Đáp án chính thức Đề thi thử đại học môn Hóa học lần 3, năm 2012 - 2013
lượt xem 19
download
Đáp án chính thức Đề thi thử đại học môn Hóa học lần 3, năm 2012 - 2013 giúp các em có cơ sở để kiểm tra, đối chiếu kết quả làm bài. Đây là tài liệu bổ ích giúp các em ôn tập, chuẩn bị cho kì thi ĐH, CĐ sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đáp án chính thức Đề thi thử đại học môn Hóa học lần 3, năm 2012 - 2013
- Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 DIỄN ĐÀN BOXMATH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LẦN 3, NĂM 2012-2013 Thời gian làm bài: 90 phút www.boxmath.vn (Đề thi gồm 50 Câu) Mã đề thi: BM.3.13 ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Câu 1. Cho các dung dịch (mỗi dung dịch đều chứa 1 mol chất tan) tác dụng với nhau theo từng cặp sau: BaCl2 và NaHSO4; Ba(HCO3)2 và KHSO4 ; Ca(H2PO4)2 và KOH; Na3PO4 và NaH2PO4. Số cặp dung dịch có phản ứng xảy ra là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Giải. Chọn đáp án D. Lưu ý: Có thể xem HSO -4 H + +SO 2- 4 Câu 2. Hidrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn hợp rượu C. Lấy m gam hỗn hợp rượu C cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp rượu C bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm D. Cho D tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol rượu propan-1-ol trong hỗn hợp là: A. 75% B. 7,5% C. 25% D. 12,5% Giải. Tổng số mol rượu trong hỗn hợp: nancol = 2.n H 2 0, 04 (mol). Suy ra tổng số mol rượu propan-1-ol và propan-2-ol là: ¾.nancol = 0,03 (mol) Số mol andehit tạo ra từ rượu: nandehit = ½.nAg = 0,013 (mol).Suy ra số mol rượu propan-2-ol là: npropan-2-ol = nancol – nandehit = 0,04 – 0,013 = 0,027 (mol) npropan-1-ol = 0,03 – 0,027 = 0,003 Vậy %npropan-1-ol = 0,003:0,04.100% = 7,5%. Câu 3. Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol AgNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn có chứa 2 kim loại và dung dịch D. Như vậy, trường hợp nào sau đây có thể xảy ra: A. Mg và AgNO3 hết, hoặc là Al dư hoặc là Cu(NO3)2 dư. B. AgNO3 và Cu(NO3)2 phản ứng hết; Mg, Al cũng phản ứng hết. C. Hai kim loại Mg, Al hết; AgNO3 và Cu(NO3)2 dư. D. Một trong hai kim loại là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al. Giải. Nếu Al dư thì sẽ thu được 3 kim loại, vậy A và D sai. Hai kim loại chắc chắn là Ag và Cu, vì vậy không thể dư AgNO3 được. Chọn đáp án B. Câu 4. A và B là 2 nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử A và B bằng 32. Tổng số phân lớp s của hai nguyên tử A, B là: A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Giải. Diễn đàn Boxmath –Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 1/15
- Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 32 Gọi ZA và ZB là số proton trong hạt nhân A và B, giả sử ZB > ZA, như vậy ZA < 16 , nghĩa là nguyên 2 tố A phải thuộc chu kì 2 hoặc 3. Do đó A, B phải nằm ở phân nhóm chính và cách nhau 8 hoặc 18 nguyên tố. *Nếu ZB – ZA = 8, suy ra ZA = 12; ZB = 20. Hai nguyên tử của 2 nguyên tố A và B sẽ có 7 phân lớp s. *Nếu ZB – ZA = 18, suy ra ZB = 25, ZA = 7. A, B cách nhau 2 chu kì (loại). Chọn đáp án A. Câu 5. Hỗn hợp A gồm 2 rượu đều có công thức phân tử dạng CmH2m+2O. Khi đun nóng p gam A ở 170oC (có mặt H2SO4 đặc ) được V lít khí hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy p gam A thu được y lít khí CO2. Biểu thức liên hệ giữa y, p và V là: p A. 7y = 11,2p – 9V B. 14y = 22,4p + 18V C. 11,2p = 7y – 9V D. y = 22,4. 14V 18 Giải. Giả sử CmH2m+2O là công thức phân tử trung bình của hai ancol. Gọi x là tổng số mol 2 ancol, x = V/22,4 (1) CmH2m+2O + 3m/2O2 → mCO2 + (m+1)H2O y y Suy ra y = 22,4.nCO2 = 22,4.m.x m = (2) 22, 4 x V Ta lại có x(14m + 18) = p (3) V y 11, 2 p 9V Thay (1)(2) vào (3) suy ra: 14. 18 p y 22, 4 V 7 Lưu ý: Cách giải khác là thử công thức CmH2m+2O với một rượu no bất kì, ví dụ C2H5OH! Câu 6. Dãy chất nào sau đây có thể bằng 1 phản ứng tạo ra CH3COOH? A. CH3CHO, CH3OH, CH3CN, C2H5Cl. B. C3H8, CH3CHO, C2H5CN, Glucozơ. C. C2H5OH, CH3CHO, (CH3CO)2O, CH3CN. D. C4H8, Glucozơ, CH3CO, CH3COOC2H3. Giải. Câu 7. Chọn phát biểu sai. A. Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron. B. Số khối luôn là số nguyên. C. Số obitan trong lớp electron thứ n là n2. D. Tính bazơ của dãy các hidroxit LiOH, KOH, RbOH giảm dần. Giải. Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm amoniac, metyl amin, đimetylamin, etylmetylamin bằng một lượng không khí vừa đủ sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng P2O5 dư thì thấy khối lượng bình tăng lên 11,51 gam và thoát ra 75,264 lít khí (đktc). Nếu lấy toàn bộ X trên tác dụng với H2SO4 dư thì khối lượng muối tạo ra là: A. 50,00 gam B. 60,00 gam C. 16,16 gam D. 24,00 gam Giải. X có CTPT chung là: CnH2n+3N: Phản ứng cháy: Diễn đàn Boxmath –Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 2/15
- Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 2n 3 2n 3 1 Cn H 2 n 3 N n O2 nCO2 H 2O N 2 4 2 2 2n 3 3 Gọi a là số mol của CnH2n+3N: a 0, 64 an a 0, 64 (1) 2 2 2n 3 a 7 Khí thoát ra gồm có oxi và nitơ, suy ra: 4a n an 3,36 7 an a 3,36 (2) 4 2 2 Giải hệ gồm (1) và (2) suy ra: a = 0,16 và an = 0,4; suy ra n = 2,5. Phản ứng với axit sunfuric: CnH2n+1NH2 + H2SO4 → CnH2n+1NH3HSO4 (Vì axit dư nên tạo muối axit). Khối lượng muối là: m = 0,4.52 + 0,4.98 = 60 (gam). Câu 9. Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 268h. Sau khi điện phân còn lại 100g dung dịch NaOH có nồng độ 24%. Nồng độ của dung dịch NaOH trước điện phân là: A. 4,2% B. 2,4% C. 1,4% D. 4,8% Giải. (dzitxiem) Vì khi điện phân dd NaOH thì chỉ có nước điện phân còn khối lượng NaOH là không đổi nên để tính nồng độ của dung dịch NaOH trước điện phân ta chỉ cần tính khối lượng nước đã bị điện phân là xong. It Ta có mNaOH 100.0, 24 24 g . Và ne 100mol. F Suy ra số mol nước bị điện phân nH 2O 50 mol. Suy ra khối lượng nước bị điện phân mH 2O 50.18 900 g . Từ đó C% = 24/(900+100) = 2,4 %. Câu 10. Để phân biệt 5 lọ mất nhãn chứa các chất khí riêng biệt sau: HCl, NH3, H2S, C2H2 và SO2; thuốc thử duy nhất cần dùng là: A. Nước brom B. Quỳ tím C. Dung dịch Cu(NO3)2 D. Dung dịch Ba(OH)2 Giải. Chỉ cần dùng nước brom. *NH3: nước brom nhạt màu, thoát khí không màu không mùi *H2S: nước brom nhạt màu, có kết tủa màu vàng *C2H2: nước brom nhạt màu, tạo chất lỏng phân lớp *SO2: nước brom nhạt màu; dung dịch trong suốt đồng nhất *HCl: nước brom không nhạt màu. Câu 11. Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp batri clorua và canxi clorua vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. Đun nóng dung dịch B rồi thêm từ từ 540 ml dung dịch C chứa Ba(OH)2 0,2M vào. Hỏi tổng khối lượng của 2 dung dịch B và C giảm tối đa bao nhiêu gam? A. 3,672 gam B. 13,522 gam C. 9,850 gam D. 6,761 gam Giải. Diễn đàn Boxmath –Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 3/15
- Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 Cứ một mol BaCl2 hoặc CaCl2 biến thành BaCO3 hoặc CaCO3 thì khối lượng muối giảm 71 – 60 = 11 43 39, 7 gam. Vậy tổng số mol kết tủa cacbonat là: 0,3 (mol). Tổng số mol CO 3 có trong dung dịch 2 11 ban đầu là: 0,1 + 0,25 = 0,35 (mol). Vậy CO 3 dư 0,35 – 0,3 = 0,05 mol. 2 Trong dung dịch B có chứa 0,05 mol CO 3 , 0,5 mol NH + và các ion Na+, Cl-. 2 4 Dung dịch Ba(OH)2 chứa 0,108 mol Ba2+ và 0,216 mol OH-. *Vì số mol CO 3 < số mol Ba2+ nên n BaCO3 = n CO2 = 0,05 m 9,85 (gam) 2 3 *Vì số mol OH- < số mol NH + nên n NH3 = n OH 0, 216 m 0, 216.17 3, 672 (gam) 4 Tổng khối lượng hai dung dịch giảm tối đa: 9,85 + 3,672 = 13,522 (gam) Câu 12. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần? A. ancol isoamylic < 1-clo-butan < kali axetat < axit butiric B. kali axetat < 1-clo-butan < ancol isoamylic < axit butiric C. 1-clo-butan < axit butiric < kali axetat < ancol isoamylic D. 1-clo-butan < ancol isoamylic < axit butiric < kali axetat Giải. Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp hai ankan A, B hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon thì thu được 8,36 gam khí CO2. Trong số các đồng phân có thể có của A và B, số đồng phân khi tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ cho một sản phẩm duy nhất là: A. 1 B. 3 C. 2 D. Không có đồng phân nào. Giải. 2, 72 0,19.12 Ta có nC = nCO2 = 0,19 mol; n H2O 0, 22 mol. Vậy số mol ankan là: nankan = 0,22 – 0,19 2 2, 72 = 0,03 (mol). Gọi n là số nguyên tử C trung bình của ankan: 14n 2 90, 67 n 6,33 0, 03 Lại gọi n là số nguyên tử C của A (MA < MB). Ta có n n n 2 , suy ra 4,33 < n < 6,33. Vậy n có hai giá trị là 5, 6. Vậy có hai cặp chất thỏa mãn A, B: (C5H12 và C7H16) hoặc (C6H14 và C8H18). Trong các đồng phân của A, B; chỉ có neopentan và 2,2,3,3-tetrametylbutan cho sản phẩm duy nhất khi tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1:1. Câu 14. Chất X là một andehit mạch hở chứa n số nguyên tử cacbon, a nhóm chức andehit và b liên kết C C ở gốc hidrocacbon. Tổng số liên kết σ trong phân tử X (theo n, a, b) là: A. 3n 2 a 2b B. 3n 2 a 2b C. 3n 1 a 2b D. 3n a 2b Giải. Công thức andehit: Cn H 2 n 2 2 a 2bOa Số liên kết σ trong các liên kết C–H, C=O, C–C + C–H: 2n 2 2 a 2b + C=O: a + C–C: n 1 Suy ra tổng số liên kết σ : 3n 1 a 2b Lưu ý: Cách khác là thử với andehit bất kì, ví dụ như HCHO! Câu 15. Chọn phát biểu sai. Diễn đàn Boxmath –Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 4/15
- Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 A. Rượu etylic có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với dẫn xuất halogen của hidrocacbon có khối lượng phân tử xấp xỉ. B. Đun nóng ancol metyl với H2SO4 đặc ở 170oC không thu được ete. C. Một số hidrocacbon no có thể phản ứng cộng với halogen. D. Các dẫn xuất halogen hầu như không tan trong nước, tan tốt trong các dung môi không phân cực. Giải. Dễ thấy các câu A, D đúng. Câu C đúng do phản ứng của một số ankan no chứa vòng 3 cạnh (ví dụ xilcopropan, metylxiclopropan,…). Câu B sai, do phản ứng CH3OH + CH3OH → CH3OCH3 + H2O. Câu 16. Hòa gan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 600 ml dung dịch HCl 0,2M ta được dung dịch A. Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch A. Sau một thời gian được 1,344 lít khí (đktc), dung dịch B và chất rắn C. Cho dung dịch B tác dụng với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao thì thu được 4 gam chất rắn. Tính khối lượng chất rắn C. A. 9,60 gam. B. 11,22 gam. C. 12,30 gam. D. Giải. Ta có n(CuSO4) = 0,2 (mol), n(HCl) = 0,12 (mol), n(H2) = 0,06 (mol) = 1/2n(HCl). Suy ra HCl tác dụng hết với Al theo phản ứng 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2. Do B tác dụng với xút dư còn kết tủa nên Al tác dụng với một phần CuSO4. Chất rắn sau khi nung là CuO. Số mol CuO: nCuO = 0,05, vậy nCuSO4 dư = 0,05. Lượng CuSO4 tác dụng với Al là: 0,2 – 0,05 = 0,15 và tạo ra 0,15.64 = 9,6 gam Cu. 5, 4 2 0,12 Lượng Al còn lại là: nAl dư = .0,15 0, 06 (mol). 27 3 3 Khối lượng C là: 9,6 + 0,06.27 = 11,22 (gam). Câu 17. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 , Fe3O4 tác dụng với 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,16M và H2SO4 2M thu được dung dịch Y chứa hai muối sắt với tỉ lệ mol Fe2 : Fe3 1: 2 . Dung dịch Y có thể làm mất màu tối đa 180 ml dung dịch KMnO4 0,2M. Giá trị của m là: A.46,40 B. 41,76 C.34,80 D. 23,20 Giải. • Từ tỉ lệ các muối sắt, ta quy hỗn hợp ban đầu về Fe3O4. • Số mol H+ cần dùng trong phản ứng với KMnO4 là: nH+ = 8.nKMnO4 = 0,288 (mol). Vậy tối đa có thể có: nFe2 max 5.nKMnO4 0,18( mol ) . Vậy số mol H+ tham gia phản ứng với oxit ít hơn: nH max 8.nFe3O4 8.nFeO 1, 44( mol ) . Số mol H+ dư sau phản ứng với oxit tối thiểu là: nH du min 2, 075 1, 44 0, 635(mol ) 0, 288(mol ) . Vậy H+ luôn dư cho phản ứng với KMnO4. • Bảo toàn electron ta được: nFe2 nCl 5nKMnO4 nFe2 0,1( mol ) m 0,1.232 23, 2( g ) . Chọn đáp án D Câu 18. Khẳng định đúng là A. Trong pin điện hóa ở catot là nơi xảy ra sự khử, còn ở anot là nơi xảy ra sự oxi hóa. B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành kim loại. C. Khi hai kim loại tiếp xúc với nhau thì kim loại yếu hơn sẽ bị ăn mòn điện hóa. D. Liên kết kim loại là liên kết giữa các ion dương và electron cố định ở các nút mạng tinh thể. Giải. Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A thu được hỗn hợp khí gồm CO2, hơi nước và N2 có tỷ khối hơi so với H2 là 13,75. Cho hỗn hợp khí đó lần lượt đi qua ống 1 đựng P2O5 và ống 2 đựng KOH rắn thấy tỷ Diễn đàn Boxmath –Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 5/15
- Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 lệ tăng khối lượng của ống 2 so với ống 1 là 1,3968. Số mol O2 cần đã đốt cháy hoàn toàn A bằng một nửa số mol CO2 và H2O tạo thành. Biết MA < Manilin. Công thức phân tử của A là: A. C2H7O2N B. C2H8O3N2 C. C2H8O2N2 D. C3H7O2N. Giải. Gọi công thức của A là: CxHyOzNt Phản ứng đốt cháy: y z y t CxHyOzNt + ( x + - ) O2 xCO2 + H2O + N2 4 2 2 2 Ống 1 hấp thụ hơi nước Ống 2 : CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O Theo đầu bài tăng khối lượng ở ống 1, 2 ta có tỷ lệ: y 1,3968.18 x 2 x: = = 2 44.1 y 7 Mặt khác theo lượng O2 ta có: y z 1 y x+ - = (x+ ) x=z 4 2 2 2 Như vậy: x : y : z = 2 : 7 : 2 và CTĐG của