intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

danh nhân đất việt: phần 2 - nxb văn học

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:112

116
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

tiếp phần 1, phần 2 danh nhân Đất việt tiếp tục chia sẻ với bạn đọc về cuộc đời, những công hiến của những vị danh nhân cho đất việt: phan Đình phùng, tô hiển thành, nguyễn văn siêu, nguyễn du, Đoàn thị Điểm, Ỷ lan phu nhân, hổ xuân hương, phan bội châu, lý nam Đế, trương hán siêu, mai hắc Đế, hoàng hoa thám

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: danh nhân đất việt: phần 2 - nxb văn học

PHAN ĐÌNH PHÙNG<br /> (1847 -1895)<br /> <br /> P h an Đ ình P h ù n g hiệu C hâu Phong, quê làng<br /> Đông Thái, huyện La Sơn, tỉn h H à Tĩnh.<br /> Thuở nhỏ, ông học bài rấ t lâu thuộc, nhưng<br /> nhò cần cù chăm chỉ và có chí, nên sau đỗ Tiến sĩ<br /> đình nguyên, làm quan chức Ngự sử. ô n g là<br /> người cương trực, k hẳng khái. N ăm 1883, khi<br /> triề u đình xảy ra việc phê tr u ấ t vua Dục Đức, lập<br /> Hiệp Hòa lên thay, ông đứng ra can, bị b ắ t giam<br /> mười hai ngày rồi bị bãi chức về làng.<br /> Năm 1885, vua Hàm Nghi ra sơn phòng Hà<br /> Tình, ông đến bái yết, được nhà vua giao cho trông<br /> coi các nghĩa quân chông Pháp ở vùng Nghệ Tĩnh. Năm 1888, vì có kẻ phản bội, vua H àm Nghi<br /> bị Pháp bắt, phong trào sú t kém, nhưng ông vẫn<br /> một m ình đảm đương cuộc kháng chiến trong suốt<br /> mười năm tròi. Trong ngót chục năm ấy, giặc Pháp<br /> và tay sai đem danh lợi ra m ua chuộc, b ắ t người<br /> 102<br /> <br /> 1 /ĩệ t<br /> <br /> th ân , đào mộ tổ tiên ông song không lay chuyển<br /> được quyết tâm sắ t đá vì nước vì dân của ông.<br /> P h a n Đ ình P h ù n g lấy nú i Vụ Q uang (tục gọi<br /> là N gàn Trươi) làm căn cứ chỉ huy, đ ánh nhau<br /> nh iều tr ậ n với giặc Pháp, tu y cuộc k h án g chiến<br /> không th à n h công, nhưng cũng đã làm cho chúng<br /> bị tổn th ấ t n ặn g nể.<br /> Các n h â n sĩ T h an h - Nghệ - T ĩnh bấy giờ<br /> thường v ẫn gọi P h an Đ ình P hùng là "Sơn tru n g<br /> tể" (ông chúa sơn lâm).<br /> Tương tru y ền , trong thời kỳ P h an Đ ình<br /> P h ù n g đóng q u ân ở N gàn Trươi, viên tu ầ n phủ<br /> H à T ĩnh bấy giờ là Võ Khoa, vốn có tìn h quen<br /> biết, lại có lòng kính trọng chí khí của P h a n Đ ình<br /> P hùng, chính vì vậy nên Võ Khoa có điều muôn<br /> bày tỏ với ông m à không dám nói thẳng, h ắn liền<br /> gửi tới cho ông m ột bài thơ như sau:<br /> K ý vô h ạ vũ tô binh hỏa<br /> A n sử xu â n phong biến hỗ hàn<br /> C hỉ vị ngô châu di n h ấ t ái<br /> T h ử hồi n inh p h ụ th ử g ia n g san.<br /> Tạm dịch:<br /> M ưa rào chẳng dập cơn binh lửa<br /> Gió rét còn gieo lạnh ớn lòng<br /> ~ ữ M ih td ĩÂ H<br /> <br /> l^ ịt<br /> <br /> 103<br /> <br /> C hỉ tại châu ta còn m ột kẻ<br /> Phen này đ à n h chịu p h ụ non sông.