Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐAU MẠN TÍNH VÙNG BẸN ĐÙI SAU MỔ THOÁT VỊ BẸN<br />
Vương Thừa Đức*, Dương Ngọc Thành*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Phẫu thuật thoát vị bẹn có dùng mảnh ghép đã và đang được dùng nhiều tại Việt Nam. Đau<br />
mạn tính sau mổ thoát vị bẹn được nghiên cứu khá nhiều gần đây ở nước ngoài, nhưng lại chưa được quan tâm<br />
tại Việt nam. Do đó, nghiên cứu này nhằm vào việc xác định tỷ lệ đau sau các phẫu thuật thoát vị bẹn có dùng<br />
mảnh ghép (Lichtenstein và nội soi) và so sánh về đau và dị cảm giữa 2 kỹ thuật mổ này.<br />
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu lâm sàng có đối chứng, đánh giá đau theo thang điểm VAS, cỡ mẫu<br />
được tính toán cho mỗi nhóm là 103.<br />
Bệnh nhân và Kết quả: Có 110 ca Lichtenstein và 114 ca nội soi được theo dõi. Không có sự khác biệt giữa<br />
2 nhóm về tuổi, giới, loại thoát vị, tỷ lệ theo dõi. So sánh giữa nhóm Lichtenstein và nội soi cho thấy; không có<br />
khác biệt về đau mạn tính (14,3% so với 14%), nhưng có khác biệt (p 0,14).<br />
Liên hê giữa đau mạn tính và loại mảnh ghép.<br />
Chúng tôi chia 3 nhóm; nhóm mảnh ghép<br />
nhẹ và trung bình (Optilen, Vypro), nhóm mảnh<br />
ghép nặng (Prolen, Premilen) và nhóm không rõ<br />
loại mảnh ghép dùng. Chúng tôi ghi nhận<br />
không có mối tương quan giữa đau và loại<br />
mảnh ghép (p > 0,37).<br />
Bảng 6: Mối liên quan giữa đau sau mổ và loại mảnh<br />
ghép.<br />
Đau<br />
TLMG<br />
Nhẹ và TB<br />
Nặng<br />
Không rõ<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Đau sau mổ<br />
Có<br />
không<br />
3 (8,3%)<br />
33 (91,7%)<br />
22 (16,3%) 113 (83,7%)<br />
1 (7,7%)<br />
12 (92,3%)<br />
26 (14,1%) 158 (85,9%)<br />
<br />
Tổng cộng<br />
36 (100%)<br />
135 (100%)<br />
13 (100%)<br />
(100%)<br />
<br />
Tổng cộng<br />
Đau<br />
Đau sau mổ<br />
PP mổ<br />
Có<br />
không<br />
Lichtenstein<br />
13 (14,3%) 78 (85,7%) 91 (100%)<br />
Nội soi<br />
13 (14%)<br />
80 (86%)<br />
93 (100%)<br />
Tổng cộng<br />
26 (14,1%) 158 (85,9%) 184 (100%)<br />
<br />
Mức độ đau<br />
<br />
Đối chiếu những trường hợp đau mạn tính với tường<br />
trình phẫu thuật<br />
<br />
nhóm mổ nội soi, tất cả các bệnh nhân đều<br />
<br />
- Nhóm Lichtenstein: 5/13 ca (38,5%) đau<br />
mạn tính sau mổ ghi nhận có hiện tượng dính<br />
nhiều của túi thoát vị vào cấu trúc xung quanh,<br />
trong đó có 1 ca sau mổ bị teo tinh hoàn. Chúng<br />
tôi ghi nhận có mối tương quan giữa đau mạn<br />
<br />
Chúng tôi ghi nhận chủ yếu là đau nhẹ (16,5 điểm). Có 1 bệnh nhân đau vừa (6,5 điểm) ở<br />
không cần dùng thuốc giảm đau. So sánh mức<br />
độ đau 2 nhóm cho thấy không có ý nghĩa thống<br />
kê p =0,65.<br />
Vị trí đau mạn tính sau mổ<br />
So sánh vị trí đau giữa 2 nhóm cho thấy<br />
không khác biệt (p = 0,31).<br />
<br />
118<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Biểu đồ1: Phân bố vị trí đau mạn tính sau mổ.<br />
Bảng 7: Phân bố vị trí đau mạn tính sau mổ.<br />
Vị trí đau mạn tính sau mổ<br />
Tổng<br />
TK TKSDĐ<br />
TKSDĐ Lỗ cộng<br />
Không chậu (Sinh<br />
(đùi) trocar<br />
PP mổ<br />
hạ vị dục)<br />
78<br />
11<br />
1<br />
1<br />
91<br />
Lichtestein<br />
0<br />
(85,7%) (12,1%) (1,1%) (1,1%)<br />
(100%)<br />
80<br />
8<br />
2<br />
3<br />
93<br />
Nội soi<br />
0<br />
(3,2%) (100%)<br />
(86%) (8,6%) (2,2%)<br />
158<br />
19<br />
3<br />
1<br />
3<br />
184<br />
Tổng cộng<br />
(85,9%) (10,3%) (1,6%) (0,5%) (1,6%) (100%)<br />
Vị trí đau<br />
<br />
Dị cảm mạn tính sau mổ<br />
Bệnh nhân được coi là có dị cảm khi bị têrát, mất cảm giác, khó chịu vùng mổ, thốn. Nếu<br />
bệnh nhân vừa đau vừa dị cảm thì chúng tôi xếp<br />
vào nhóm bệnh nhân có biểu hiện đau và không<br />
tính vào nhóm bị dị cảm nữa.<br />
Tỷ lệ dị cảm mạn tính sau mổ<br />
Nhóm Lichtenstein bị dị cảm nhiều hơn so<br />
với nhóm nội soi (25,3% so với 5,4%) (p< 0,001).<br />
Có 7/23 ca (30,4%) ở nhóm Lichtenstein và 2/5 ca<br />
(40%) ca ở nhóm nội soi không đi khám.<br />
Bảng 8. Phân bố tỷ lệ dị cảm mạn tính sau mổ.<br />
Dị cảm<br />
Dị cảm<br />
PP mổ<br />
Có<br />
Không<br />
Lichtenstein<br />
23 (25,3%) 68 (74,7%)<br />
Nội soi<br />
5 (5,4%)<br />
88 (94,6%)<br />
Tổng cộng<br />
28 (15,2%) 156 (84,8%)<br />
<br />
Tổng cộng<br />
91 (100%)<br />
93 (100%)<br />
184 (100%)<br />
<br />
-Nhóm Lichtenstein: Có 3/ 23 ca dị cảm<br />
(13%) có ghi nhận dính túi thoát vị vào cấu trúc<br />
xung quanh, không ghi nhận mối liên hệ (p ><br />
0,26).<br />
-Nhóm mổ nội soi: Trong 5 ca dị cảm sau mổ<br />
nội soi thì có 4/5 ca đặt trocar không theo đường<br />
giữa (cách 2). Có mối liên hệ giữa dị cảm và cách<br />
đặt trocar (p < 0,002).<br />
Mối liên hệ giữa dị cảm và loại mảnh ghép<br />
Chúng tôi không ghi nhận mối quan hệ giữa<br />
dị cảm với loại mảnh ghép (p > 0,97).<br />
Bảng 9: Mối liên hệ giữa dị cảm mạn tính với loại<br />
mảnh ghép.<br />
Dị cảm<br />
Mảnh ghép<br />
Nhẹ và TB<br />
Nặng<br />
Không rõ<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Có<br />
5 (13,9%)<br />
21 (15,6%)<br />
2 (15,4%)<br />
28 (15,2%)<br />
<br />
Dị cảm<br />
Không<br />
31 (86,1%)<br />
114 (84,4%)<br />
11 (84,6%)<br />
156 (84,8%)<br />
<br />
Tổng cộng<br />
36 (100%)<br />
135 (100%)<br />
13 (100%)<br />
184 (100%)<br />
<br />
Vị trí dị cảm mạn tính<br />
Vị trí dị cảm nhiều nhất là vùng chi phối của<br />
thần kinh chậu hạ vị. So sánh vị trí dị cảm giữa 2<br />
nhóm cho thấy có sự khác biệt (p < 0,01). Trong<br />
nhóm nội soi, khi xét mối liên hệ giữa vị trí dị<br />
cảm và cách đặt trocar cũng cho thấy có sự khác<br />
biệt (p < 0,002).<br />
<br />
Đối chiếu trường hợp dị cảm với tường trình phẫu<br />
thuật<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
119<br />
<br />