A là C2H7O2Nt (vì khối lượng nhóm C2H7O2 là 63 mà khối lượng anilin là 93) Phản ứng đốt cháy được viết lại là: 11 2C2H7O2Nt + O2 4CO2 + 7H2O + tN2 2 44.4 18.7 28.t = 13,75.2 rút ra t = 1 CTPT là: C2H7O2N 47t Câu 20. Cho một số nhận xét về dẫn xuất halogen của hidrocacbon: (1) Liên kết trong phân tử dẫn xuất halogen không phân cực nên chúng hầu như không tan trong nước. (2) Dẫn xuất phenyl halogenua bị thủy phân ngay trong khi đun sôi với dung dịch kiềm. (3) Bột Magie dễ dàng tan trong dietyl ete khan. (4) Dùng làm thuốc gây mê, hóa chất diệt sâu bọ, sử dụng trong máy lạnh là một số ứng dụng của các dẫn xuất halogen. (5) Sản phẩm chính khi mono brom hóa propan là dẫn xuất brom bậc II. Số nhận xét đúng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Giải. Câu 21. Aspirin (axit axetyl salixilic, CH3COO-C6 H4-COOH) là axit yếu đơn chức Ka = 10-3,49. Độ tan trong nước ở nhiệt độ phòng là 3,55g/dm3. Tính pH của dung dịch Aspirin bão hòa ở nhiệt độ phòng. A. 2,37 B. 2,63 C. 1,97 D. 1,71 Giải. Công thức Aspirin CH3COO-C6H4-COOH vậy KLPT = 180. Ký hiệu: Aspirin = HAp 3,55 Nồng độ dung dịch bão hòa: HAp = = 1,97.10-2M 180 HAp H+ + Ap- Diễn đàn Boxmath –Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 6/15
- Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 [ H ][ Ap ] [ H ]2 Ta có: 10-3,49 = = [ HAp] 1,97.10 2 [ H ] Giải ra [H+] = 2,37.10-3 M và pH = 2,63 Câu 22. M là một kim loại có hóa trị không đổi. Để phản ứng với a mol kim loại M cần ka mol H2SO4 trong dung dịch và sinh ra khí Y (sản phẩm khử duy nhất, và là hợp chất của lưu huỳnh). “k” không thể nhận giá trị nào sau đây: 15 4 5 A. B. C. D. 2 8 3 4 Giải. Gọi n là hóa trị của M, n = 1, 2 hoặc 3. (1) Y có thể là H2S hoặc SO2. M → M+n + ne; S+6 + me → S6-m (SO2 hoặc H2S, suy ra m = 2 hoặc 8 (2)) a an an an Bảo toàn e: nY = ; số mol SO42- tạo muối: nSO4 = m 2 n n n n Bảo toàn S: Số mol H2SO4 cần dùng là: nH 2 SO4 a k m 2 m 2 5 5 15 Từ (1) và (2), ta có thể tính được các giá trị của k là: 1, , 2, ,3, . 8 4 8 Chọn đáp án B. Chú ý: k = 4/3 khi M là kim loại hóa trị 2 và sản phẩm khử là S. Câu 23. Cho các chất: O2 (không khí), Zn, CuO, Cl2, HCl, AgCl, CrO3. Số chất phản ứng với khí NH3 hoặc dung dịch NH3 tạo ra sản phẩm chứa đơn chất là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Giải. O2, Zn, CuO, Cl2, CrO3. Câu 24. Hỗn hợp X gồm 2 este có tỉ lệ mol 1:3. Cho a gam hỗn hợp X vào dung dịch NaOH thì sau phản ứng thu được 5,64 gam muối của 1 axit hữu cơ đơn chức và 3,18 gam hỗn hợp 2 ancol mạch thẳng. Đốt cháy hết 3,18 gam hỗn hợp 2 ancol này thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Biết 2 ancol này khi tách nước đều có thể tạo olefin. CTCT của 2 este là: A. C2H3COOCH3 và C2H3COOC3H7. B. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC4H9. C. CH3COOCH3 và CH3COOC3H7. D. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC4H9. Giải. Hai ancol tách nước đều có thể tạo anken nên hai ancol khác CH3OH và có CTPT trung bình là: Cn H 2n+1O . 3,18 18 Từ phản ứng cháy suy ra: n . 0,15 14 21, 2 n 2,5. 14n 18 n Vậy một ancol là C2H5OH. Từ tỉ lệ mol 1:3 dễ dàng suy ra ancol còn lại là: C4H9OH. 0,15 Số mol muối cũng chính là số mol ancol: n muoi 0, 06 n Diễn đàn Boxmath –Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 7/15
- Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 5, 64 Vậy M muoi 94 , suy ra muối là: C2H3COONa. 0, 06 Chọn đáp án D. Câu 25. Có 3 dung dịch riêng biệt : glucozơ, fructozơ, glixerol. Thuốc thử cần dùng để phân biệt 3 dung dịch này là: A. nước brom và dung dịch AgNO3/NH3. B. dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/OH . C. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch HCl. D. Cu(OH)2/OH và H2. Giải. Câu 26. Cho V lít (đktc) khí CO2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu được kết tủa. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được kết tủa lại tăng lên, tổng khối lượng kết tủa hai lần là 24,85 gam. Giá trị của V là: A. 2,24 B. 3,36 C. 11,2 D. 4,48 Giải. Các phản ứng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2) Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O (3) Đặt số mol CO2 tham gia các phản ứng (1)(2) lần lượt là x và y ta có y x 2 0,15 x y 0,1 (mol) 100 x y 197. y 24,85 2 2 Suy ra nCO2 = x + y = 0,2 (mol). V = 4,48 lít. Câu 27. Cần ít nhất bao nhiêu phản ứng hóa học để điều chế HClO4 từ Cl2 ? A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Giải. Cần 3 phản ứng. o t 3Cl2 + 6NaOH 5NaCl + NaClO3 + 3H2O o t 4NaClO3 NaCl + 3NaClO4 NaClO4 + H2SO4 → NaHSO4 + HClO4. Câu 28. Ba đồng phân X, Y và Z có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố là: 40,45% C; 7,86% H 15,73% N còn lại là O, biết rằng tỷ khối hơi của X so với hidro bằng 44,5. Khi cho các đồng phần này phản ứng với NaOH, X cho muối C3H6O2NNa, Y cho muối C2H4O2NNa, còn Z cho muối C3H3O2Na.Trong điều kiện thường, nhận xét nào sau đây là đúng: A. X, Y ở trạng thái rắn; Z ở trạng thái lỏng. B. Y, Z ở trạng thái rắn, X ở trạng thái lỏng. C. X, Z ở trạng thái rắn, Y ở trạng thái lỏng. D. X, Y ở trạng thái lỏng, Z ở trạng thái rắn Giải. • Ta xác định được các muối lần lượt là: NH 2 CH (CH 3 ) COONa; HCOONH 3C2 H 3 ; C2 H 3COONH 4 Diễn đàn Boxmath –Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 8/15
- Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 • Từ đó dễ dàng suy ra các chất X, Y, Z. Chọn đáp án C. Câu 29. Hỗn hợp X gồm andehit Y, axit cacboxylic Z, este đơn chức T. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,625 mol O2 , thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol H 2O. Số mol của andehit Y trong 25,1 gam X là: A. 0,075 B. 0,15 C. 0,1 D. 0,25 Giải. Gọi số mol của các chất là: Andehit C x H y O : a (mol) Axit và este C x H yO2 : b (mol) *Ta có mhh 0,525.62 0, 625.32 12, 55 *Số mol oxi trong hỗn hợp: a 2b 0,525.3 0, 625.2 0,325 a 2b 0,325 Từ đó ta có hệ phương trình: a 0,075 a b 0, 2 25,1 Vậy trong 25,1 g hỗn hợp, số mol andehit: 0, 075. 0,15 12,55 Câu 30. Hai hợp chất X và Y là hai ancol, trong đó khối lượng mol của X nhỏ hơn Y. Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất X, Y đều tạo ra n(CO2) < n(H2O). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z gồm những lượng bằng nhau về số mol của X và Y thì thu được n(CO2):n(H2O) = 2:3. Số hợp chất thỏa mãn tính chất của Y là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 6 Giải. Hai ancol đều no, có thể đơn chức hoặc đa chức. Gọi CTPT trung bình của hai ancol là CmH2m+2Ok, suy ra (2m+2):m = 6:2 m = 2. Vì số mol của hai ancol bằng nhau nên: *Nếu X là CH3OH thì Y là ancol no có 3 C: CH3CH2CH2OH (1); CH3CH(OH)CH2OH (2); CH2(OH)CH2CH2(OH) (3); Glyxerol (4) *Nễu X là C2H5OH thì Y là etylen glicol (5) Vậy có 5 chất thỏa mãn Câu 31. Thủy phân hoàn toàn 1 mol tetrapeptit X thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 24 B. 12 C. 6 D. 8 Giải. 4! Số đồng phân cấu tạo là: n = 6 2!.2! Có thể kể ra: Gly-Gly-Ala-Ala, Gly-Ala-Gly-Ala, Gly-Ala-Ala-Gly, Ala-Ala-Gly-Gly, Ala-Gly-Ala-Gly, Ala-Gly-Gly-Ala. Câu 32. Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp A gồm một oxit của kim loại kiềm và một oxit của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B và điện phân nóng chảy hoàn toàn hỗn hợp muối thì thu được ở anot 3,396 lít khí C (ở 27,3oC và 1 atm) và hỗn hợp kim loại D ở catot. Khối lượng của D là: A. 15,45 B. 5,85 C. 8,25 D. 13,05 Giải. Sử dụng tăng giảm khối lượng, dễ dàng tìm ra m = 8,25 gam. Diễn đàn Boxmath –Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 9/15
- Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 Câu 33. Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ A là (CHO)n. Đốt cháy 1 mol A thu được dưới 6 mol CO2. Số chất thỏa mãn A là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Giải. Vì A là một axit nên n trong công thức (CHO)n phải có giá trị chẵn; lại có n < 6 (do đốt 1 mol A thu được dưới 6 mol CO2) nên n = 2 hoặc n = 4. *Nếu n = 2 thì CTPT của A là C2H2O2, không có công thức cấu tạo phù hợp *Nếu n = 4 thì CTPT của A là C4H4O4. Các công thức cấu tạo thỏa mãn là: HOOC-CH=CH-COOH (cis- trans) hoặc CH2=C(COOH)2. Vậy có 3 chất thỏa mãn A. Câu 34. Cho phản ứng sau: KMnO4 + C6H12O6 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O. Tổng hệ số tối giãn của các chất tham gia khi cân bằng phản ứng là: A. 101 B. 107 C. 95 D. Đáp án khác. Giải. 24KMnO4 + 5C6H12O6 + 72H2SO4 → 24MnSO4 + 12K2SO4 + 30CO2 + 66H2O Câu 35. Chất nào sau đây không phải là một loại thuốc nổ: A. hỗn hợp kali nitrat, than củi, lưu huỳnh. B. trinitrobenzen. C. xenlulozơ triaxetat. D. trinitroglyxerol. Giải. Câu 36. Cho 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45 M và H2SO4 0,9M. Đun nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa m1 gam