VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 302-305; 202<br />
<br />
<br />
<br />
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC<br />
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HỌC SINH, SINH VIÊN<br />
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ AN<br />
Lê Thị Cẩm Mỹ - Hồ Thị Loan<br />
Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An<br />
<br />
Ngày nhận bài: 02/5/2019; ngày chỉnh sửa: 25/5/2019; ngày duyệt đăng: 28/5/2019.<br />
Abstract: From the current status of using information technology, the article addresses the<br />
problem of forming and developing information technology competency for students at Nghe An<br />
College of Education today.<br />
Keywords: Teaching, competency, information technology, Webquest, project.<br />
<br />
1. Mở đầu 2. Nội dung nghiên cứu<br />
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới 2.1. Thực trạng sử dụng công nghệ thông tin trong<br />
căn bản, toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hoạt động dạy học tại Trường Cao đẳng Sư phạm<br />
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ Nghệ An<br />
nghĩa và hội nhập quốc tế chú trọng đổi mới mạnh mẽ Theo báo cáo tổng kết các năm học gần đây (2016-<br />
và đồng bộ các yếu tố cơ bản của GD-ĐT theo hướng coi 2017; 2017-2018) của Trường CĐSP Nghệ An, tình hình<br />
trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học. sử dụng CNTT trong hoạt động dạy học ở Trường, cụ thể<br />
“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo như sau:<br />
hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng Nhiều phòng học đã được trang bị hệ thống máy<br />
tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc chiếu đa năng phục vụ cho việc dạy và học của GV và<br />
phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. sinh viên (SV). CNTT tạo ra môi trường dạy học đa<br />
Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, phương tiện kết hợp những hình ảnh, video, âm thanh,<br />
tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ văn bản, biểu đồ,… được trình bày qua máy tính theo<br />
năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá<br />
sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt trình học đa giác quan. Nhiều GV đã có được những tiết<br />
động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh dạy tốt tạo được sự tương tác, phát huy được tính chủ<br />
ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông động và sáng tạo của người học nhờ sử dụng CNTT trong<br />
thiết kế bài giảng và hỗ trợ các hoạt động dạy học. Tuy<br />
trong dạy và học [1; phần III, mục 2].<br />
nhiên, vẫn còn có GV khi lên lớp đã có bài giảng soạn<br />
Nghị quyết đã khẳng định tầm quan trọng của CNTT sẵn lưu trong máy tính và thường rơi vào tình trạng chiếu<br />
trong dạy và học. Để khai thác CNTT vào quá trình dạy chép, chưa kích thích được tính tích cực của người học.<br />
và học đòi hỏi người dạy và người học đều phải được GV và học sinh (HS), SV có thể dễ dàng tìm kiếm<br />
trang bị những kĩ năng về CNTT. Việc đổi mới phương những thông tin liên quan đến bài học qua mạng Internet<br />
pháp dạy học (PPDH) trong bất kì giai đoạn nào cũng không dây của trường nhưng thực tế cho thấy, rất ít SV<br />
đều cần sử dụng tới công nghệ, và hiện nay là sự hỗ trợ sử dụng mạng này để phục vụ cho mục đích học tập. Hầu<br />
của CNTT. Tuy nhiên, việc sử dụng CNTT để đổi mới như các em tranh thủ đưa máy đến trường để phục vụ cho<br />
PPDH cũng đang có nhiều rào cản. Thứ nhất là một quan mục đích giải trí, có SV còn vô tư chia sẻ: Mạng ở trường<br />
niệm ấu trĩ cho rằng, CNTT vừa là phương tiện, vừa là rất mạnh nên download phim rất nhanh và em thường<br />
phương pháp, nghĩa là “cứ có sử dụng CNTT là đã đổi xuyên đưa máy đến trường để tải phim bộ về xem.<br />
mới PPDH”, dẫn đến lạm dụng CNTT nhiều khi phản tác Tuy CNTT mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy<br />
dụng. Mặt khác, kĩ năng CNTT của nhiều giảng viên học nhưng trong một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại<br />
(GV) còn yếu cũng làm giảm tác dụng của việc ứng dụng này cũng không thể hỗ trợ GV hoàn toàn trong các bài<br />
CNTT trong đổi mới PPDH. Bài viết này đề cập việc dạy giảng của họ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài<br />
học chú trọng phát triển năng lực CNTT cho người học giảng chứ không phải toàn bộ chương trình. Bên cạnh đó,<br />
thông qua đổi mới PPDH có tích hợp CNTT tại Trường kiến thức, kĩ năng về CNTT ở một số GV vẫn còn hạn<br />
Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Nghệ An. chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm<br />
<br />
302 Email: lecammy@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 302-305; 202<br />
<br />
<br />
chí còn né tránh. Mặt khác, PPDH cũ vẫn còn như một - Biết tổ chức và lưu trữ dữ liệu trong các thiết bị khác<br />
lối mòn khó thay đổi được trong một sớm, một chiều. nhau. Biết khai thác thành thạo mạng Internet, chia sẻ dữ<br />
Việc dạy học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, liệu trong mạng Lan. Biết xác định được mối liên hệ giữa<br />
dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho người học, cũng thông tin tìm được và dùng các thông tin đó để giải quyết<br />
như dạy cho HS, SV “cách biết, cách làm, cách chung các nhiệm vụ học tập.<br />
sống và cách tự khẳng định mình” vẫn còn mới mẻ đối - Năng lực ứng dụng CNTT trong học tập và rèn<br />
với một số GV và đòi hỏi GV phải kết hợp hài hòa các luyện nghiệp vụ sư phạm: Có kiến thức về sử dụng<br />
PPDH để hạn chế những nhược điểm của PPDH truyền CNTT để chia sẻ, trao đổi thông tin, hợp tác với GV và<br />
thống. Điều này làm cho CNTT, dù đã được đưa vào quá bạn học một cách an toàn và hiệu quả; Sử dụng internet<br />
trình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích và các công cụ tìm kiếm nâng cao để cập nhật thông tin<br />
cực và tính hiệu quả của nó, vẫn chưa được sử dụng đúng liên quan đến lĩnh vực nghề nghiệp của bản thân; Sử<br />
như là công cụ hỗ trợ. dụng các công cụ CNTT và truyền thông để tham khảo,<br />
Trong thực tế đã có những giờ dạy học, GV còn lạm chia sẻ tài nguyên, làm việc cộng tác với đồng môn.<br />
dụng CNTT, sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ, không<br />
phối hợp với các phương tiện khác, làm cho giờ dạy học Đối với SV, năng lực CNTT được xem là một năng<br />
thụ động, ít kiến tạo được tri thức, HS, SV học “như xem lực bắt buộc phải có, xem đây là năng lực chung, bởi lẽ<br />
phim”, trong khi CNTT chỉ là phương tiện dạy học. Hoặc Tin học đã thành một phần tất yếu của cuộc sống hiện<br />
sử dụng chỉ để “thay bảng đen” chứ không phát huy được đại, đã làm thay đổi cách sống, cách nghĩ và cách làm.<br />
khả năng tuyệt vời của phương tiện dạy học này. Tất cả Chúng ta đang sống trong một môi trường số hóa, máy<br />
các khuynh hướng trên đều không phát huy được vai trò, tính hóa. Để sống trong môi trường thế giới công nghệ<br />
vị trí, ưu điểm của CNTT trong dạy học hiện nay. số và hiểu biết về nó, hiểu để làm chủ và thích nghi, buộc<br />
mỗi người đều cần đến Tin học. SV cũng không nằm<br />
Tồn tại lớn nhất là thói quen thụ động, quen nghe,<br />
ngoài guồng quay của thời đại, là những người thuộc tầng<br />
quen chép, ghi nhớ và tái hiện lại một cách máy móc, rập<br />
lớp tri thức, họ buộc phải làm chủ công nghệ để đáp ứng<br />
khuôn những gì GV đã giảng, chỉ biết những kiến thức<br />
được sự thay đổi, phát triển của xã hội, công việc, đời<br />
mà GV đã cung cấp. Đa phần SV chưa có thói quen chủ<br />
sống. Đối với SV sư phạm, CNTT chính là môi trường<br />
