TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TƢƠNG TÁC BẤT LỢI GẶP TRONG<br />
KÊ ĐƠN THUỐC CHO BỆNH NHÂN NỘI<br />
NGOẠI TRÖ TẠI TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ NGÀNH CÔNG AN<br />
Nguyễn Tiến Dẫn*; Nguyễn Thanh Vân*; Đoàn Thị Hường*<br />
Bùi Thị Diệp*; Trần Ngọc Hòa*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá các tương tác bất lợi gặp trong kê đơn thuốc cho bệnh nhân (BN) đi u trị<br />
nội trú và ngoại trú tại tuyến y tế cơ sở trong lực lượng Công an Nhân dân. Đối tượng và<br />
phương pháp: nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang kết hợp phân tích 1.040 bệnh án nội trú và<br />
đơn thuốc ngoại trú của BN đi u trị tại 43 đơn vị y tế trong Ngành Công an từ tháng 09 - 2014<br />
đến 02 - 2015 tại các bệnh viện, bệnh xá tuyến y tế cơ sở. Phát hiện và đánh giá các tương tác<br />
thuốc (TTT) - thuốc bằng phần m m tra cứu TTT Micromedex 2.0. Kết quả: tỷ lệ TTT được phát<br />
hiện trong các bệnh án và đơn thuốc là 9,9%, trong đó tỷ lệ TTT trong bệnh án nội trú là 14,48%,<br />
trong đơn thuốc ngoại trú là 5,6%. Tần suất gặp các cặp tương tác ở mức độ nặng chiếm<br />
14,4%, mức độ trung bình 74,6%. Kết luận: nghiên cứu chỉ ra mối tương quan giữa tuổi BN và<br />
tần suất gặp TTT. Kê đơn nhi u thuốc, BN cao tuổi là những yếu tố nguy cơ làm tăng tần suất<br />
xảy ra TTT trong đi u trị.<br />
* Từ khoá: Tương tác thuốc; Kê đơn; Y tế cơ sở; Ngành Công an.<br />
<br />
Evaluation of Protential Drug-Drug Interactions in Prescriptions<br />
Dispensed in Primary Infirmaries Belonging to Ministry of Public<br />
Security<br />
Summary<br />
Objectives: To evaluate and compare the types and prevalence of drug-drug interactions<br />
(DDIs) in prescriptions collected from both inpatients and outpatients at hospitals under Ministry<br />
of Public Security. Subjects and methods: A retrospective study was conducted on 43 general<br />
medicine wards for a period of six months (2014, September to 2015, February). The sociodemographic, clinical characteristics and prescribed medication were documented in a specially<br />
designed form. Analysis was carried out to assess the prevalence, severity and significance of<br />
identified DDIs using Micromedex. Results: Of 1,040 case records reviewed, 103 DDIs (9.9%)<br />
were reported. This percentage was calculated separately from medical inpatient and outpatient<br />
prescriptions, 14.48% and 5.60%, respectively. The frequency of major and moderate DDIs per<br />
analyzed drug pairs were 14.% and 74.6% of the interactions. Conclution: Positive association<br />
between the number of DDIs and age was observed. Patients with more co -morbidities and<br />
elders were observed with more DDIs.<br />
* Key words: Drug - drug interaction; Prescription; Ministry of Public Security.<br />
* Cục Y tế, Bộ Công an<br />
Người phản hồi (Corresponding): Đoàn Thị Hường (doanhuong263@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 20/02/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 09/03/2016<br />
Ngày bài báo được đăng: 21/03/2016<br />
<br />
70<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Công an và đánh giá một số yếu tố làm<br />
t ng nguy cơ gặp TTT trong điều trị.<br />
<br />
Tương tác thuốc là hiện tượng một<br />
