intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặt catheter tĩnh mạch cảnh hầm có Cuff dùng cho chạy thận nhân tạo: Chỉ định và hiệu quả

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Catheter tĩnh mạch cảnh hầm có cuff (Cuff Tunneled Carotid Venous Catheter - CTCC) là đường lấy máu tạm thời dùng trong chạy thận nhân tạo (CTNT). Bài viết trình bày đánh giá chỉ định và hiệu quả của kỹ thuật đặt CTCC để CTNT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặt catheter tĩnh mạch cảnh hầm có Cuff dùng cho chạy thận nhân tạo: Chỉ định và hiệu quả

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HUNA 2024 – HỘI TIẾT NIỆU-THẬN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH CẢNH HẦM CÓ CUFF DÙNG CHO CHẠY THẬN NHÂN TẠO: CHỈ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ Nguyễn Công Bình1, Trần Thị Bích Hương2 TÓM TẮT 20 chứng chảy máu sau đặt, với 50% BN chảy máu Mở đầu: Catheter tĩnh mạch cảnh hầm có kéo dài trong 2 ngày. Có (85/115, 73,91%) BN cuff (Cuff Tunneled Carotid Venous Catheter - được CTNT 24h sau đặt với tốc độ rút máu 238,2 CTCC) là đường lấy máu tạm thời dùng trong ± 19,3 ml/ph, thể tích siêu lọc 1,13 ± 0,87 L/1 lần chạy thận nhân tạo (CTNT) CTNT. Sau xuất viện, qua liên hệ điện thoại với Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá chỉ định và 91/115 (79,13%) BN, chúng tôi ghi nhận 23/91 hiệu quả của kỹ thuật đặt CTCC để CTNT. (25,27%) có biến chứng. Không BN chảy máu Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: mới, 1 BN chảy máu tái phát, còn lại chủ yếu là Thiết kế cắt ngang tiền cứu kèm theo dõi dọc theo dõi nhiễm trùng catheter (10/23). bệnh nhân (BN) trên 18 tuổi được đặt CTCC tại Kết luận: Đặt catheter tĩnh mạch cảnh hầm khoa Nội Thận và khoa Thận Nhân Tạo, Bệnh có cuff có tỷ lệ thành công cao, ít biến chứng và Viện Chợ Rẫy từ tháng 02/2022 đến tháng đạt hiệu quả chạy thận nhân tạo. 8/2022. Từ khóa: Bệnh thận mạn giai đoạn cuối, Kết quả: Có 115 BN được đặt CTCC để catheter tĩnh mạch cảnh hầm có cuff. CTNT (57 nam và 58 nữ). Về chỉ định: (1) 53/115 BN (46%) suy thận mạn giai đoạn cuối đã SUMMARY có đường dò động tĩnh mạch (arteriovenous CUFF TUNNELED CAROTID VENOUS fistulas-AVF) nhưng 5 BN AVF chưa trưởng CATHETER INSERTION FOR thành, 48 AVF có biến chứng, (2) 62 BN chưa có HEMODIALYSIS PATIENTS: AVF với 40 BN chưa khởi đầu CTNT, 6 BN lọc INDICATIONS AND EFFECTIVENESS màng bụng chuyển sang CTNT, và 16 BN CTNT Introduction: CTCC is a temporary vascular dưới 3 tháng chủ yếu qua catheter tĩnh mạch đùi. access used in hemodialysis (HD). Objective: Tỷ lệ thành công của kỹ thuật đặt CTCC là Investigate indications and effectiveness of 114/115 (99,13%), 1 BN cần chỉnh sửa để đạt lưu CTCC insertion technique. lượng lọc máu. Có 8/115 (6,9%) BN có biến Methods: Prospective longitudinal descriptive study design conducted a survey of 115 patients from 18-year-old with