intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đẩy nhanh cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA - 3

Chia sẻ: Tt Cap | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

82
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng cục thuế - Bộ Tài chính đến hết năm 1999, Việt Nam đã cắt giảm thuế 3.580 mặt hàng, chiếm 60 % tổng số dòng thuế dự kiến đưa vào thực hiện , Danh mục nhạy cảm của Việt Nam gồm 23 dòng thuế, bao gồm các mặt hàng như: các loại thịt, trứng gia cẩm, động vật thóc, gạo lức, đường ăn,… Các mặt hàng này hiện đang được áp dụng các biện pháp phi thuế quan như quản lý theo hạn ngạch, quản lý của Bộ chuyên chương trình cắt giảm thuế. Trong năm 2000, Bộ Tài...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đẩy nhanh cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA - 3

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tổng cục thuế - Bộ Tài chính đến hết năm 1999, Việt Nam đ ã cắt giảm thuế 3.580 mặt hàng, chiếm 60 % tổng số dòng thuế dự kiến đưa vào thực hiện , Danh mục nhạy cảm của Việt Nam gồm 23 dòng thu ế, bao gồm các mặt hàng như: các lo ại thịt, trứng gia cẩm, động vật thóc, gạo lức, đ ường ăn,… Các mặt hàng này hiện đang được áp dụng các biện pháp phi thuế quan như quản lý theo hạn ngạch, quản lý của Bộ chuyên chương trình cắt giảm thuế. Trong năm 2000, Bộ Tài chính đ ã trình Chính phủ phê chuẩn ban h ành danh mục CEPT. Danh mục CEPT 2000 của Việt Nam gồm khoảng 4.230 dòng thuế, trong đó có hơn 640 dòng mới chuyển từ danh mục loại trừ tạm thời vào th ực hiện CEPT 2000, đạt 65% tổn g số dòng thu ế dự kiến đ ưa vào cắt giảm theo cam kết với các nước ASEAN với khoảng 2.960 dòng thuế có mức thuế suất từ 0 - 5% và 1.270 dòng thuế có thuế suất từ 5 - 50%. So sánh mục tiêu chủ yếu của Chương trình cắt giảm thuế quan CEPT là các nước thành viên sẽ giảm thuế nhập khẩu đối với đa số các mặt hàng nh ập khẩu từ các nước thành viên ASEAN khác xuống còn từ 0 - 5% với Biểu thuế nhập khẩu hiện hành của Việt Nam hơn tổng số 3211 nhóm mặt hàng của Biểu thuế nhập khẩu hiện hành của Việt Nam hơn nửa tổng số nhóm mặt hàng đã phù hợp với mức thuế tiêu chuẩn đặt ra cho Chương trình CEPT, đ iều đó có nghĩa là về thực chất Việt Nam chỉ phải thực hiện giảm thuế cho gần 50% của tổng số nhóm mặt hàng trong Biểu thuế nhập khẩu. So với các nước th ành viên ASEAN khác khi b ắt đầu thực hiện chương trình cắt giảm thu ế quan theo CEPT của Việt Nam nhiều hơn rất nhiều. Ví dụ Indonesia khi bắt đầu tham gia CEPT chỉ có 9% tổng số nhóm mặt hàng có thuế suất dư ới 5%, Thái Lan có 27%, Philippin có 32%. Trong cơ cấu của Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam, mức thu ế suất thấp chủ yếu áp dụng cho các mặt hàng là nguyên vật liệu là đầu vào phục vụ cho sản xuất, xuất khẩu. Tỷ trọng lớn của số các thuế suất trong khoảng 0 - 5% phù