thuốc bị thay đổi tác d ng hoặc độc tính<br />
trên người bệnh khi được sử d ng đồng<br />
thời với thuốc khác hoặc với thức ăn, đồ<br />
uống. TTT làm tăng độc tính, giảm hoặc<br />
mất tác d ng đi u trị, gia tăng chi phí và<br />
kéo dài thời gian đi u trị. Việc phát hiện,<br />
xử lý kịp thời các TTT có ý nghĩa quan<br />
trọng với m i khoa lâm sàng.<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣ ng nghiên cứu.<br />
1.040 bệnh án và đơn thuốc tại 43<br />
bệnh viện, bệnh xá tuyến y tế cơ sở của<br />
Ngành Công an, giai đoạn từ 09 - 2014<br />
đến 02 - 2015.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
<br />
Theo thống kê tại Mỹ, hàng năm có<br />
74.000 trường hợp cấp cứu và 195.000<br />
trường hợp nh p viện do TTT. Ở khu vực<br />
Đông Nam Á, một nghiên cứu trên 258.951<br />
đơn thuốc ngoại trú sử d ng ≥ 2 thuốc<br />
cho thấy 27,9% gặp TTT. Mặc dù TTT là<br />
vấn đ được quan tâm hàng đầu ở nhi u<br />
quốc gia phát triển, nhưng tại Việt Nam,<br />
nh n thức v vấn đ này chưa thực sự được<br />
quan tâm trong đi u trị, số lượng các nghiên<br />
cứu và thống kê v TTT còn hạn chế.<br />
<br />
Nghiên cứu hồi cứu dựa trên bệnh án<br />
và đơn thuốc ngoại trú tại các cơ sở y tế<br />
Ngành Công an. Thông tin bệnh án và<br />
đơn thuốc được ghi vào phiếu thu th p số<br />
liệu hồi cứu bệnh án, phiếu sao chép hồi<br />
cứu đơn thuốc.<br />
Phát hiện và đánh giá TTT bằng phần<br />
m m DRUG-REAX Micomedex 2.0 (Hãng<br />
Thomson Reuters). Tương tác có ý nghĩa<br />
lâm sàng được đánh giá dựa trên mức độ<br />
nghiêm trọng, ý nghĩa lâm sàng và h u<br />
quả của TTT.<br />
<br />
Chúng tôi tiến hành đ tài này nhằm:<br />
Xác định tần suất TTT và các cặp tương<br />
tác hay gặp ở bệnh án nội trú và đơn<br />
thuốc ngoại trú tại các cơ sở y tế Ngành<br />
<br />
* X lý số liệu: bằng phần m m thống<br />
kê y học SPSS 15.0.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1: Các bệnh lý chính thường gặp trong mẫu nghiên cứu.<br />
Nhóm bệnh hay gặp<br />
<br />
Đơn thuốc<br />
<br />
Bệnh án<br />
<br />
Tổng h p<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Hệ hô hấp<br />
<br />
124<br />
<br />
23,13<br />
<br />
108<br />
<br />
21,43<br />
<br />
232<br />
<br />
22,31<br />
<br />
Hệ tiêu hoá<br />
<br />
96<br />
<br />
17,91<br />
<br />
71<br />
<br />
14,09<br />
<br />
167<br />
<br />
16,06<br />
<br />
Hệ cơ xương, mô liên kết<br />
<br />
69<br />
<br />
12,87<br />
<br />
65<br />
<br />
12,90<br />
<br />
134<br />
<br />
12,88<br />
<br />
Bệnh hệ tuần hoàn<br />
<br />
62<br />
<br />
11,57<br />
<br />
51<br />
<br />
10,12<br />
<br />
113<br />
<br />
10,87<br />
<br />
Nhiễm trùng, ký sinh trùng<br />
<br />
15<br />
<br />
2,80<br />
<br />
70<br />
<br />
13,89<br />
<br />
85<br />
<br />
8,17<br />
<br />
Nội tiết, dinh dưỡng, chuyển hoá<br />
<br />
55<br />
<br />
10,26<br />
<br />
22<br />
<br />
4,37<br />
<br />
77<br />
<br />
7,40<br />
<br />
71<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br />
Vết thương, ngộ độc<br />
<br />
24<br />
<br />
4,48<br />
<br />
40<br />
<br />
7,94<br />
<br />
64<br />
<br />
6,15<br />
<br />
Bệnh mắt và phần ph<br />
<br />
23<br />
<br />
4,29<br />
<br />
16<br />
<br />
3,17<br />
<br />
39<br />
<br />
3,75<br />
<br />