bột Cu và thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Giá trị của m1 là: A. 30,72 gam B. 23,04 gam C. 26,88 gam D. 34,56 gam Giải. *Ta có n(NaNO3) = 0,36 mol; n(H2SO4) = 0,72 mol n(H+) = 1,44 mol Ta có các bán phản ứng: NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O (1) mol 0,16 ← 0,16 ← 0,16 ← 0,16 nNO = 0,16 (mol) H và NO3- dư, kim loại phản ứng hết. + n NO3- phản ứng = 0,16 (mol); nH+ phản ứng = 0,64 (mol) Fe → Fe3+ + 3e(1) Zn → Zn2+ + 2e(2) *Gọi số mol Fe là x mol, số mol Zn là y mol Theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ta có phương trình 56 x + 65 y = 10,62 (I) Theo định luật bảo toàn electron ta có phương trình 3x + 2y = 0,16.3 (II) Giải hệ phương trình (I), (II) ta có: x = 0,12 và y = 0,06 mol *Dung dịch Y có 0,2 mol NO3-; 0,8 mol H+; 0,12 mol Fe3+; 0,06 mol Zn2+, khi thêm bột Cu vào dung dịch Y: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (3) 0,3 ← 0,8 ← 0,2 Diễn đàn Boxmath –Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 10/15
- Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ (4) 0,12 → 0,06 Từ phản ứng (3), (4) có tổng số mol Cu = 0,36 mol m1 = 0,36.64 = 23,04 gam Câu 37. Thực hiện cân bằng sau: CO2 (k) + C (r) ↔ 2CO (k) trong bình phản ứng có dung tích 1 lít. Ở thời điểm mà số mol của CO2 và C đều giảm xuống bốn lần thì số mol của CO thay đổi như thế nào? A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần Giải. 2 2 Ta có KC CO nCO do dung tích của bình là 1 lít. Do KC không đổi nên nếu số mol của CO2 CO2 nCO 2 giảm xuống bốn lần thì số mol của CO phải giảm 2 lần. Câu 38. Trường hợp nào sau đây không xuất hiện kết tủa? A. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3. B. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. C. Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3. D. Thêm HCl vào dung dịch AgNO3/NH3 dư. Giải. Các thí nghiệm ở A, B, C lần lượt tạo ra kết tủa là: Al(OH)3, S, Al(OH)3. Chọn đáp án D. Câu 39. Thêm dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch chứa 0,5 mol AgNO3 ta được dung dịch M. Sục từ từ 3 gam khí X (X là hợp chất hữu cơ) vào dung dịch M tới phản ứng hoàn toàn, được dung dịch N và 43,2 gam kết tủa Q. Thêm từ từ dung dịch HI tới dư vào dung dịch N thu được 23,5 gam kết tủa màu vàng và V lít khí Y (đktc). Tìm công thức của X. A. C2H2 B. C3H4 C. HCHO D. CH3CHO Giải. Cho NH3 dư vào dd AgNO3 có phản ứng AgNO3 + dd NH3dư [Ag(NH3)2]NO3 (dd M) (1) 0,5 0,5 0,5 (mol) Cho X + dd(M) dd (N) + 43,2 gam kết tủa Q Cho dd HI dư + dd(N) 23,5 gam kết tủa vàng Trong dd(N) còn dư [Ag(NH3)2]NO3 , kết tủa vàng là AgI Phản ứng: [Ag(NH3)2]NO3 + 2HI AgI + NH4NO3 + NH4I (2) (2) Số mol [Ag(NH3)2]NO3 dư = Số mol AgI = 23,5/235 = 0,1mol Số mol [Ag(NH3)2]NO3 pư = 0,5 – 0,1 = 0,4 mol Trong Q chứa 0,4.108 = 43,2 gam Ag = mQ. Vậy trong Q chỉ chứa Ag. Vậy X là anđêhít, X là chất khí nên X chỉ có thể là HCHO hoặc CH3CHO 2.3 + Nếu là CH3CHO 2Ag => n Ag = 2n CH3CHO = 0,136 < 0,4. Loại 44 + Nếu là HCHO: Số mol = 3/30 = 0,1mol HCHO + 4[Ag(NH3)2]NO3 + H2O (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 + 2NH3 (3) 0,1 0,4 0,1 0,4 (mol) nAg 4nHCHO 4.0,1 0, 4 mol. Phù hợp với đề bài.Vậy X là HCHO Câu 40. Chọn nhận xét đúng. A. Este là dẫn xuất của axit cacboxylic. Diễn đàn Boxmath –Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 11/15
- Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 B. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit nhưng cao hơn ancol có khối lượng phân tử tương đương. C. Người ta dùng C2H5OH và X để điều chế este etyl axetat, X phải là axit axetic. D. Cho chất X có CTPT là C3H4O2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối và Y. Y là nước hoặc andehit. Giải. D sai vì nếu X là HCOOCH=CH2 thì Y phải là hỗn hợp của nước và andehit! Câu 41. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: metan → axetilen → acrilonitrin → poliacrilonitrin. Phải dùng 296,9 m3 (đktc) khí thiên nhiên (biết rằng metan chiếm 80% về thể tích) điều chế được 35,1125 kg tơ nitron với hiệu suất mỗi giai đoạn đều bằng nhau thì hiệu suất mỗi giai đoạn là: A. 57,24% B. 50,00% C. 75,00% D. 53,13% Giải. • Sơ đồ hợp thức: 2CH 4 (CH 2CHCN ) • Gọi hiệu suất mỗi giai đoạn là x%, dễ tình được mCH 4 169, 6( kg ) ,ta có: x3 169, 6.53. 