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hợp với điều kiện của Việt Nam trong giai đoạn khi nhiều nguyên vật liệu là đầu vào mà sản xuất trong n ước chưa đủ khả năng đáp ứng. Các thuế suất cao hơn phần lớn là áp dụng với các mặt h àng trong nước đã sản xuất được nhằm bảo về các nhà sản xuất trong nước hoặc các mặt hàng không khuyến khích nhập khẩu. Các mức thu ế suất trên 60% được áp dụng chủ yếu với các mặt hàng xa xỉ phẩm, đồ dùng thiết bị với mục đích điều chỉnh tiêu dùng. Do đó hiện nay khi nền sản xuất trong nước của Việt Nam đã ph ần nào phát triển và đáp ững được một phần các sản phẩm cần thiết phục vụ cho sản xuất mà trước đây phải nhập từ nước ngoài, nhu cầu nâng cao các mức thuế suất thu ế nhập khẩu nhằm mục đích bảo hộ cho các ngành sản xuất trong nước là thật sự cần thiết. Điều này sẽ phần n ào mâu thu ẫn với nội dung thực hiện của chương trình cắt giảm thu ế khi Việt Nam cam kết tham gia thực hiện AFTA. Ngoài ra khi cân nh ắc, xem xét để thực hiện chương trình cắt giảm thuế theo Hiệp định CEPT một vấn đề nữa cũng được đặt ra là Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam có một số điểm không thật sự ph ù hợp với thông lệ quốc tế do đó gây khó khăn khi Việt Nam tham gia th ực hiện các Hiệp định quốc tế như Hiệp định CEPT. Trong quá trình xây dựng các Danh mục h àng hoá và chương trình giảm thuế theo Hiệp định CEPT, chúng ta đã gặp không ít khó khăn do xuất phát điểm của n ền kinh tế Việt Nam thấp hơn so với các nước thành viên khác. Hơn nữa về mặt kỹ thuật, ngoài các điểm còn khác biệt về hệ thống thuế áp dụng đối với hàng xuất nhập khẩu và hệ thống mã số của Biểu thuế Việt Nam so với các nước ASEAN khác, các thuế suất của Biểu thuế hiện h ành đòi hỏi được điều chỉnh cơ bản để phù hợp với sự phát triển của các ngành sản xuất trong nước. 3. Hu ỷ bỏ các hạn chế về định lượng và hàng rào phi quan thuế
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các biện pháp phi thuế quan m à các nư ớc ASEAN áp dụng là rất đa dạng, đặc biệt là các biện pháp về tiêu chuẩn kỹ thuật. ở Việt Nam, những biện pháp phi thuế quan còn rất đ ơn giản và chủ yếu là các biện pháp giấy phép, hạn ngạch,… Do đó để việc thực hiện loại bỏ các biện pháp phi thuế quan theo Hiệp định CEPT của Việt Nam có lợi nhất, đáp ứng được yêu cầu của bảo hộ sản xuất trong nước, ta đ ã có phương án nghiên cứu ban hành bổ sung các biện pháp phi quan thuế tương tự như các nước ASEAN đang áp dụng trước khi loại bỏ chúng. Chính phủ Việt Nam đ ã có nỗ lực trong việc huỷ bỏ việc kiểm soát bằng hạn ngạch trừ một số sản phẩm như gạo và những mặt hàng nước nhập khẩu phân bổ hạn ngạch cho nước ta. Một th ành công nữa là cải thiện một cách triệt để về giấy phép xuất nhập khẩu m à nhờ đó hầu hết các doanh nghiệp có thể tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp những mặt hàng không thuộc danh mục hạn chế hoặc cấm xuất nhập khẩu: Chúng tha đang nghiên cứu và áp dụng dần hiệp định Trị giá tính thuế quan của GATT thông qua thực hiện hiệp định GVA tính từ năm 2000-2004. Danh mục nhạy cảm cao (HSL) bao gồm một số rất ít các nông sản chưa chế biến m à một số nước ASEAN cho là đặc biệt nhạy cảm đối với nền kinh tế, do đó khi đưa vào cắt giảm thuế quan theo Chương trình CEPT thì cần phải có quy chế đặc biệt cho phép linh ho ạt hơn về thuế suất, thời gian khi bắt đầu và kết thúc giảm thuế, về việc loại bỏ Hạn chế định lượng (QR) và các hàng rào phi thuế quan (NTB), về các biện pháp tự vệ. Danh mục n ày của các nước ASEAN có 23 dòng thu ế, bao gồm một số mặt h àng như gạo, đường, thuốc lá, gỗ,.. Việt Nam không đưa ra danh mục này. Song song với việc tham gia thực hiện AFTA từ góc độ tổ chức thực hiện của các Bộ ngành qu ản lý Nhà nước, vấn đề quan trọng hơn mà chúng ta cần xem xét là khía cạnh kinh tế của việc cắt giảm thuế quan và loại bỏ hàng rào phi quan thuế, khả năn g cạnh