Bệnh hệ sinh d c - tiết niệu<br />
<br />
13<br />
<br />
2,43<br />
<br />
24<br />
<br />
4,76<br />
<br />
37<br />
<br />
3,56<br />
<br />
Các bệnh khác<br />
<br />
55<br />
<br />
10,26<br />
<br />
37<br />
<br />
7,34<br />
<br />
92<br />
<br />
8,85<br />
<br />
536<br />
<br />
100<br />
<br />
504<br />
<br />
100<br />
<br />
1.040<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Bệnh lý chính trong các đơn thuốc và bệnh án rất đa dạng: bệnh hệ hô hấp (J)<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất (22,31%), tiếp theo là bệnh tiêu hóa (K) (16,06%), bệnh của hệ cơ<br />
xương khớp và mô liên kết (M) (12,88%), bệnh tuần hoàn (I) (10,87%).<br />
Bảng 2: Tỷ lệ các bệnh mắc kèm ở BN.<br />
Đơn thuốc<br />
<br />
Bệnh mắc kèm<br />
<br />
Bệnh án<br />
<br />
Tổng h p<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Không có bệnh mắc kèm<br />
<br />
440<br />
<br />
82,09<br />
<br />
396<br />
<br />
78,57<br />
<br />
836<br />
<br />
80,38<br />
<br />
Có 1 - 2 bệnh mắc kèm<br />
<br />
93<br />
<br />
17,35<br />
<br />
101<br />
<br />
20,04<br />
<br />
194<br />
<br />
18,65<br />
<br />
Có ≥ 3 bệnh mắc kèm<br />
<br />
3<br />
<br />
0,56<br />
<br />
7<br />
<br />
1,39<br />
<br />
10<br />
<br />
0,96<br />
<br />
536<br />
<br />
100<br />
<br />
504<br />
<br />
100<br />
<br />
1.040<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Đa số BN (80,38%) không có bệnh mắc kèm, 19,62% số BN còn lại có ≥ 1 bệnh<br />
mắc kèm.<br />
1. Đánh giá TTT trên đơn thuốc bệnh án.<br />
Bảng 3: Tần suất gặp tương tác và tương tác có ý nghĩa lâm sàng.<br />
Số lƣ ng<br />
<br />
Tỷ lệ % so với<br />
mẫu tƣơng ứng<br />
<br />
Tỷ lệ % so với tổng<br />
số đơn và bệnh án<br />
<br />
Có tương tác (n = 1.040)<br />
<br />
103<br />
<br />
-<br />
<br />
9,90<br />
<br />
Đơn thuốc (n = 536)<br />
Bệnh án (n = 504)<br />
<br />
30<br />
73<br />
<br />
5,60<br />
14,48<br />
<br />
2,88<br />
7,02<br />
<br />
81<br />
<br />
-<br />
<br />
7,79<br />
<br />
24<br />
57<br />
<br />
4,48<br />
11,31<br />
<br />
2,31<br />
5,48<br />
<br />
N i dung<br />
<br />
Tương tác có ý nghĩa lâm sàng (n = 1.040)<br />
Đơn thuốc (n = 536)<br />
Bệnh án (n = 504)<br />
<br />
Tỷ lệ có TTT là 9,9%, liên quan đến 79 cặp TTT thuốc khác nhau. Tỷ lệ gặp tương<br />
tác ở bệnh án và đơn thuốc ngoại trú tương ứng 14,48% và 5,60%. Số lượng tương<br />
tác có ý nghĩa lâm sàng chiếm 7,79% trên tổng số bệnh án và đơn thuốc, liên quan<br />
đến 65 cặp TTT khác nhau, trong đó tỷ lệ gặp tương tác có ý nghĩa lâm sàng ở bệnh<br />
án nội trú và đơn ngoại trú tương ứng 11,31% và 4,48%. Kết quả này phù hợp với<br />
nghiên cứu của Akram Ahmad và CS trên 404 BN nội trú người lớn tại bệnh viện<br />
nghiên cứu có 78 BN (19,3%) có TTT.<br />
Bảng 4: Số tương tác và tương tác có ý nghĩa lâm sàng trung bình trong đơn.<br />
72<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br />
Th ng số<br />
<br />
Tương tác<br />
chung<br />
<br />
Tương tác<br />
có ý nghĩa<br />
lâm sàng<br />
<br />
TTT/đơn hoặc bệnh án<br />
n<br />
Min<br />
<br />
25<br />
<br />
50<br />
<br />
75<br />
<br />
Max<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
Tính theo tổng số đơn và<br />
bệnh án<br />
<br />
1.040<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