end-stage 1 Bệnh viện Quân Y 175 renal disease (ESRD) who were indicated for 2 Bộ Môn Nội, Đại học Y Dược TP.HCM, Khoa CTCC insertion at the Nephrology Department Thận, Bệnh viện Chợ Rẫy and Hemodialysis Department, Cho Ray Hospital Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Công Bình from February 2022 to August 2022. ĐT: 0934843757 Results: There are 115 patients with Email: dr.ncb1386@gmail.com indicated for CTCC insertion for hemodialysis Ngày nhận bài: 30/01/2024 (HD) (57 men and 58 women). Regarding Ngày phản biện khoa học: 29/03/2024 indications: (1) 53/115 patients (46%) had AVF, Ngày duyệt bài: 05/04/2024 158
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 but 5 patients had immature AVFs, 48 AVFs had là catheter. Trong khi tỷ lệ khởi đầu CTNT complications (2) 62 patients did not have AVFs bằng AVF chiếm 67-91% tại các nước như with 40 patients who had not started HD, 6 Nhật, Ý, Đức, Pháp,Tây Ban Nha, Anh, Úc patients with peritoneal dialysis switched to HD, và New Zealand. Trên thế giới đã có nhiều and 16 patients who followed HD for less than 3 nghiên cứu về CTCC để CTNT. Theo Poinen months mainly use femoral catheters. The K và cộng sự (CS) khi theo dõi trên 1000 BN success rate of the technique was 114/115 tại 5 trung tâm CTNT tại Canada, tỷ lệ biến (99.13%). 1 patient needed revision to achieve chứng gặp liên quan đến CTCC là 30% trong blood flow rate. There were 8/115 (6.9%) năm 01 và 38% trong năm thứ 02. Ở Việt patients with bleeding complications after CTCC insertion, with 50% of patients bleeding lasting Nam hiện nay CTCC đã được triển khai hơn for 2 days. Most patients (85/115, 73.91%) 15 năm nay tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Chúng initiated HD using CTCC 24 hours after tôi ghi nhận 1 số nghiên cứu trên catheter insertion. With blood flow rate of 238.2 ± 19.3 không cuff hoặc catheter đường hầm có cuff ml/min, ultrafiltration volume of 1.13 ± 0.87 L/1 về biến chứng nhiễm trùng ở BN suy thận HD session. After discharge, through phone tiến triển nhanh có đặt catheter [1, 2]. Tuy contact with 91/115 (79.13%) patients, we việc đặt CTCC đã trở thành phổ biến tại bệnh recorded that 23/91 (25.27%) had complications. viện Chợ Rẫy, nhưng vẫn chưa tổng kết về No patients had new bleeding, 1 patient had chỉ định và hiệu quả của kỹ thuật này, Do recurrent bleeding, the rest were mainly vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm monitored for catheter infection (10/23). mục tiêu: (1) Đánh giá chỉ định và biến Conclusion: Cuff Tunneled Carotid Venous chứng của đặt CTCC (2) hiệu quả của chạy Catheter insertion has a high success rate, few thận nhân tạo qua catheter hầm có cuff. complications, and achieves hemodialysis efficiency. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Keywords: End-stage renal disease, Cuff Tunneled Carotid Venous Catheter Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang tiền cứu kèm theo dõi dọc sau đặt catheter tĩnh mạch I. ĐẶT VẤN ĐỀ cảnh hầm có cuff. Đường mạch máu được xem là đường Tiêu chuẩn chọn bệnh: “sinh đạo” hay “gân gót Achille” của CTNT. (1) Bệnh nhân từ 18 tuổi được chẩn đoán Nghiên cứu các mô hình thực hành và kết bệnh thận mạn giai đoạn 5 theo tiêu chuẩn quả chạy thận nhân tạo (Dialysis Outcomes của KDIGO 2012 (Kidney Disease and Practice Patterns Study-DOPPS) là 1 Improving Global Outcomes – Cải thiện kết nghiên cứu tiền cứu, quan sát về thực hành quả toàn cầu bệnh thận) có chỉ định điều trị và kết quả CTNT trên 35000 BN CTNT của thay thế thận. 12 quốc gia. Trong nghiên cứu này, tại Hoa (2) BN chuyển đổi phương thức điều trị Kỳ, khoảng 80% BN khởi đầu chạy thận qua thay thế thận từ lọc màng bụng sang CTNT catheter vào năm 2005. Theo dõi 6 tháng vẫn và chưa có đường mạch máu vĩnh viễn còn trên 50% vẫn sử dụng đường mạch máu (AVF). 159
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HUNA 2024 – HỘI TIẾT NIỆU-THẬN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (3)Thời điểm đặt catheter tĩnh mạch cảnh đoạn cong, không xoắn vặn không gập góc, hầm không có tình trạng cấp cứu như: phù vị trí cuff ở cách 2cm cách vị trí (exit site), phổi, tăng kali máu, rối loạn đông máu chưa không có các bất thường trên phim XQ phổi kiểm soát. chụp sau đặt CTCC như hình ảnh tràn dịch, Tiêu chuẩn loại trừ: Tiền căn can thiệp tràn khí màng phổi, catheter lạc vị trí (quặt mạch máu vùng cổ gây biến chứng: gây biến ngược, lạc sang bên đối diện,…). Đánh giá dạng, hẹp, sẹo cũ gây co kéo vùng tĩnh mạch do người nghiên cứu và BS điều trị đọc kết dự kiến, tiền căn bệnh lý phổi, màng phổi: co quả kéo dày dính phổi màng phổi, các bóng khí 2- Hiệu quả CTNT: thũng kích thước lớn nguy cơ làm tăng các Nội viện: Đánh giá hiệu quả CTNT thông tai biến biến chứng khi tiến hành thủ thuật. qua (1) Lưu lượng máu rút tối thiểu ≥ Cỡ mẫu được tính theo công thức: N= Z2. 200ml/, (2) hoàn thành được thời gian 1 p (1-p)/d2. phiên chạy thận nhân tạo (2-3,5 giờ), (3) Đạt Với Z=1,96; p:0,3, khoảng tin cậy các thông số kỹ thuật trong CTNT: thể tích d=0.095 ➔ N=89. siêu lọc, áp lực động mạch, …). Phương pháp chọn mẫu: Lấy mẫu toàn Ngoại viện: Đánh giá hiệu quả CTNT bộ và liên tiếp trong thời gian nghiên cứu. thông qua gọi điện thoại hỏi bệnh nhân và Thời gian và địa điểm nghiên cứu: từ BS điều trị tại đơn vị CTNT địa phương tháng 1/2022 đến 12/2022, tại khoa Nội Thận (CTNT qua CTCC hoặc qua AVF,nhiễm và khoa Thận Nhân Tạo, bệnh viện Chợ Rẫy. trùng CTCC, biến chứng). CTCC được đặt dưới sự hỗ trợ của siêu âm, Xử lý và phân tích số liệu: Phần mềm do các bác sỹ của khoa thực hiện. SPSS phiên bản 16.0. Biến số định tính được Đánh giá chỉ định đặt CTCC: dựa vào y tính bằng tần số; tỉ lệ %. Biến định lượng lệnh chỉ định đặt của BS điều trị, dựa vào trung bình và độ lệch chuẩn đối với phân bệnh án, bệnh sử và tiền căn, các biến số sinh phối bình thường (phân phối chuẩn: normal hóa và huyết học để thống kê các loại chỉ distribution). định như khởi đầu CTNT định kỳ, CTNT cấp Y đức: Nghiên cứu được thông qua bởi cứu. Hội đồng Y đức, Đại học Y Dược thành phố Đánh giá biến chứng của đặt CTCC: chảy Hồ Chí Minh quyết định số 591/HĐĐĐ- máu sau đặt CTCC, thời gian chảy máu nội ĐHYD. viện và xử trí chảy máu, chảy máu tái phát sau xuất viện III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu quả của đặt CTCC 3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu 1- Vị trí CTCC: qua chụp XQ đánh giá vị Trong thời gian nghiên cứu từ tháng trí của catheter. Đặt thành công khi đầu tận 1/2022 đến 12/2022, chúng tôi có 115 BN cùng của catheter nằm trong tâm nhĩ phải, suy thận nặng có chỉ định đặt CTCC để hình dáng catheter liên tục, không mất các CTNT (57 nam và 58 nữ). 160
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Bảng 1: Đặc điểm của nhóm nghiên cứu Chung Nam Nữ Đặc điểm p (n=115) (n=57) (n=58) Tuổi 54,44 ± 15,56 51,70 ± 14,26 57,14 ± 16,42 0,061 Nơi sống ● TP Hồ Chí Minh 9(7,8) 3(5,3) 6(10,3) 0,310 ● Tỉnh khác 106(92,2) 54(94,7) 52(89,7) Tiền căn bệnh nội khoa (n, %) ● Tăng huyết áp 85(73,9) 39(68,4) 46(79,3) 0,184 ● Đái tháo đường 43(37,4) 21(36,8) 22(37,9) 0,904 Chiều cao (cm) 158,92 ± 7,06 160,12 ± 6,86 157,87 ± 7,13 8 tuần, chưa trưởng thành 2(1,7) 0 0 2 0 Liên quan catheter TM CTNT ● Tắc catheter TM đùi 3 (2,6) 0 2 0 1 ● Nhiễm trùng catheter TM đùi 11 (9,6) 0 5 1 5 ● Nhiễm trùng catheter cảnh hầm 1 0 1 0 0 Chưa có đường mạch máu 47(40,9) 40 7 0 0 Ghi chú: (*) tỷ lệ phần trăm theo cột. 3.2.2. Về biến chứng sau đặt CTCC Chúng tôi có 8/115 (6,9%) BN có biến chứng chảy máu sau đặt CTCC, trong đó 50% TH chảy máu chỉ kéo dài trong 2 ngày. Những TH chảy máu kéo dài hơn hoặc tái phát đều có liên quan đến dùng thuốc kháng đông (bảng 4). Không có BN nào cần rút catheter để cầm máu. 161
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HUNA 2024 – HỘI TIẾT NIỆU-THẬN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bảng 3: Biến chứng chảy máu sau đặt CTCC Biến chứng chảy máu Số TH Số BN đặt CTCC có biến chứng chảy máu 8 Thời gian kéo dài của chảy máu 8 Trung vị (ngày) 2 Sớm nhất 1 Trễ nhất 8 Chảy máu trong thời gian nằm viện (a) 1 Chảy máu tái phát sau xuất viện 1 Xử trí (n, %) • Băng ép 4 • Băng ép + thuốc (transamine, vitamin K) 4 • Khâu cầm máu (n, %) (b) 1 Chảy máu cần truyền huyết tương tươi (n, %) (a) 1 Ghi chú: X quang tim phổi đều cho thấy tất cả các TH (a) BN đang dùng aspirin và không đầu catheter đều nằm trong buồng nhĩ phải. ngưng thuốc trước đặt CTCC, chảy máu khó • Về đánh giá hiệu quả xử dụng CTCC cầm. sau đặt: Hầu hết (85/115, 73,91%) BN được (b) BN nữ, suy thận giai đoạn cuối, viêm CTNT 24h sau đặt. Thời gian ca CTNT kéo phổi, đái tháo đường type 2, tăng huyết áp dài trung bình khoảng 3 giờ. Tất