106 35,1125 x 3 125000 x 50 .Chọn đáp án B. 32 Câu 42. Hợp chất hữu cơ A mạch hở, phản ứng được với kiềm nóng; chỉ tạo CO2 và hơi nước khi đốt cháy trong không khí. Tỉ khối hơi của A so với metan là 5,375. Đun nhẹ 0,01 mol A trong dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng dùng NaOH để trung hòa lượng axit dư rồi thực hiện phản ứng tráng gương có khả năng thu được 4,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của A là: A. HCOOCH=CHCH3 B. HCOOCH2CH=CH2 C. HCOOC(CH3)=CH2 D. CH3COOCH=CH2 Giải. Công thức tổng quát của A là CxHyOz (z 1). Ta có 12x + y + 16z = 86. Hay 12x + y = 86 – 16z. Thử z = 1,2,3,4. Ta tìm được các CTPT phù hợp là: C5H10O, C4H6O2, C3H2O3. A phản ứng được với dung dịch kiềm, sau phản ứng thủy phân, sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên A là este. Các CTCT mà A có thể nhận là: HCOOCH=CHCH3 (1); HCOOCH2CH=CH2 (2); HCOOC(CH3)=CH2 (3); CH3COOCH=CH2 (4). *Nếu A là este (2)(3)(4) thì nAg = 2nA = 0,02 mol, suy ra mAg (max) = 0,02.108 = 2,16 < 4,2. Vậy A không thể là các este (2)(3)(4). *Nếu A là este (1): HCOOCH=CHCH3 + H2O → HCOOH + CH3CH2CHO. Khối lượng Ag cực đại mAg max = 0,01.4.108 = 4,32 gam > 4,2. Vậy A là HCOOCH=CHCH3. Câu 43. Để bảo quản Na, người ta dùng cách nào sau đây: A. Ngâm trong rượu. B. Ngâm trong nước. C. Bảo quản trong bình kín chứa không khí khô. D. Ngâm trong dầu hỏa. Giải. Câu 44. Cho 4 hợp chất hữu cơ A, B, C, D có công thức tương ứng là CxH2x, CxH2y, CyH2y, C2xH2y. Tổng khối lượng phân tử của chúng là 286 đvC. Biết A mạch hở và có không quá 2 nối đôi, C mạch vòng, D là dẫn xuất của benzen. Kết luận nào sau đây là đúng: A. Có 2 chất thỏa mãn D. B. Có 3 chất thỏa mãn B. C. Có 5 chất thỏa mãn C. D. Có 2 chất thỏa mãn A. Giải. Tổng khối lượng mol các chất: 49x + 18y = 286 Cặp nghiệm (x;y) = (4;5) là thích hợp. Công thức cấu tạo của các chất: Diễn đàn Boxmath –Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 12/15
- Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 *A: CH≡C–CH=CH2 *B: (1) CH3–CH2–CH2–CH3 (2) CH3–CH–CH3 | CH3 CH 2 CH3 CH 2 CH 2 -CH 2 *C: (1) CH-CH 3 (2) C (3) CH 2 (4) CH 2 CH 2 (5) CH 2 -CH-CH 3 CH 2 CH3 CH 2 CH 2 CH 2 -CH-CH 3 CH 2 -CH-C2 H 5 *D: (1) etyl benzen; (2) o-xilen; (3) m-xilen; (4) p-xilen. Vậy đáp án đúng là C. Câu 45. Trộn 300 ml hỗn hợp X gồm một hidrocacbon A và N2 với 600 ml O2 thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 800 ml hỗn hợp khí Z. Làm lạnh hỗn hợp khí Z thu được 600 ml hỗn hợp khí. Cho R đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 200 ml hỗn hợp khí T. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Phát biểu nào sau đây đúng: A. X tham gia được phản ứng tráng gương. B. X không làm mất màu dung dịch brôm. C. Từ X không thể điều chế được cao su. D. Phân tử X có chứa 3 liên kết xích ma. Giải. • VH 2O 200(ml ),VCO2 400(ml ) VO2 pu 500(ml ) VN2 100(ml ) VX 200(ml ) . • Đến đây dễ dàng tìm được X là C2 H 2 . Chọn D. Câu 46. Cho các phản ứng: o Fe t (1) Anilin + CH3I → (2) Benzen + Br2 (3) CH3CH=CHCH2Br + H2O o ancol t (4) CH2=CHCl + KOH (5) CH3CH2CH2Cl + H2O Số phản ứng tạo ra hidro halogenua là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Giải. (1) tạo HI. (2) tạo HBr. (3) tạo HBr. (Để xảy ra phản ứng cộng vào nối đôi cần xúc tác axit) (4) tạo KBr. (5) không xảy ra phản ứng. Câu 47. Nhúng một thanh nhôm vào dung dịch chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 sau một thời gian lấy ra thanh kim loại và cân lại thì khối lượng thanh nhôm tăng 10,3 gam so với lúc đầu. Khối lượng nhôm đã phản ứng là: A. 15,3 B. 14,4 C. 8,1 D. 14,0 Giải. Thứ tự phản ứng: *Al + 3Fe3+ → Al3+ + 3Fe2+ (1) *2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu (2) *2Al + 2Fe2+ → 2Al2+ + 3Fe (3) Sử dụng mốc so sánh: Diễn đàn Boxmath –Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 13/15
- Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 0,8 *Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1): m = .27 7, 2 (gam) 3 0,8 0, 05 *Nếu Cu2+ vừa hết ở phản ứng (2): m = .27 (3.64 2.27) 4,9 (gam) 3 3 0,8 0, 05 0,8 *Nếu Fe2+ vừa hết ở phản ứng (3): m = .27 (3.64 2.27) (3.56 2.27) 25,5 (gam) 3 3 3 Ta thấy – 4,9 < 10,3 < 25,5. Vậy phản ứng (3) đã xảy ra. Gọi x là số mol Fe2+ đã phản ứng ở (3). 