8<br />
<br />
0,18 ± 0,72<br />
<br />
Tính theo đơn thuốc và<br />
bệnh án có tương tác<br />
<br />
103<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
8<br />
<br />
1,81 ± 1,53<br />
<br />
Tính theo tổng số đơn và<br />
bệnh án<br />
<br />
1.040<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
8<br />
<br />
0,15 ± 0,66<br />
<br />
Tính theo đơn thuốc và<br />
bệnh án có tương tác<br />
<br />
103<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
8<br />
<br />
1,5 ± 1,57<br />
<br />
Tính theo tổng số đơn thuốc và bệnh án (gọi chung là đơn) có trung bình 0,18<br />
tương tác/đơn, trong đó 0,15 tương tác có ý nghĩa lâm sàng/đơn, số này tăng lên 1,81<br />
tương tác/đơn và 1,5 tương tác có ý nghĩa lâm sàng/đơn. Đa số đơn thuốc và bệnh án<br />
không có tương tác (90,1%). Số đơn thuốc và bệnh án có 1 tương tác chiếm 6,73%,<br />
có 3 tương tác chiếm 2,12%. Tính theo tương tác có ý nghĩa lâm sàng: 4,81% số đơn<br />
thuốc và bệnh án có 1 tương tác có ý nghĩa lâm sàng, số đơn có ≥ 3 tương tác có ý nghĩa<br />
lâm sàng chỉ chiếm 1,92%. Tỷ lệ số đơn có tương tác hoặc tương tác có ý nghĩa lâm<br />
sàng trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn một số nghiên cứu khoảng 0,49 - 0,75<br />
tương tác/BN. Sự khác biệt này có thể do mẫu nghiên cứu của chúng tôi đa dạng v<br />
loại hình bệnh t t của BN được đi u trị tại tuyến y tế cơ sở Ngành Công an.<br />
Bảng 5: Các tương tác có ý nghĩa lâm sàng ở mức độ nghiêm trọng (major).<br />
Cặp<br />
tƣơng tác<br />
<br />
Hậu quả của tƣơng tác<br />
<br />
Ý nghĩa lâm sàng<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
Colchicin fenofibrat<br />
<br />
Có thể dẫn đến bệnh cơ, bao<br />
gồm cả tiêu cơ vân đặc biệt<br />
người già và BN rối loạn chức<br />
năng th n<br />
<br />
Cần theo dõi creatinin phosphokinase,<br />
các triệu chứng của bệnh cơ, đặc biệt lúc<br />
bắt đầu đi u trị. Ngừng ngay l p tức khi<br />
phát hiện bệnh cơ hoặc nghi ngờ<br />
<br />
6 (0,58)<br />
<br />
Amlodipine simvastatin<br />
<br />
Có thể dẫn đến tăng nồng độ<br />
của simvastatin và tăng nguy Nếu dùng đồng thời là cần thiết, nên dùng<br />
cơ bị bệnh cơ, gồm cả tiêu cơ simvastatin không nên vượt quá 20 mg/ngày<br />
vân<br />
<br />
4 (0,38)<br />
<br />
Amlodipine clopidogrel<br />
<br />
Có thể dẫn đến giảm tác d ng<br />
Th n trọng khi dùng đồng thời và theo dõi<br />
chống kết t p tiểu cầu và tăng<br />
BN v việc giảm hiệu quả của clopidogrel<br />
nguy cơ huyết khối<br />
<br />
2 (0,19)<br />
<br />
Aspirin ginko biloba<br />
<br />
Theo dõi thời gian chảy máu, và các dấu<br />
Có thể dẫn đến tăng nguy cơ<br />
hiệu, triệu chứng của chảy máu quá nhi u<br />
chảy máu<br />
hoặc bầm tím<br />
<br />
2 (0,19)<br />
<br />
Enalapril spironolactone<br />
<br />
Có thể dẫn đến tăng kali máu<br />
<br />
Theo dõi nồng độ kali máu, đặc biệt ở BN<br />
có rối loạn chức năng th n hoặc tiểu<br />
đường và người già<br />
<br />
2 (0,19)<br />
<br />
Amiodarone -<br />
<br />
Có thể dẫn đến hạ huyết áp, Theo dõi chức năng tim cẩn th n, quan<br />
nhịp tim ch m hoặc ngừng tim sát dấu hiệu nhịp tim ch m hoặc block tim<br />
<br />
1 (0,10)<br />
<br />
73<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br />
bisoprolol<br />
Amlodipine clarithromycin<br />