động tra cứu thông tin trên mạng Internet. Một lí do nữa<br />
dạy học, công cụ sư phạm, thiết bị dạy học, là chìa khóa<br />
là lịch học của SV quá dày, nhiều lớp phải học liên tục<br />
vàng để giúp SV trở thành những người thầy giáo giỏi<br />
hai buổi vào tất cả các ngày trong tuần. Thêm vào đó, SV<br />
trong tương lai. UNESCO đã từng khẳng định: Năng lực<br />
sư phạm với tâm lí là ra trường chưa chắc có việc làm đã<br />
CNTT là một trong những năng lực thiết yếu của công<br />
ảnh hưởng lớn đến động cơ học tập của các em.<br />
dân cùng với các năng lực truyền thống khác như năng<br />
Qua phân tích ở trên, chúng ta đã phần nào có được lực đọc, viết.<br />
một cái nhìn tổng quát về thực trạng của việc ứng dụng<br />
CNTT vào dạy học cho HS, SV hiện nay. Từ đó, tìm ra 2.3. Hình thành, phát triển năng lực công nghệ thông<br />
những giải pháp để ứng dụng CNTT phù hợp trong quá tin cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An<br />
trình dạy học ở nhà trường nhằm đổi mới PPDH theo CNTT đã làm xuất hiện môi trường dạy học mới mà<br />
hướng phát huy tính tích cực chủ động của người học; để ở đó cả người dạy và người học đều sử dụng CNTT<br />
cán bộ giảng dạy không còn lúng túng trong quá trình trong hoạt động dạy học của mình. GV sử dụng CNTT<br />
soạn giáo án và giảng dạy, tự tin hơn trong việc hướng để dạy, HS, SV sử dụng CNTT để học tập, nghiên cứu.<br />
dẫn SV học tập đem lại hiệu quả cao nhất cho giờ giảng. CNTT hỗ trợ dạy học truyền thống và làm xuất hiện<br />
2.2. Xác định năng lực công nghệ thông tin của sinh những phương thức, phương tiện và hình thành tổ chức<br />
viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An dạy học mới.<br />
Để nâng cao được năng lực CNTT của SV, chúng ta Như chúng ta đã biết, năng lực được hình thành và<br />
cần xác định năng lực CNTT của SV bao gồm những phát triển thông qua hoạt động vận dụng các kiến thức,<br />
năng lực cụ thể nào. Có thể kể đến một số năng lực cụ kĩ năng học được để giải quyết các tình huống do cuộc<br />
thể như sau: sống đặt ra. Do vậy, để hình thành và phát triển năng lực<br />
- Năng lực sử dụng các phương tiện kĩ thuật: Sử dụng cho HS, SV, cần sử dụng các hình thức tổ chức dạy học,<br />
phương tiện kĩ thuật thông thường như máy tính, máy PPDH theo định hướng người học vận dụng các kiến<br />
chiếu, đầu đĩa… trong học tập và nghiên cứu. thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Đối với năng lực<br />
- Nhận biết được các thành phần của một hệ thống CNTT cũng vậy. Một câu hỏi đặt ra là, trong trường học,<br />
máy tính, biết và sử dụng thành thạo các phần mềm hố HS, SV có những cơ hội nào để nâng cao kĩ năng CNTT.<br />
trợ học tập cơ bản như Word, Excel, PowerPoint… Thực tế dạy học hiện nay cho thấy, nếu không tính đến<br />
<br />
303<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 302-305; 202<br />
<br />
<br />
các tiết học môn Tin học thì trong quá trình dạy học, GV án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả<br />
là người sử dụng CNTT nhiều phục vụ cho công việc thực hiện. Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của<br />
giảng dạy, HS, SV không có cơ hội sử dụng, khai thác DHDA.<br />
mà chỉ là khán giả của việc trình chiếu sản phẩm của Trong các tài liệu về DHDA có rất nhiều đặc điểm<br />
người thầy. được đưa ra. Các nhà sư phạm Mĩ đầu thế kỉ XX khi xác<br />
Chúng ta hình thành và rèn luyện, nâng cao năng lực lập cơ sở lí thuyết cho PPDH này đã nêu ra 3 đặc điểm<br />
CNTT cho HS, SV thông qua việc dạy học môn Tin học cốt lõi của DHDA: định hướng HS, định hướng thực tiễn<br />
và các môn học khác. Hiện nay, HS, SV được học Tin và định hướng sản phẩm. Có thể cụ thể hoá các đặc điểm<br />
học đối với hệ trung cấp là 45 tiết, SV các hệ không của DHDA như sau:<br />
chuyên Tin học với thời lượng 45 tiết và đều học ở năm + Định hướng thực tiễn: Chủ đề của dự án xuất phát<br />
thứ 2 của khóa học. Các học phần Tin học này nhằm cung từ những tình huống của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề<br />
cấp các kiến thức cơ bản về tin học và khai thác các phần nghiệp cũng như thực tiễn đời sống. Nhiệm vụ dự án cần<br />
mềm cơ bản của bộ Office là Word, Excel, PowerPoint chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả<br />
và khai thác sử dụng mạng internet, thư điện tử. Ngoài năng của người học.<br />
ra, để rèn luyện, nâng cao năng lực CNTT cho HS, SV + Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp<br />
còn phải thông qua các bộ môn khác, mà ở môn học đó, phần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời<br />
HS, SV sử dụng CNTT để giải quyết các nhiệm vụ được sống, xã hội. Trong những trường hợp lí tưởng, việc<br />
giao trong quá trình học tập và nghiên cứu. Theo đó, thực hiện các dự án có thể mang lại những tác động xã<br />
không chỉ khi học môn Tin học mà HS, SV có thể tự hội tích cực.<br />
mình luyện tập để hình thành năng lực CNTT thông qua<br />
+ Định hướng hứng thú người học: HS được tham gia<br />
việc sử dụng CNTT để học tập các môn học khác.<br />
chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và<br />
Đổi mới PPDH phải đặt người học vào tình huống là hứng thú cá nhân. Ngoài ra, hứng thú của người học cần<br />
người làm chủ hoạt động học và phải sử dụng các được tiếp tục phát triển trong quá trình thực hiện dự án.<br />
phương tiện kĩ thuật hiện đại hỗ trợ cho quá trình học tập + Tính phức hợp: Nội dung dự án có sự kết hợp tri<br />
của mình, trong đó có CNTT. Còn GV phải là người biết thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau nhằm<br />
định hướng, thiết kế các hoạt động phù hợp: vừa sức giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp.<br />
nhưng lại đầy thách thức để dẫn dắt SV tự mình trải<br />
nghiệm, tự mình khám phá và chiếm lĩnh kiến thức. + Định hướng hành động: Trong quá trình thực hiện<br />
dự án có sự kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết và vận dụng<br />
- Dạy học môn Tin học chú trọng tới việc rèn lí thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. Thông<br />
luyện kĩ năng sử dụng CNTT để giải quyết các nhiệm qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lí thuyết<br />
vụ cụ thể: Khi dạy các học phần Tin học, một điểm cần cũng như rèn luyện kĩ năng hành động, kinh nghiệm thực<br />
chú ý tới và phải luôn được đặt làm tiêu chí thiết kế bài tiễn của người học.<br />
giảng môn Tin học là thiết kế các hoạt động để HS, SV<br />
+ Tính tự lực cao của người học: Trong DHDA,<br />
tự học, xem môn Tin học là môn rèn luyện nghề Tin. Đây<br />
người học cần tham gia tích cực và tự lực vào các giai<br />
chính là việc nâng cao năng lực cho SV bằng việc dạy<br />
đoạn của quá trình dạy học. Điều đó cũng đòi hỏi và<br />
học có hiệu quả môn Tin học tại Trường CĐSP Nghệ An.<br />
khuyến khích tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người<br />
- Dạy học theo dự án (DHDA) học. Người dạy chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn,<br />
Có nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về dạy giúp đỡ. Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với kinh<br />
học theo dự án. DHDA được nhiều tác giả coi là một hình nghiệm, khả năng của người học và mức độ khó khăn<br />
thức dạy học vì khi thực hiện một dự án, có nhiều PPDH của nhiệm vụ.<br />
cụ thể được sử dụng. Tuy nhiên, khi không phân biệt giữa + Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường được<br />
hình thức và PPDH, người ta cũng gọi là phương pháp thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng tác làm việc và<br />
dự án, khi đó cần hiểu đó là PPDH theo nghĩa rộng, một sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm.<br />
PPDH phức hợp. DHDA đòi hỏi và rèn luyện tính sẵn sàng và kĩ năng cộng<br />
DHDA là một hình thức dạy học, trong đó người học tác làm việc giữa các thành viên tham gia, giữa người học<br />
thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp và người dạy cũng như với các lực lượng xã hội khác<br />
giữa lí thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể tham gia trong dự án. Đặc điểm này còn được gọi là học<br />
giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tập mang tính xã hội.<br />
tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc + Định hướng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện<br />
xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự dự án, các sản phẩm được tạo ra. Sản phẩm của dự án<br />
<br />
304<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 302-305; 202<br />
<br />
<br />
không giới hạn trong những thu hoạch lí thuyết, mà trong Việc phân chia các giai đoạn trên đây chỉ mang tính<br />
đa số trường hợp các dự án học tập tạo ra những sản chất tương đối. Trong thực tế, chúng có thể xen kẽ và<br />
phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Những thâm nhập lẫn nhau. Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần<br />
sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu. được thực hiện trong tất cả các giai đoạn của dự án. Với<br />
những dạng dự án khác nhau có thể xây dựng cấu trúc<br />
Dựa trên cấu trúc của tiến trình phương pháp, người<br />
chi tiết riêng phù hợp với nhiệm vụ dự án. Giai đoạn 4 và<br />
ta có thể chia cấu trúc của DHDA làm nhiều giai đoạn<br />
5 cũng thường được mô tả chung thành một giai đoạn<br />
nhỏ hơn. Sau đây, chúng tôi trình bày cách phân chia theo<br />
(giai đoạn kết thúc dự án).<br />
5 giai đoạn:<br />
Như thế, khi sử dụng DHDA, HS, SV luôn phải sử<br />
+ Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án: Người dụng CNTT làm công cụ, là phương tiện của quá trình<br />
dạy và người học cùng nhau đề xuất, xác định đề tài và học, HS, SV phải tìm kiếm thông tin phục vụ cho việc<br />
mục đích của dự án. Cần tạo ra một tình huống xuất phát, giải quyết công việc được giao và trình bày kết quả của<br />
chứa đựng một vấn đề, hoặc đặt một nhiệm vụ cần giải mình qua các sản phẩm khác nhau như bài trình chiếu,<br />
quyết, trong đó chú ý đến việc liên hệ với hoàn cảnh thực video, bài báo cáo, hình ảnh…<br />
tiễn xã hội và đời sống. Cần chú ý đến hứng thú của<br />
người học cũng như ý nghĩa xã hội của đề tài. Người dạy - Dạy học sử dụng WebQuest<br />
có thể giới thiệu một số hướng đề tài để học viên lựa chọn WebQuest là một hình thức học tập, trong đó hầu<br />
và cụ thể hoá. Trong trường hợp thích hợp, sáng kiến về như toàn bộ các thông tin, kiến thức đều đến từ các trang<br />
việc xác định đề tài có thể xuất phát từ phía người học. web trên internet. Hiện nay, giáo viên các nước sử dụng<br />
Giai đoạn này được K.Frey mô tả thành 2 giai đoạn nhỏ các bài tập dạng WebQuest để khuyến khích HS sử<br />
là đề xuất sáng kiến và thảo luận sáng kiến. dụng internet nhằm rèn luyện các kĩ năng tư duy mức<br />
+ Xây dựng kế hoạch thực hiện: Trong giai đoạn này, cao mà xã hội thế kỉ XXI yêu cầu… Trong tiếng Việt,<br />
HS với sự hướng dẫn của người dạy xây dựng đề cương chưa có cách dịch hoặc cách dùng thuật ngữ thống nhất<br />
cũng như kế hoạch cho việc thực hiện dự án. Trong việc cho khái niệm này. Trong tiếng Anh, “Web” ở đây<br />
xây dựng kế hoạch cần xác định những công việc cần nghĩa là mạng, “Quest” là tìm kiếm, khám phá. Dựa trên<br />
làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp thuật ngữ và bản chất của khái niệm có thể gọi<br />
tiến hành và phân công công việc trong nhóm. WebQuest là phương pháp “Khám phá trên mạng”.<br />
WebQuest là một dạng đặc biệt của dạy học sử dụng<br />
+ Thực hiện dự án: các thành viên thực hiện công việc truy cập mạng internet. Để thực hiện được những yêu<br />
theo kế hoạch đã đề ra cho nhóm và cá nhân. Trong giai cầu của giáo viên trong WebQuest, HS phải vận dụng<br />
đoạn này, người học thực hiện các hoạt động trí tuệ và kĩ năng tư duy ở mức độ cao như tổng hợp, phân tích,<br />
hoạt động thực tiễn, thực hành, những hoạt động này xen giải quyết tình huống, sáng tạo và đưa ra quyết định chứ<br />
kẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Kiến thức lí thuyết, các không chỉ đơn thuần là làm những bài tập đã có sẵn đáp<br />
phương án giải quyết vấn đề được thử nghiệm qua thực án hay chỉ đọc bài rồi trả lời đúng sai. Một WebQuest<br />
tiễn. Trong quá trình đó, sản phẩm của dự án và thông tin phải sử dụng được các nguồn tư liệu phong phú trên<br />
mới được tạo ra. internet. Nguồn trong một WebQuest phải dựa trên các<br />
+ Thu thập kết quả và công bố sản phẩm: kết quả thực thông tin liên quan đến nhiều lĩnh vực trong cuộc sống<br />
hiện dự án có thể được viết dưới dạng thu hoạch, báo cáo, và được cập nhật thường xuyên. Trong điều kiện không<br />
luận văn… Trong nhiều dự án, các sản phẩm vật chất có Internet trong trường, giáo viên có thể tải các trang<br />
được tạo ra qua hoạt động thực hành. Sản phẩm của dự web này về sẵn trong máy tính, hoặc sử dụng các nguồn<br />
án cũng có thể là những hành động phi vật chất, chẳng tư liệu khác (Word, Excel, sách, báo chí,...). Điều quan<br />
hạn, biểu diễn một vở kịch, tổ chức một sinh hoạt nhằm trọng là các tư liệu này phải là các tư liệu “sống” chứ<br />
tạo ra các tác động xã hội. Sản phẩm của dự án có thể không phải chỉ là các bài giảng của giáo viên hay những<br />
được trình bày giữa các nhóm SV, có thể được giới thiệu bài đã được kiểm định kĩ càng trong sách giáo khoa.<br />
trong nhà trường hay ngoài xã hội. Như thế, khi sử dụng WebQuest, người học phải sử<br />
+ Đánh giá dự án: Người dạy và người học đánh giá dụng kĩ năng khai thác thông tin trên mạng internet, kĩ<br />
quá trình thực hiện và kết quả cũng như kinh nghiệm đạt năng tổ chức lưu trữ thông tin và thao tác với các tập tin<br />
được. Từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện như Word, Excel, Pdf, PowerPoint… để tìm kiếm thông<br />
các dự án tiếp theo. Kết quả của dự án cũng có thể được tin, trình bày kết quả học tập của mình, qua đó kĩ năng<br />
đánh giá từ bên ngoài. Hai giai đoạn cuối này cũng có thể CNTT được nâng cao.<br />
được mô tả chung thành giai đoạn kết thúc dự án. (Xem tiếp trang 202)<br />
<br />
305<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 199-202<br />
<br />
<br />
Các nhóm đã hoàn chỉnh báo cáo trả lời tốt các câu [6] Nguyễn Bá Kim (2011). Phương pháp dạy học môn<br />
hỏi thực hành, trong quá trình thuyết trình cũng đã trả lời Toán. NXB Đại học Sư phạm.<br />
tốt các câu hỏi do các nhóm khác đặt ra, các nhóm nộp [7] Bùi Văn Nghị (2009). Vận dụng lí luận vào thực tiễn<br />
bản viết tay và bản in về cho giáo viên. Bên cạnh đó dạy học môn Toán. NXB Đại học Sư phạm.<br />
nhóm 2 và nhóm 3 đã nêu thêm được một số bài toán [8] Phan Anh (2012). Góp phần phát triển năng lực Toán<br />
thực tiễn liên quan đến cấp số cộng và cấp số nhân. học toán học hóa tình huống thực tiễn cho học sinh<br />
Giáo viên đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các trung học phổ thông qua dạy học đại số và giải tích.<br />
nhóm khác dựa trên tiêu chí đã nêu và thu thập ý kiến Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh.<br />
phản hồi của học sinh về hiệu quả công việc. [9] Trần Văn Hạo (tổng chủ biên, 2006). Đại số và giải<br />
Bước 6: Đánh giá dự án, điều chỉnh, rút kinh nghiệm tích 11. NXB Giáo dục.<br />
- Giáo viên đánh giá hiệu quả làm việc của từng nhóm<br />
theo các tiêu chí đánh giá. DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG…<br />
(Tiếp theo trang 305)<br />
- Sau khi đánh giá ưu nhược điểm của từng dự án,<br />
giáo viên đề xuất cách giải quyết hiệu quả nhất.<br />
3. Kết luận<br />
- Học sinh ghi chép và tổng hợp thành các sản phẩm<br />
hoàn chỉnh nhất, làm tài liệu học tập cho bản thân và cả lớp. Đổi mới PPDH sẽ đặt người học vào tình huống là<br />
người làm chủ hoạt động học và phải sử dụng các phương<br />
Các kĩ năng cần được học thêm khi thực hiện dự án:<br />
tiện kĩ thuật hiện đại hỗ trợ cho quá trình học tập của mình,<br />
kĩ năng sử dụng công nghệ, sử dụng các phần mềm ứng trong đó có CNTT. GV phải là người biết định hướng, thiết<br />
dụng như Microsoft Word, Microsoft PowerPoint;… kĩ<br />
kế các hoạt động phù hợp: vừa sức nhưng lại đầy thách<br />
năng sử dụng và khai thác tài nguyên trên internet; kĩ<br />
thức để dẫn dắt SV tự mình trải nghiệm, tự mình khám phá<br />
năng viết báo cáo.<br />
và chiếm lĩnh kiến thức. Để nâng cao năng lực CNTT cho<br />
Như vậy, thông qua các bài toán thực tế này, học sinh người học, chúng ta không chỉ chú trọng tới việc cung cấp<br />
hiểu rõ các kiến thức về cấp số cộng và cấp số nhân, biết kiến thức tin học mà còn phải tổ chức dạy học sao cho HS,<br />
vận dụng chúng để giải quyết các bài toán kinh tế, biết SV được sử dụng CNTT trong hoạt động học của mình,<br />
phân tích và lựa chọn các phương án phù hợp thông qua không chỉ ở nhà mà ngay cả trên lớp học.<br />
tính toán.<br />
3. Kết luận Tài liệu tham khảo<br />
Để tổ chức và thiết kế được các dự án học tập gắn với [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số<br />
thực tiễn phù hợp với nội dung dạy học, người giáo viên 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn<br />
cần phải tìm tòi, sáng tạo. Những bài toán đưa ra cần phải diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp<br />
gắn với nội dung thực tiễn để tạo sự hứng thú, niềm say hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường<br />
mê học Toán cho học sinh để các em thấy rõ được tầm định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.<br />
quan trọng của môn Toán trong cuộc sống; từ đó góp [2] Vũ Thanh Dung (2018). Một số biện pháp ứng dụng<br />
phần nâng cao hiệu quả dạy và học Toán theo Chương công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ<br />
trình giáo dục phổ thông mới hiện nay. thông đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công<br />
nghiệp 4.0. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 8, tr<br />
247-250.<br />
Tài liệu tham khảo [3] Vũ Thị Ngọc Bích - Tôn Quang Cường - Phạm Kim<br />
[1] Pôlia G. (1997). Sáng tạo toán học. NXB Giáo dục. Chung (2006). Tập bài giảng phương pháp và công<br />
[2] Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp nghệ dạy học. Trường Đại học Giáo dục - Đại học<br />
dạy học trong nhà trường. NXB Đại học Sư phạm. Quốc gia Hà Nội.<br />
[3] Trần Cường - Nguyễn Thuỳ Duyên (2018). Tìm hiểu [4] Nguyễn Xuân Lạc (2017). Nhập môn lí luận và công<br />
lí thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn và vận nghệ dạy học hiện đại. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
dụng xây dựng bài tập thực tiễn trong dạy học môn [5] Trần Khánh Đức (2014). Lí luận và phương pháp<br />
Toán. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng 5, tr dạy học hiện đại. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
165-169. [6] Lê Khánh Bằng (2012). Phương pháp dạy học đại<br />
[4] Perelman IA.I (1987). Toán ứng dụng trong đời học hiệu quả. NXB Đại học Sư phạm.<br />
sống. NXB Thanh Hoá. [7] Trần Khánh Đức (2010). Giáo dục và phát triển<br />
[5] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ nguồn nhân lực trong thế kỉ 21. NXB Giáo dục Việt<br />
thông môn Toán. Nam.<br />
<br />
202<br />