0,8 0, 05 x m .27 (3.64 2.27) (3.56 2.27) 10,3 x 0, 4 (< 0,8; thỏa mãn) 3 3 3 0,8 0, 4.2 0, 05.2 Khối lượng Al phản ứng: m = .27 15,3 (gam). Chọn đáp án A. 3 3 3 Câu 48. Nung hỗn hợp X gồm N2 và H2 trong một bình kín với bột Fe thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi đối với H2 là 3,75. Dẫn hỗn hợp khí Y đi qua ống sứ chứa CuO ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng chắn rắn giảm đi 12,8 gam đồng thời thu được 20 gam hỗn hợp khí T. Hiệu suất tổng hợp NH3 là: A. 10% B. 15% C. 20% D. 25% Giải. Gọi số mol ban đầu của N2 và H 2 lần lượt là x, y ,số mol NH 3 sinh ra là z . N 2 3H 2 2 NH 3 x y 0,5 z 1, 5 z z 12,8 y 08 x 0, 2 16 0, 02 Từ các dữ kiện, ta có: 28 x 18 y 20 y 0,8 H .100 10% . Chọn A. 28 x 2 y z 0, 04 0,1 3,5.2 7,5 x yz Câu 49. Cho sơ đồ phản ứng sau: o H2 du CuO,t O2 ,xt X Y Z Axit isobutiric Ni,t o Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ khác nhau và X chưa no. Công thức cấu tạo của X là chất nào sau đây? A. . B. CH2=C(CH3)-CHO. C. (CH3)2C=CH-CHO. D. CH3-CH(CH3)-CH2OH. Giải. Câu 50. Cho m gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu ( NO3 )2 và H 2 SO4 , đun nóng, khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A; 0,896 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và 1, 76 gam hỗn hợp hai kim loại có cùng số mol. Biết rằng tì khối hơi của B đối với H2 là 8 và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch A là 19,32 gam. Giá trị của m là: A. 4,08 gam B. 3,60 gam C. 5,36 gam D. 6,00 gam Giải. Diễn đàn Boxmath –Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 14/15
- Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 3, 2013 – Mã đề BM.3.13 • Vì kim loại dư trên trong dung dịch A chỉ chứa các ion Mg 2 , SO4 , NH 4 (có thể có). 2 • Từ dữ kiện đề bài ta xác định được hai khí là NO, H2. • Gọi số mol Mg 2 , NH 4 , SO42 lần lượt là x, y, z ,ta có: -Bảo toàn e: 2nMg 2nCu 3nNO 2nH 2 8nNH 2 x 0,14 8 y 4 -BTKL: mMg 2 mNH mSO 2 19,32 24 x 18 y 96 z 19,32 4 4 -BTĐT: 2nMg 2 mNH 2nSO 2 2 x y 2 z 4 4 x 0,15 Từ các phương trình trên ta giải được: y 0, 02 m (0,15 0, 02).24 4, 08 (g). Chọn A. z 0,16 TỔNG KẾT BoxMath xin chúc mừng bạn phovang101 đã đạt số điểm cao nhất với đề thi thử Hóa học số 3 lần này. Top 5 của đợt thi theo thứ tự điểm số là: phovang101: 78, th122: 74, SuBaSa2012: 72, quanchuon31: 72, tunga2minhha: 72. BoxMath cũng xin cảm ơn các thành viên đã nhiệt tình đóng góp bài tập cho đề thi đặc biệt là các bạn: tkboxmath và votanhuyNQD_12T. Ngoài ra, BoxMath cũng vô cùng hoan nghênh các bạn sau đây đã tích cực đóng góp những cách giải để hoàn thiện lời giải chi tiết này: hochoikienthuc, tvl_08, dzitxiem, quaybutnghethuat, phammai, nhatqny. Rất mong sự hợp tác của các bạn trong những đề thi thử tiếp theo của BoxMath. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn đề thi và lời giải vẫn còn những thiếu sót. Vì vậy, box Hóa học rất mong sự góp ý của bạn đọc, mọi ý kiến xin gửi vào email hoahoc.boxmath@gmail.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. Diễn đàn Boxmath –Website: www.boxmath.vn – Email: hoahoc.boxmath@gmail.com Trang 15/15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi và đáp án chính thức môn Toán khối A năm 2009 của Bộ Giáo Dục-Đào Tạo
5 p | 6590 | 1360
-
Đề thi và đáp án chính thức môn Toán khối D năm 2009 của Bộ Giáo Dục-Đào Tạo
5 p | 5807 | 942
-
Đề thi và đáp án chính thức môn Toán khối B năm 2009 của Bộ GDĐT
5 p | 3585 | 829
-
Đáp án chính thức môn Toán khối A Cao Đẳng 2009 của Bộ GDĐT
5 p | 3492 | 174
-
Đáp án chính thức môn Văn khối C Cao Đẳng 2009 của Bộ GDĐT
4 p | 1626 | 150
-
Đáp án chính thức môn Toán khối D Cao Đẳng 2009 của Bộ GDĐT
5 p | 1802 | 143
-
Đáp án chính thức môn Toán khối B Cao Đẳng 2009 của Bộ GDĐT
5 p | 1258 | 134
-
Đáp án chính thức môn Văn khối D Cao Đẳng 2009 của Bộ GDĐT
4 p | 1822 | 127
-
Đề thi và đáp án chính thức kì thi THPT QG năm 2016 môn Tiếng Anh
8 p | 570 | 106
-
Đáp án chính thức môn Địa khối C Cao Đẳng 2009 của Bộ GDĐT
4 p | 837 | 104
-
Đề thi và đáp án chính thức kì thi THPT QG năm 2016 môn Sinh học
10 p | 478 | 87
-
Đề thi và đáp án chính thức kì thi THPT QG năm 2016 môn Ngữ văn
5 p | 580 | 64
-
Đề thi và đáp án chính thức kì thi THPT QG năm 2016 môn Hóa học
8 p | 381 | 43
-
Đáp án chính thức môn Sử khối C Cao Đẳng 2009 của Bộ GDĐT
4 p | 762 | 43
-
Đề thi và đáp án chính thức kì thi THPT QG năm 2016 môn Vật lí
7 p | 365 | 35
-
Đáp án chỉnh thức môn Toán khối B ĐH 2014
3 p | 127 | 4
-
Đáp án - thang điểm môn thi: Lịch Sử năm 2016 (Đáp án chính thức) của Bộ GD&ĐT
2 p | 80 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn