intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đạt đến thỏa thuận và ký kết hợp đồng

Chia sẻ: Tu Khuyen Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

84
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Người bán thông thạo pháp quy liên quan đến pháp luật nước mình nên khi dùng tiếng Anh khởi thảo, sẽ giúp làm cho hợp đồng phù hợp với pháp luật của mình, và nếu sau này thấy rắc rối, nếu cần dẫn chứng các điều trong pháp quy sẽ chủ động hơn. Người bán làm chủ khởi thảo có thể khiến bên mình càng thêm thuận lợi, tránh khỏi việc vì quá nhiều sửa đổi, mà có thể khiến cho thương lượng kéo dài và khó khăn; đồng thời, có thể tránh khỏi việc đối...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đạt đến thỏa thuận và ký kết hợp đồng

  1. Đ ạ t đ ế n th ỏ a thu ậ n và ký h ợ p đ ồ ng Hình thức gút lại bán hàng - Gút bán hàng ngay; - Gút hứa hẹn mua hàng ; - Gút để đưa ra sự lưa chọn khác; - Gút mua hàng theo thời hạn; - Gút ngầm. Khởi thảo hợp đồng - Trước khi hai bên khởi thảo hợp đồng cho toàn bộ quá trình thương lượng, nên tiến hành kiểm tra lại nội dung đàm phán một lượt để cuối cùng xác nhận đôi bên ở phương diện nào đạt thành thỏa thuận. - Đối với những vấn đề nào chưa được thống nhất, có cần thiết tiến hành bàn bạc và thỏa hiệp cuối cùng hay không. - Khi tất cả không còn nghi ngờ gì nữa thì có thể phát tín hiệu kết thúc thương lượng cho nhau. - Sau khi đã thoả thuận xong mọi thứ, hai bên tiến hành ký kết hợp đồng.
  2. Tuy nhiên, nếu làm ăn với đối tác nước ngoài, người bán nên giành lấy quyền khởi thảo hợp đồng do các lợi ích sau: - Người bán thông thạo pháp quy liên quan đến pháp luật nước mình nên khi dùng tiếng Anh khởi thảo, sẽ giúp làm cho hợp đồng phù hợp với pháp luật của mình, và nếu sau này thấy rắc rối, nếu cần dẫn chứng các điều trong pháp quy sẽ chủ động hơn. - Người bán làm chủ khởi thảo có thể khiến bên mình càng thêm thuận lợi, tránh khỏi việc vì quá nhiều sửa đổi, mà có thể khiến cho thương lượng kéo dài và khó khăn; đồng thời, có thể tránh khỏi việc đối tác có thể lợi dụng cơ hội thảo hợp đồng để lại những chỗ “phục bút” khiến chúng ta bị lừa gạt; Do người bán khởi thảo hợp đồng, nên khi đối tác đề xuất sửa đổi, có lợi cho việc tăng cường quả cân thương lượng cho phía người bán. Kỹ thuật thảo luận hợp đồng - Câu văn viết phải sáng tỏ, dùng từ phải chuẩn xác để hết sức tránh hiểu nhầm;
  3. - Khi dùng đến ngoại ngữ để thảo hợp đồng, hai bên nên cùng nhau xác nhận về hàm nghĩa để mỗi từ có thể biểu đạt chuẩn xác ý nguyện của mỗi bên; - Điều khoản hợp đồng phải dùng từ nhất trí, cùng một sự kiện thì chỉ nên dùng một thuật ngữ đồng nhất; - Khi trình bày những điều khoản có quan hệ với nhau hoặc những quy định được nhiều lần nhắc đến thì cần phải đảm bảo tính thống nhất; - Những quy định trong hợp đồng cần phải cụ thể, chi tiết, không nên viết chung chung. - Khi hợp đồng đã được thảo xong, hai bên kiểm tra lại các chi tiết, sửa đổi, bổ sung về trách nhiệm, quyền lợi … Sau đó đại diện đứng đầu hai bên có thể cầm bút ký hợp đồng trong một buổi lễ trang trọng. N h ữ ng ng uyê n tắc c ơ b ản của đ àm phá n Đàm phán là những hành vi và quá trình, trong đó các bên tham gia sẽ cùng tiến hành trao đổi, thảo luận những điều kiện và các giải pháp để cùng nhau thỏa thuận và thống nhất những vấn đề nào đó trong những tình huống nào đó sao cho chúng càng gần với lợi ích mong muốn của họ càng tốt. Sự đạt được thỏa thuận chính là sự thành công của các bên tham gia. Việc nắm vững các nguyên tắc cơ bản sẽ giúp thành công cho cuộc đàm phán.
  4. Những nguyên tắc cơ bản của đàm phán - Đàm phán là một việc tự nguyện - Phải có ít nhất một trong các bên muốn thay đổi thỏa thuận hiện tại và tin rằng sẽ đạt được mong muốn đó. - Chỉ xảy ra khi các bên cùng hiểu rằng những quyết định được hình thành trên cơ sở thỏa thuận chung chứ không phải là quyết định đơn phương - Thời gian là một trong những yếu tố quyết định trong đàm phán - Cuộc đàm phán thành công là cuộc đàm phán có các bên cùng đạt được mong muốn trong phạm vi nào đó - Phẩm chất, năng lực, kỹ năng, thái độ và tình cảm của những người trên bàn đàm phán có ảnh hưởng quyết định đến tiến trình đàm phán. Những sai lầm thường mắc phải trong đàm phán