<br /> Bài thơ do m ột người tâm phúc của Khoa đưa<br /> tới, người này theo lời dặn, trước khi đưa thơ đã<br /> nói h ế t cho P h an Đ ình P h ù n g biết rõ binh lực của<br /> P háp hùng m ạnh n h ư th ế nào, để cốt ý khuyên<br /> ngầm P h an Đ ình P h ù n g nên bãi binh, đừng<br /> chống lại m à uổng công.<br /> P h an Đ ình P h ù n g nghe người đưa thơ nói<br /> chuyện, rồi đọc thơ của Võ Khoa, biết Khoa m uôn<br /> khuyên m ình "đành chịu phụ non sông" m à bãi bỏ<br /> cuộc k háng chiến, ông tỏ vẻ không bằng lòng. Rồi<br /> để đập lại th á i độ của m ột kẻ mà ông cho là cầu<br /> an, hèn n h át, ông bèn nhắm nguyên vận họa lại<br /> một bài rằng;<br /> Bách niên tông xã d ư hoài nhiệt<br /> N h ấ t ph iến cô trung tặc đ ả m hàn.<br /> K ý ngữ đồng nhân tri dã p h ẩ u<br /> S ở Vương th ế lực bạt hà san.<br /> Tạm dịch:<br /> Trăm năm non nước ta yêu m ến<br /> Một tấm lòng trung giặc lạnh lòng.<br /> N h ắ n hỏi bạn cfi người có biết<br /> Sở Vương bạt núi dốc nghiêng sông.<br /> 104<br /> <br /> 'ì/ĩệt<br /> <br /> Võ Khoa n h ậ n được thơ họa, th ấy P h an Đình<br /> P hùng tỏ ý cương quyết chiến đấu đến cùng, biết<br /> ông là người cứng rắ n không gì lay chuyển được,<br /> đành thôi không dám khuyên can gì nữa.<br /> Thơ văn của P h an Đ ình P hùng để lại, đến<br /> nay không còn nhiều. Song cũng đủ phác họa<br /> được chân dung của m ột nh à nho tru n g nghĩa, có<br /> cái n h ìn sáng suốt về cục diện đ ấ t nước, một vị<br /> th ủ lĩnh vì dân và biết dựa vào lực lượng hùng<br /> h ậu của dân, để chôKg lại giặc đến cùng, và cuổì<br /> cùng đã hy sin h m ột cách cao đẹp và đầy ý nghĩa.<br /> <br /> l/ĩề t<br /> <br /> 105<br /> <br /> TÔ HIẾN THÀNH<br /> (7-1179)<br /> <br /> Tô H iến T hành, hiệu Phi Diên, người làng Hạ<br /> Mỗ, huyện 0 Diên (nay thuộc huyện Đ an Phượng,<br /> H à Tây). Là m ột d anh th ần , m ột n h à chính trị có<br /> tà i dưới thời vua Lý A nh Tông (lên ngôi 1138 m ất 1175).<br /> Tô H iến T h àn h nổi tiếng ngay từ hồi còn nhỏ<br /> bởi sự thông m inh, n h a n h nhẹn. Khi ra làm quan<br /> với triều Lý. Tô H iến T hành cũng nức tiếng là<br /> người cương trực, k hẳng khái, văn võ toàn tài,<br /> nên vua đặc biệt tin dùng.<br /> Tương truyền, khi mới ra làm quan, vào<br /> những ngày n h à n rỗi, Tô H iến T hành vẫn thường<br /> cùng với một vài người th â n về th ăm quê. ở ô<br /> Diên quê ông, có m ột ngôi m iếu cổ, từ bao đời nay<br /> vẫn được tru y ền tụ n g là râ't thiêng. Người ta rỉ tai<br /> n h au rằng: Ai ôm đau, m ất m át gì, cứ m ua lễ đến<br /> cầu ắ t sẽ được. Tô H iến T h àn h vốn không tin có<br /> 106<br /> <br /> ~ ữ ^ ih tơ ĩÂ n<br /> <br /> 1 / ỉệ t<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1