vú tại tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam đình ở mức độ trung bình (18,16 ± 3,71). Kết quả đã chỉ ra rằng điểm chất lượng cuộc Bảng 6. Yếu tố tâm linh, mức độ ảnh hưởng của sống tổng quát ở mức độ trung bình (15,73 ± 3,67). triệu chứng, sự hỗ trợ của xã hội (n = 109) Điểm số trung bình của sự hỗ trợ gia đình ở mức trung bình (18,16 ± 3,71) nhưng cao hơn sự hỗ trợ Điểm thấp nhất, Độ về kinh tế xã hội và tâm lý. Điều này có thể giải thích cao nhất Điểm lệch rằng: 95,4% bệnh nhân ung thư vú còn sống ở giai Chỉ tiêu chuẩn Mức nghiên cứu Giới Trung trung điểm độ đoạn I và II của bệnh tại thời gian chẩn đoán. Người hạn bình bình trung tham gia chịu đựng tác dụng phụ của chu trình điều bình trị, họ không chỉ có những thay đổi về chức năng Yếu tố tâm sức khỏe mà còn cả về tâm lý và gia đình. Kết quả 10-40 19-39 29,43 4,50 Cao linh trên đã phù hợp với các nghiên cứu trước đây về Triệu chứng mức trung bình của chất lượng cuộc sống của đơn 0-110 21-95 53,94 14,21 TB những bệnh nhân ung thư vú còn sống. Những nghiên cứu khác cũng đã sử dụng bộ câu hỏi đo Sự hỗ trợ xã hội 12-84 9,89 62,38 9,89 Cao chất lượng cuộc sống đã chứng tỏ rằng điểm số trung bình chất lượng cuộc sống của những bệnh Gia đình 4-28 13-28 22,15 3,5 Cao nhân ung thư vú còn sống sót tại Thái Nguyên, Việt Bạn bè 4-28 12-28 20,11 3,84 Cao Nam thấp hơn so với điểm số trung bình chất lượng Khác 4-28 4-28 20,1 3,99 Cao cuộc sống của những bệnh nhân ung thư vú còn sống sót tại các nước phát triển. Nhận xét: Tổng số điểm của yếu tố tâm linh là Mối liên hệ giữa tình trạng bệnh tật, triệu chứng cao hơn ít so với điểm số trung bình yếu tố tâm linh đơn, sự hỗ trợ của xã hội, tâm linh, và chất có thể đạt được (29,43 ± 4.5). Điểm số trung bình lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư vú của triệu chứng đơn thấp hơn ít so với khoảng điểm sống sót tại tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam trung bình (53,94 ± 14,21). Điểm số trung bình của sự hỗ trợ xã hội của bệnh nhân ung thư vú còn sống Kết quả nghiên cứu chỉ ra triệu chứng đơn có cao hơn điểm số trung bình của sự hỗ trợ xã hội có mối tương quan nghịch với chất lượng cuộc sống thể đạt được. r= - 0,233, p
  5. ĐIỀU DƯỜNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ sống. Kết quả này phù hợp với những nghiên cứu của triệu chứng để nâng cao chất lượng cuộc sống trước đã chỉ ra rằng sự hỗ trợ của xã hội có mối của bệnh nhân. quan hệ tích cực tới chất lượng cuộc sống TÀI LIỆU THAM KHẢO (r = 0,388, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2