  5. - Các bên có định kiến lẫn nhau - Không xác định được người có quyền quyết định cuối cùng - Không xác định được thế mạnh của mình và sử dụng chúng một các hiệu quả - Chỉ có một phương án duy nhất, không có phương án thay thế - Không biết cách nâng cao vị thế của mình - Không kiểm soát được những yếu tố quan trọng (thời gian, vấn đề,…) - Đánh mất cơ hội được quyền ra yêu cầu trước - Vội bỏ cuộc khi hình như gặp bế tắc - Không chọn được thời điểm kết thúc hợp lý. L ắng ng he trong đ à m phá n Kỹ năng nghe giỏi không tự nhiên mà đến. Đó là một lao động thực sự. Có hai loại kỹ năng lắng nghe, thứ nhất là lắng nghe chăm chú , thứ hai là lắng nghe tương tác lẫn nhau. Các kỹ năng chú ý sau đây sẽ giúp bạn tiếp thu tốt hơn những suy nghĩ chính xác mà đốl tác của bạn muốn chuyển tải. Có động có thúc đẩy việc lắng nghe Khi bạn biết rằng những người có nhiều thông tin bao giờ cũng nhận được kết quả khả quan hơn trong cuộc đàm phán, bạn có động cơ để trở thành một người lắng nghe tốt hơn. Đề ra mục tiêu cho mọi loạl thông tin khác nhau mà bạn muốn nhận từ phía đối tác là một điều khôn khoan. Bạn học hỏi được nhiều bao nhiêu thì bạn càng trở lên có kinh nghiệm bấy nhiêu. Thử thách thật sự xuất hiện khi bạn thúc đẩy bản thân mình
  6. lắng nghe những người mà bạn không muốn nghe. Nếu như bạn phải nói thì hãy đặt ra các câu hỏi Mục tiêu ở đây là lấy được càng nhiều thông tin rõ ràng và cụ thể càng tốt. Để làm được điều này, bạn phải tiếp tục đặt ra các câu hỏi cho đối tác của mình. Chuỗi câu hỏi mà bạn đặt ra sẽ chuyển từ khái quát tới cụ thể và cuối cùng bạn sẽ có thông tin để đưa ra quyết định đúng đắn nhất. Lí do thứ hai để đặt ra các câu hỏi là bạn sẽ khám phá thêm được những nhu cầu của đối tác. Cẩn thận với những cử chỉ Mặc dù việc lắng nghe là rất quan trọng để hiểu được những thái độ và các động cơ bên trong lời nói. Nên nhớ rằng các nhà đàm phán không bao giờ nói hết ý định của mình qua các lời nói. Trong khi các thông điệp cá nhân có thể mang tính thành thật hay kết tội thì cử chỉ hay các biểu hiện nét mặt cũng như âm điệu giọng nói của họ có thể chuyển tải sự nghi ngờ.
  7. Hãy để đối tác của bạn bắt đầu câu chuyện trước Rất nhiều người bán hàng đã nhận biết được giá trị từ lời khuyên này khi thông qua các kinh nghiệm ở trường. Một người làm việc trong lĩnh vực in ấn nói với tôi rằng anh ta đã từng rất cố gắng để đưa vào một khả năng mớ bằng cách thông báo rằng công ty của anh ta chuyên nghành trong lĩnh vực in hai và bốn màu. Tuy nhiên sau đó anh ta đã nhận được kết quả rằng khách hàng chỉ muốn dùng máy in một màu vì công việc của họ chỉ cần như vậy. Anh ta cũng đã nói với khách hàng là anh ta có máy in một màu nhưng họ không thay đổi quyết định của mình. Nếu như anh ta để cho khách hàng nói rõ nhu cầu trước thì anh ta đã có cơ hội làm hài lòng các khách hàng. Đừng ngắt lời khi khách hàng đang nói Việc ngắt lời không có lợi trong công việc. Thứ nhất, điều này rất thô lỗ. Thứ hai bạn có thể cắt ngang những thông tin có ích cho cuộc đàm phán của mình. Ngay cả khi đối tác nói những thông tin sai lệch, hãy để cho họ nói nốt . Nếu như bạn thực sự lắng nghe bạn có thể thu được những thông tin quý giá làm nền tảng cho những câu hỏi sau của bạn. Tránh xa những sự xao lãng Hãy chọn những không gian mà bạn có thể suy nghĩ sáng suốt và không bị gián đoạn khi đàm phán. Sự gián đoạn có thể làm cho buôỉ đàm phán diễn tiến một cách không trôi chảy hay thậm chí có thể thất bại. Nhân viên, bạn bè ,trẻ em, thú vật điện thoại …có thể làm bạn sao lãng và khiến mắt bạn rời ra khỏI mục tiêu chính. Nếu bạn có thể, hãy tạo ra môi trường nghe tốt nhất cho mình.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0