cả các bn vẫn chảy máu sau tiêm cầm máu do băng ép đều đạt lưu lượng máu trung bình cũng đạt và dùng thuốc. được yêu cầu vận tốc bơm máu >200ml/ph 3.3. Đánh giá hiệu quả của đặt CTCC: khi sử dụng catheter. Có 1 TH cần điều chỉnh • Về Vị trí đặt CTCC: chúng tôi có catheter để đạt yêu cầu rút máu. Sau điều 95,7% (110/115) TH đặt ở bên phải và chỉ 5 chỉnh, catheter hoạt động tốt. Như vậy, tỷ lệ BN nữ được đặt bên trái sau khi thất bại ở thành công của chúng tôi là 114/115 bên phải. Về vị trí đầu catheter quan sát trên (99,13%) Bảng 5: Đặc điểm lần CTNT ngay sau đặt CTCC Đặc điểm Chung Nam Nữ p (n, %) (N=115) (n=57) (n=58) Thời điểm sử dụng catheter (ngày sau đặt CTCC) 0 13 (11,3) 4(7) 9(15,5) 1 85 (73,9) 45(78,9) 40(69,0) 0,095*** 2 14 (12,2) 5(8,8) 9(15,5) 3 3 (2,6) 3(5,3) 0(0) Thời gian CTNT (h) 2,89 ± 0,28 2,92 ± 0,26 2,86 ± 0,29 0,259** Tốc độ bơm máu (ml/ph) 238,2 ± 19,3 241,1 ± 17,3 235,3 ± 20,9 0,113** Áp lực tĩnh mạch 98,5 ± 38,4 99,9 ± 32,6 97,1 ± 35,5 0,669** < 100 54 (46,9) 28(49,1) 26 (44,8) 0,392* 162
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ≥ 100 61(53,1) 29(50,9) 32(55,2) Sử dụng thuốc chống đông (1) 13 (5) 6(10,5) 7(12,1) 0,513* Điều chỉnh catheter CTNT (2) 1 (0,9) 0 1(1,7) 0,504* (*) Phép kiểm định Fisher's, (**) Phép kiểm định ANOVA, (***) Phép kiểm chi bình phương • Về thông tin liên quan CTCC sau xuất chúng tôi ghi nhận có 23/91 (25,27%) có viện: sau khi BN xuất viện, chúng tôi liên hệ biến chứng. Không BN nào bị chảy máu mới, được với 91/115 (79,13%) BN qua điện thoại 1 BN chảy máu tái phát, ngoài ra chủ yếu là và BS đang CTNT cho BN để hỏi thông tin theo dõi nhiễm trùng catheter (10/23) về catheter và biến chứng. Trong 91 TH, Bảng 6: Đánh giá biến chứng trong 3 tháng theo dõi sau xuất viện Biến chứng sau xuất viện Tần số (n=23) Nam Nữ Chảy máu tái phát 1 0 1 Tắc catheter 2 (8,7) 1 (8,3) 1 (9,1) Tuột catheter 1 (4,3) 1 (8,3) 0 Theo dõi nhiễm trùng catheter 10 (43,5) 6 (50,0) 4 (36,4) IV. BÀN LUẬN Chỉ định đặt CTCC của chúng tôi chủ Trong nhóm dùng catheter không cuff, yếu trên BN đã CTNT trên 3 tháng (52/115, CTCC là đường mạch máu tối ưu cho các 45,2%). và đã có AVF. Tuy nhiên tại thời BN STMGĐC khi chưa có đường lấy máu điểm nhập viện, AVF đều không dùng được vĩnh viễn để CTNT. Tuy nhiên trong nghiên do chưa trưởng thành hoặc có biến chứng cứu chúng tôi, có 8 BN CTNT kéo dài trên 2 tương tự như đề cập KDOQI năm 2019 về tháng qua catheter TM đùi và vẫn chưa đặt chỉ định đặt CTCC[4]. CTCC hoặc mổ AVF. Theo Weijimer MC và Trong nghiên cứu của Kajan Raj CS, khi so sánh kết quả của catheter không Shrestha, các chỉ định đặt catheter cảnh hầm cuff và CTCC để CTNT trên 272 catheter ở bao gồm: chờ AVF hoặc chờ cho catheter 149 BN, trong đó 37 catheter có cuff và 235 Tenckhoff lọc màng bụng đủ thời gian catheter không có cuff, trong thời gian 11612 trưởng thành 17,48%; chờ ghép thận 2,91%; catheter-ngày. Nhiễm trùng catheter dẫn đến là đường lấy máu tạm thời trong thời gian việc rút bỏ catheter không cuff đặt ở tĩnh cân nhắc lựa chọn đường mạch máu cho mạch đùi cao nhất 35,3 cho 1000 catheter- CTNT 7,77% và cuối cùng chiếm tỷ lệ cao ngày, kế tiếp là catheter TM cảnh không cuff nhất đó là các trường hợp BN đã hết đường 17,1 và có cuff là 1,8/1000 catheter-ngày. mạch máu để phẫu thuật tạo AVF do vậy Theo tác giả, nếu thời gian dự kiến CTNT catheter cảnh hầm trở thành đường mạch nhiều hơn 2 tuần, nên đặt CTCC [3]. máu vĩnh viễn để chạy thận nhân tạo: 71,84% [5]. Tuy nhiên nhóm thứ 2, đáng 163
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HUNA 2024 – HỘI TIẾT NIỆU-THẬN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH quan ngại những BN còn lại với 62/115 BN cho catheter hoạt động được thông thoáng (53,9%) với 40 BN bắt đầu CTNT hoặc 16 với lương lượng máu tối ưu hơn[6]. BN CTNT dưới 3 tháng, nhưng vẫn chưa có Về bên đặt catheter, hầu hết các BN của AVF. Do vậy, nhóm này nếu được mổ AVF chúng tôi 95,7% (110/115) được đặt ở bên đồng thời với việc đặt CTCC thì AVF trưởng phải. Theo Sharma M và CS, tĩnh mạch cảnh thành cần 4-6 tuần tuy nhiên thời gian này phải là ưu tiên chọn hơn bên trái vì (1) kích dao động khoảng 1-4 tháng. Theo nghiên cứu cỡ: TM cảnh phải có đường kính lớn hơn so chúng tôi tiến hành tại Bệnh viện Chợ Rẫy, với trái ở hầu hết các BN. Theo Tartiere và theo dõi dọc các BN suy thận tiến triển CS dựa trên hình CT-Scan ở người trưởng nhanh được đặt CTCC thì thời gian nhiễm thành, đường kính TM cảnh phải trung vị là trùng catheter có thể sớm hơn trong vòng 1 17mm ( khoảng tứ phân vị 13-20 mm) so với tháng sau đặt. Do vậy, có thể dự đoán nhóm đường kính của TM cảnh trái trung vị là BN này tuy dùng CTCC nhưng nguy cơ 13mm (khoảng tứ phân vị 10-16mm); (2) vị nhiễm trùng CTCC sẽ khá cao, tăng thời gian trí giải phẫu: TM cảnh phải đi theo đường nằm viện, chi phí điều trị và nguy cơ tử thẳng vào TM cánh tay đầu và TM chủ trên, vong. nên dễ luồn catheter, ít chấn thương và ít Việc đánh giá hiệu quả của chạy thận nguy cơ thủng màng phổi [7]. nhân tạo lần đầu qua CTCC, bệnh nhân hoàn Biến chứng chảy máu sau đặt CTCC thành được cuộc lọc, lưu lượng máu duy trì chúng tôi gặp ở 8 BN (6,9%) trong đó 50% ổn định và đạt tiêu chuẩn tối thiểu >200 TH chảy máu chỉ kéo dài trong 2 ngày. ml/p. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đa số Những TH chảy máu kéo dài hơn hoặc tái bệnh nhân được sử dụng catheter tĩnh mạch phát đều có liên quan đến dùng thuốc kháng cảnh hầm để chạy thận nhân tạo sau can đông. Việc ngưng các thuốc kháng đông, thiệp thủ thuật 01 ngày. Tuy nhiên, có 13 BN chống kết tập tiểu cầu là cần thiết ít nhất được chạy thận nhân tạo cùng ngày với ngày trong thời gian 5-7 ngày trước khi tiến hành làm thủ thuật. Thời gian ca CTNT trung bình các thủ thuật theo hướng dẫn sử dụng kháng kéo dài khoảng 