<br />
Có thể dẫn đến tăng tác d ng<br />
Theo dõi, có thể đi u chỉnh li u lượng<br />
ph amlodipine bao gồm hạ<br />
amlodipine<br />
huyết áp<br />
<br />
1 (0,10)<br />
<br />
Aspirin clopidogrel<br />
<br />
Có thể tăng nguy cơ chảy máu<br />
<br />
Nếu dùng đồng thời là cần thiết, giám sát<br />
công thức máu<br />
<br />
1 (0,10)<br />
<br />
Atorvastatin colchicine<br />
<br />
Giám sát các triệu chứng của bệnh cơ<br />
Có thể tăng nguy cơ bệnh cơ<br />
hoặc tiêu cơ vân. Nếu nghi ngờ bệnh cơ<br />
hoặc tiêu cơ vân<br />
hoặc tiêu cơ vân phải dừng ngay atorvastatin<br />
<br />
1 (0,10)<br />
<br />
Ciprofloxacin metronidazol<br />
<br />
Dùng đồng thời có thể dẫn đến<br />
Theo dõi ECG lúc bắt đầu và trong khi<br />
tăng nguy cơ kéo dài khoảng<br />
đi u trị, đồng thời theo dõi khoảng QT<br />
QT và rối loạn nhịp<br />
<br />
1 (0,10)<br />
<br />
Clopidogrel omeprazol<br />
<br />
Có thể dẫn đến giảm hiệu quả<br />
Nên tránh phối hợp, có thể thay thế<br />
lâm sàng của clopidogrel và<br />
omeprazol bằng pantoprazole<br />
tăng nguy cơ huyết khối<br />
<br />
1 (0,10)<br />
<br />
Colchicin simvastatin<br />
<br />
Nếu dùng đồng thời là cần thiết, theo dõi<br />
BN v các dấu hiệu và triệu chứng của<br />
Có thể dẫn đến tăng nguy cơ<br />
bệnh cơ hoặc tiêu cơ vân (nước tiểu sẫm<br />
bệnh cơ hoặc tiêu cơ vân<br />
màu và/hoặc đau cơ, đau hoặc yếu), đặc<br />
biệt là trong quá trình đi u trị ban đầu<br />
<br />
1 (0,10)<br />
<br />
Enalapril telmisartan<br />
<br />
Có thể dẫn đến tăng nguy cơ<br />
tác d ng ph (hạ huyết áp, Theo dõi huyết áp, chức năng th n, và<br />
tăng kali máu, thay đổi chức chất điện giải<br />
năng th n)<br />
<br />
1 (0,10)<br />
<br />
Levofloxacin metronidazol<br />
<br />
Có thể dẫn đến tăng nguy cơ<br />
Theo dõi ECG lúc bắt đầu và trong khi<br />
kéo dài khoảng QT và rối loạn<br />
đi u trị, đồng thời theo dõi khoảng QT<br />
nhịp<br />
<br />
1 (0,10)<br />
<br />
Metronidazole octreotide<br />
<br />
Có thể dẫn đến nguy cơ kéo<br />
dài khoảng QT, bao gồm xoắn Theo dõi chặt chẽ ECG, khoảng QT lúc<br />
đỉnh có thể xảy ra và loạn nhịp ban đầu và trong khi đi u trị đồng thời<br />
tim<br />
<br />
1 (0,10)<br />
<br />
Metronidazole ofloxacin<br />
<br />
Có thể dẫn đến tăng nguy cơ kéo Theo dõi ECG lúc bắt đầu và trong khi<br />
dài khoảng QT và rối loạn nhịp đi u trị, đồng thời theo dõi khoảng QT<br />
<br />
1 (0,10)<br />
<br />
Các tương tác thường gặp (≥ 0,38%) trong nghiên cứu này bao gồm: tương tác khi<br />
kết hợp aspirin với các thuốc đi u trị hạ huyết áp, tương tác giữa thuốc chẹn β và<br />
gliclazide, tương tác liên quan đến dùng đồng thời hai loại kháng sinh amoxicillin gentamicin.<br />
Các tương tác có ý nghĩa lâm sàng ở mức độ nghiêm trọng thường gặp là: phối hợp<br />
giữa các thuốc thuốc ức chế HMG-CoA reductase (fenofibrat, atorvastatin, simvastatin)<br />
với colchicin hoặc amlodipine; metronidazol dùng kết hợp với một kháng sinh nhóm<br />
fluoroquinolones hoặc octreotide; phối hợp clopidogrel với omeprazol hoặc amlodipine,<br />
tương tác giữa aspirin với ginko biloba hoặc clopidogrel. Đây là các tương tác có ý nghĩa<br />
lâm sàng quan trọng đã được mô tả trong nhi u nghiên cứu.<br />
2. Các yếu tố liên quan đến việc xuất hiện TTT trong đơn.<br />
74<br />
<br />