intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dấu hiệu bất thường về khả năng ngôn ngữ

Chia sẻ: Nguyen Phuong Halinh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

110
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ trong những năm đầu đời rất là quan trọng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dấu hiệu bất thường về khả năng ngôn ngữ

  1. Dấu hiệu bất thường về khả năng ngôn ngữ Sự phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ trong những năm đầu đời rất là quan trọng Cha mẹ không thể bỏ cơ hội quan trọng này (google image) Tuổi Dấu hiệu bất thường * 4 tháng: Không có khả năng bắt chước 4 - 6 tháng những âm thanh bố mẹ tạo ra như ừ, à, vỗ tay… * 6 tháng: Không bao giờ cười, hét.
  2. * 8 - 9 tháng: Không dùng âm thanh để gây sự chú ý của người khác. 8 - 10 * 9 tháng: Không bập bẹ nói được tiếng nào. tháng * 10 tháng: Không phản ứng gì khi người khác gọi tên bé. * 9 – 10 tháng: Không biết thể hiện cảm xúc vui hay buồn. * 12 tháng: - Không biết thể hiện những điệu bộ, cử chỉ thông thường như vẫy tay, lắc đầu… - Không nói được những âm đơn giản như p, 12 - 15 b, s… tháng - Không có khả năng thể hiện với người khác khi muốn thứ gì đó.
  3. * 15 tháng: - Không hiểu những từ đơn giản như “không” hoặc “chào”. - Không biểu hiện được ít nhất 6 cử chỉ khác nhau (như vẫy tay, chỉ trỏ, lắc đầu, gật đầu…) - Không nói được quá 1-3 từ. * 18 tháng: Không thể nói quá 5 từ. * 18 – 20 tháng: Không nhìn những thứ thu hút sự chú ý của trẻ con như chim, máy bay, bóng bay… 18 – 24 * 20 tháng: Không thể nói quá 6 từ. tháng * 21 tháng: - Không phản ứng lại những yêu cầu đơn giản như vẫy tay đi con, chào đi con, gật đầu đi
  4. con… - Không biết chơi với búp bê hoặc những con thú nhồi bông như giả vờ cho búp bê ăn, ru ngủ, nói chuyện với thú bông… * 24 tháng: - Không thể ghép 2 từ đơn lại với nhau, ví dụ như bàn ghế, ăn cơm… - Không biết chức năng của những vật dụng trong gia đình như bàn chải đánh răng, điện thoại, bát, đĩa, thìa, chén… - Không biết bắt chước các hành động của người khác như vỗ tay, chào, tạm biệt… - Không biết nói theo những từ người khác nói. - Khi người khác trò chuyện với bé, bé không nhìn vào người đó mà nhìn ra hướng khác. * 30 tháng: Không ai trong gia đình (kể cả
  5. mẹ) có thể hiểu được bé muốn gì. 30 – 36 tháng * 36 tháng: Không bao giờ hỏi chuyện ai, rất hiếm khi nói dù là những câu đơn giản. * 3 tuổi: - Không nói được những mệnh đề đơn giản. - Không hiểu những câu đơn giản người khác 3 – 4 tuổi nói. - Không có hứng thú tương tác với những người xung quanh. - Rất bám bố mẹ, quấy khóc dữ dội nếu bố mẹ đi ra chỗ khác. * 3 tuổi rưỡi: Gặp khó khăn trong phát âm những từ đơn giản như bố, mẹ… * 4 tuổi: Thường xuyên nói lắp những từ đơn
  6. giản nhất. Thùy Linh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2