intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dấu ấn sinh học vùng giữa tiền hormon trong tiên lượng của suy tim nặng

Chia sẻ: Hạnh Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

52
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá giá trị tiên lượng của MR‐proANP (mid‐regional pro‐atrial natriuretic peptide) và MR‐proADM (mid‐regional pro‐adrenomedullin) trên bệnh nhân suy tim nặng. Nghiên cứu tiến hành trên 38 bệnh nhân suy tim nặng, được định nghĩa có phân độ NYHA III/IV và phân suất tống máu thất T (EF). Mời các bạn tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dấu ấn sinh học vùng giữa tiền hormon trong tiên lượng của suy tim nặng

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> DẤU ẤN SINH HỌC VÙNG GIỮA TIỀN HORMON  <br /> TRONG TIÊN LƯỢNG CỦA SUY TIM NẶNG <br /> Lê Ngọc Hùng*, Nguyễn Chí Thanh** <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Cơ  sở: Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá giá trị tiên lượng của MR‐proANP (mid‐regional pro‐atrial <br /> natriuretic peptide) và MR‐proADM (mid‐regional pro‐adrenomedullin) trên bệnh nhân suy tim nặng . <br /> Phương  pháp: Thiết kế nghiên cứu kiểu quan sát, tiền cứu thực hiện trên 38 bệnh nhân suy tim nặng, <br /> được định nghĩa có phân độ NYHA III/IV và phân suất tống máu thất T (EF)   120  lần/phút),  creatinin  huyết <br /> thanh,  phân  suất  EF,  tiêu  chuẩn  chẩn  đoán  phì <br /> đại tâm thất trên ĐTĐ(7) (chỉ số Sokolov – Lyon: <br /> SV1  +  RV5  hoặc  RV6  >  35mm,  chỉ  số  Cornell: <br /> RaVL  +  SV3  >  28  mm  (nam),  RaVL  +  SV3  >  20 <br /> mm ( nữ ), và RaVL > 11 mm), tiêu chuẩn chẩn <br /> đoán  rung  nhĩ  (nhịp  nhĩ:  >  300  l/p,  nhịp  tim: <br /> không đều, nhịp thất: thay đổi). <br /> Nghiên  cứu  được  thực  hiện  tại  khoa  Tim <br /> mạch  bệnh  viện  Chợ  Rẫy,  trong  thời  gian  từ <br /> tháng 2/2010 đến tháng 3/2011. <br /> Xét  nghiệm  định  lượng  nồng  độ  MR‐<br /> proANP,  MR‐proADM  trong  máu  được  thực <br /> hiện tại khoa Sinh hóa bệnh viện Chợ Rẫy theo <br /> quy  trình  sau:  mẫu  máu  EDTA  chống  đông <br /> được lấy sau khi bệnh nhân nằm nghỉ tại giường <br /> 30  phút,  mẫu  được  lấy  trong  vòng  24  giờ  sau <br /> nhập viện, thể tích 2 ml. Xét nghiệm được thực <br /> hiện  trên  hệ  thống  máy  KRYPTOR  (BRAHMS <br /> AG,  Hennigsdorf/Berlin,  Đức),  định  lượng  theo <br /> công  nghệ  TRACE  (time‐resolved  amplified <br /> cryptate emission technology). Giới hạn định <br /> lượng của MR‐proANP là 4,5 pmol/L, hệ số dao <br /> động  của  chính  xác  trong  ngày  là  1,2%  và  dao <br /> động chung là 5,4%. Đối với MR‐proADM, giới <br /> hạn định lượng là 0,23 nmol/L, hệ số dao động <br /> của  chính  xác  trong  ngày  là  1,9%  và  dao  động <br /> chung  là  8,9%.  Giá  trị  bình  thường  của  MR‐<br /> proANP  theo  nhà  sản  xuất  là  3‐85  pmol/L,  và <br /> MR‐proADM là 0,1‐0,64 nmol/L. <br /> Thống kê và xử lý số liệu: số liệu được nhập <br /> lưu giữ  với  phần  mềm  Excel  2007  và  phân  tích <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> thống kê sử dụng phần mềm SPSS 18.0. Các biến <br /> số  định  lượng  có  phân  phối  bình  thường  sẽ <br /> được  mô  tả  bằng  trung  bình  và  độ  lệch  chuẩn. <br /> Các biến số định lượng không có phân phối bình <br /> thường được mô tả bằng trị số trung vị và phạm <br /> vi  của  biến  số.  Sử  dụng  ROC‐AUC,  (diện  tích <br /> dưới đường biễu diễn ROC – receiver‐operating <br /> characteristic)  để  xác  định  điểm  cắt  nồng  độ <br /> MR‐proANP,  MR‐proADM  cho  tiên  lượng  tử <br /> vong trong 30 ngày và 12 tháng. Dùng phương <br /> pháp  phân  tích  biểu  đồ  xác  xuất  sống  còn  tích <br /> lũy  Kaplan  Meier  để  so  sánh  sự  khác  biệt  tử <br /> vong của 2 nhóm suy tim có giá trị MR‐proANP <br /> và  MR‐proADM  trê  và  dưới  điểm  cắt,  bằng <br /> phép kiểm Logrank test. Tỉ số chênh (odd ratio, <br /> OR)  và  95%  khoảng  tin  cậy  tương  ứng  được <br /> khảo  sát  đơn  biến  cho  các  biến  số  có  liên  quan <br /> đến  tử  vong,  và  khảo  sát  đa  biến  với  Cox <br /> regression  để  tính  hệ  số  may‐rủi  tỉ  lệ  Cox  đa <br /> biến  (multivariable  Cox  proportional  hazard <br /> ratio)  trong  thời  gian  theo  dõi.  Các  phép  kiểm <br /> được  thực  hiện  với  ngưỡng  của  mức  ý  nghĩa <br /> thống kê 5% (p 0,05, Bảng 1 trình <br /> bày  đặc  điểm  lâm  sàng,  nồng  độ  MR‐proANP, <br /> MR‐proADM  và  kết  quả  theo  dõi  tử  vong  của <br /> bệnh nhân. <br /> Bảng  2  trình  bày  ROC  (receiver‐operating <br /> characteristic) của diện tích dưới đường biểu diễn <br /> (ROC/AUC: ROC of area under the concentration <br /> curve) của độ nhạy thay đổi theo (1‐độ đặc hiệu) <br /> (1‐specific) của MR‐proANP và MR‐proADM để <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> 565<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> xác định điểm cắt (cut‐off point) có độ nhạy và độ <br /> đặc hiệu cao nhất cho tiên đoán khả năng tử vong <br /> sớm trong 30 ngày và muộn trong 12 tháng. Tất <br /> cả  các  ROC/AUC  đều  >  0,65,  p  60 tuổi), phái (nữ), chỉ số EF <br /> (60 tuổi), phái (nữ), chỉ số EF <br /> (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0