3h. Lưu lượng máu trung đông sau thủ thuật. Những BN nếu cần bình cũng đạt #240 ml/p. So sánh với kết quả CTNT khẩn cấp, có thể tiến hành đặt catheter nghiên cứu Rogerio da Hora Passos cho thấy TM đùi để việc cầm máu được thuận lợi hơn tốc độ CTNT đạt trung bình 286 ± 38 [8]. mL/phút cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Trong nghiên cứu của chúng tôi V. KẾT LUẬN lưu thông của CTCC đạt hiệu quả tốt chỉ có Catheter tĩnh mạch cảnh hầm có cuff là 01 trường hợp cần chỉnh lại catheter. CTCC đường lấy máu được ưu tiên chọn ở những ở vị trí không thuận lợi nếu vị trí chích kim BN chưa có đường lấy máu vĩnh viễn. Việc qua da quá cao (3 cm so với xương đòn) là đặt CTCC có tỷ lệ thành công cao, ít biến một biện pháp quan trọng để tránh catheter bị chứng và là đường mạch máu đạt hiệu quả gập góc (kinking) và qua đó góp phần làm tốt. Tuy nhiên vẫn tiềm ẩn những biến 164
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 chứng, nên cần chăm sóc tối ưu BN suy thận Am J Kidney Dis, 2020. 75(4 Suppl 2): p. mạn giai đoạn cuối giai đoạn tiền CTNT để S1-s164. tại thời điểm cần CTNT, BN đã được chuẩn 5. Shrestha, K.R., D. Gurung, and U.K. bị đường lấy máu vĩnh viễn AVF đã trưởng Shrestha, Outcome of Cuffed Tunneled thành. Dialysis Catheters for Hemodialysis Patients at a Tertiary Care Hospital: A Descriptive TÀI LIỆU THAM KHẢO Cross-sectional Study. JNMA J Nepal Med 1. Woodside, K.J., et al., Arteriovenous Fistula Assoc, 2020. 58(226): p. 390-395. Maturation in Prevalent Hemodialysis 6. Quintiliano, A. and M.R.G. Praxedes, Patients in the United States: Effectiveness, safety and cost reduction of A National Study. Am J Kidney Dis, 2018. long-term tunneled central venous catheter 71(6): p. 793-801. insertion in outpatients performed by an 2. Prevention, C.f.D.C.a., Chronic Kidney interventional nephrologist. J Bras Nefrol, Disease in the United States. 2003, Atlanta, 2020. 42(1): p. 53-58. GA: US Department of Health and Human 7. Sharma, M., et al., Placing an appropriate Services, Centers for Disease Control and tunneled dialysis catheter in an appropriate Prevention, 2023( 2023). patient including the nonconventional sites. 3. Weijmer, M.C., M.G. Vervloet, and P.M. Cardiovasc Diagn Ther, 2023. 13(1): p. 281- ter Wee, Compared to tunnelled cuffed 290. haemodialysis catheters, temporary 8. Douketis, J.D., et al., Perioperative untunnelled catheters are associated with management of antithrombotic therapy: more complications already within 2 weeks Antithrombotic Therapy and Prevention of of use. Nephrol Dial Transplant, 2004. 19(3): Thrombosis, 9th ed: American College of p. 670-7. Chest Physicians Evidence-Based Clinical 4. Lok, C.E., et al., KDOQI Clinical Practice Practice Guidelines. Chest, 2012. 141(2 Guideline for Vascular Access: 2019 Update. Suppl): p. e326S-e350S. 165
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0