intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dao động điện từ - Dòng điện xoay chiều: Đề 3

Chia sẻ: Dinh Tuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

96
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là Dao động điện từ - Dòng điện xoay chiều: Đề 3. Việc tham khảo đề thi này giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình về dao động điện từ - dòng điện xoay chiều, từ đó có sự bổ sung kiến thức kịp thời.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dao động điện từ - Dòng điện xoay chiều: Đề 3

  1.     Dao động điện từ ­ Dòng điện xoay chiều ­ Đề 3 :  Câu hỏi 1:   Cho một mạch điện xoay chiều có tần số f = 50Hz qua một mạch điện nối tiếp gồm R = 50Ω, C = 63,6μF và L = 0,318H. Để cường độ dòng điện và hiệu điện thế cùng pha, nếu KHÔNG thay tụ điện, thì phải mắc thêm một tụ điện khác có điện dung bao nhiêu và mắc thế nào? A. Mắc nối tiếp C' = 64,0μF B. Mắc sonh song C' = 64,0μF C. Mắc nối tiếp C' = 42,4μF D. Mắc song song C' = 42,4μF E. Mắc nối tiếp C' = 31,9μF    A.    B.    C.    D.    E. Câu hỏi 2:   Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ từ cảm L = 1,76mH và một tụ điện có điện dung C = 10pF. Giả sử điện dung và độ tự cảm của các phần khác trong mạch không đáng kể. Mạch dao động trên bắt được sóng vô tuyến có tần số bao nhiêu? A. 0,8.106Hz B.1,0.106Hz C. 1,2.106Hz D. 1,4.106Hz E. 1,5.106Hz    A.    B.    C.    D.    E. Câu hỏi 3:   Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ từ cảm L = 1,76mH và một tụ điện có điện dung C = 10pF. Giả sử điện dung và độ tự cảm của các phần khác trong mạch không đáng kể. Để máy bắt được dải sóng ngắn có bước sóng từ 10m đến 50m, người ta dùng một tụ điện biến đổi C' ghép với tụ điện C đã cho. Hỏi tụ điện mới được ghép theo cách nào với C và có giá trị điện dung biến đổi trong khoảng nào? A. Ghép song song, C' trong khoảng 0,016pF đến 0,41pF. B. Ghép nối tiếp, C' trong khoảng 0,016pF đến 0,41pF C. Ghép song song, C' trong khoảng 0,018pF đến 0,45pF D. Ghép nối tiếp, C' trong khoảng 0,018pF đến0,45pF E. Ghép song song, C' trong khoảng 0,020pF đến 0,52pF.    A.    B.    C.    D.    E. Câu hỏi 4:   
  2.    A.    B.    C.    D.    E. Câu hỏi 5:       A.    B.    C.    D.    E. Câu hỏi 6:   Cho mạch điện gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C = 31,4μF, và một cuộn dây L mắc nối tiếp. đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 200sin100πt(V). Tính L để cường độ òng điện qua mạch là 1A. A. 2/π H B. 3/π H C. 0 H D. A và B đều đúng E. A và C đều đúng    A.    B.    C.    D.    E. Câu hỏi 7:   Cho mạch điện gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C = 31,4μF, và một cuộn dây L mắc nối tiếp. đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 200sin100πt(V). Tính L để cường độ dòng điện qua mạch đạt giá trị cực đại. A. 1/π H B. 2/π H
  3. C. 3/π H D. 4/π H E. 5/π H    A.    B.    C.    D.    E. Câu hỏi 8:   Một mạch điện AB gồm một điện trở R, một cuộn dây L = 0,318H, một tụ điện C = 0,159.10 -4F. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200sin(100πt)(V). Cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch một góc π/4. Tìm giá trị của R. A. 110Ω B. 120Ω C. 130Ω D. 140Ω E. 150Ω    A.    B.    C.    D.    E. Câu hỏi 9:   Cho một mạch điện AB gồm một điện trở R = 12Ω và một cuộn cảm L. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu của R là U1 4V, hai đầu L là U2 = 3V, và hai đầu AB là UAB = 5V. Tính điện trở hoạt động R0 và hệ số tự cảm L của cuộn dây. A. R0 = 9Ω L = 4,296.10-2 H B. R0 = 9Ω L = 2,866.10-2 H C. R0 = 3Ω L = 1,432.10-2 H D. R0 = 3Ω L = 1,332.10-2 H E. R0 = 0Ω L = 2,866.10-2 H    A.    B.    C.    D.    E. Câu hỏi 10:   Cho một mạch điện AB gồm một điện trở R = 12Ω và một cuộn cảm L. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu của R là U1 4V, hai đầu L là U2 = 3V, và hai đầu AB là UAB = 5V. Tính công suất tiêu thụ trong mạch. A. 1,25 W B. 1,30 W C. 1,33 W D. 2,50 W E. 2,66 W    A.    B.    C.    D.    E.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2