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tranh của hàng hoá trong nước khi không còn hàng rào bảo hộ, khả năng tận dụng các ưu đ ãi đ ể thâm nhập thị trường các nước mà đi liền với nó chính là sự chuẩn bị của khu vực kinh doanh để thích ứng với điều kiện mới. Bởi vì tham gia AFTA không sớm thì muộn sẽ đặt các doanh nghiệp trong nước trước một môi trường cạnh tranh quốc tế. Hệ thống các chính sách phi quan thuế được khẩn trương nghiên cứu vì ngoài mục đích công bố với ASEAN, những định hướng trong chính sách áp dụng và lo ại bỏ các biện pháp ph i quan thuế cần phải được kết hợp song song với các biện pháp về thuế để bảo hộ cho các ngành sản xuất trong nước trong một chừng mực có thể. Để tiến tới việc ho àn thành AFTA, Điều 5 của Hiệp định CEPT còn xác định mục tiêu loại bỏ các hàng rào phi thuế quan như hạn chế số lượng, hạn ngạch giá trị nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu có tác dụng hạn chế định lượng... trong vòng năm năm sau khi một sản phẩm đư ợc hưởng ưu đãi thuế quan. Các nước đã xác đ ịnh nhiều biện pháp ảnh hư ởng rộng và chủ yếu đối với thương mại hàng hoá trong khu vực ASEAN là phụ thu hải quan và Các hàng rào cản trở thương m ại (TBT). Tại phiên họp Hội đồng AFTA lần thứ tám, các nước ASEAN đ ã thống nhất quyết định thời hạn loại bỏ Các hàng rào cản trở thương mại là hết năm 2003. Các hàng rào ph i thu ế quan phổ biến nhất của ASEAN theo dòng thuế năm 1995 Phụ thu hải quan: 2.683 dòng thuế Phụ phí: 126 d òng thu ế Nh ập khẩu theo kênh độc quyền: 65 dòng thu ế Điều hành của th ương m ại nhà nư ớc: 10 dòng thuế Các hàng rào cản trở thương mại (TBT): 568 dòng thuế Yêu cầu về đặc điểm sản phẩm: 407 dòng thuế
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các yêu cầu về tiếp thị: 3 dòng thuế Các quy đ ịnh kỹ thuật: 3 dòng thuế (* nguồn: Ban thư ký ASEAN, 1995) Về phần mình, Việt Nam đã cam kết đệ trình danh mục hạn chế về số lượng (QRs) và các hàng rào phi quan thu ế khác (NTBs). Song do các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam đơn giản, chủ yếu là biện pháp giấy phép, hạn ngạch cho nên trước mắt Việt Nam chưa hoàn thành được bản danh mục loại bỏ các biện pháp phi quan thuế này. Theo yêu cầu của CEPT, các biện pháp về tiêu chuẩn kỹ thuật, một hàng rào phi quan thu ế đang được Việt Nam với tư cách là thành viên chính thức đang nghiên cứu vận dụng trên cơ sở có sự phối hợp chặt chẽ với các hoạt động của Uỷ ban Tư vấn ASEAN về tiêu chuẩn chất lượng. Hàng hoá xuất kh ẩu, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thương mại thời kỳ 2001 - 2005 Hàng xu ất khẩu: - + Hàng dệt may xuất khẩu theo hạn ngạch mà Việt Nam thoả thuận với nước ngoài, do Bộ Thương mại công bố cho từng thời kỳ(toàn bộ thời kỳ 2001 - 2005) + Hàng cần kiểm soát xu ất khẩu theo quy định của điều ư ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, do Bộ Thương mại công bố cho từng thời kỳ (toàn bộ thời kỳ 2001 - 2005) Hàng nh ập khẩu: - + Hàng cần kiểm soát xuất khẩu theo quy định của điều ư ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết ho ặc tham gia, do Bộ Thương mại công bố cho từng thời kỳ(toàn bộ thời kỳ 2001 - 2005) + Xi măng portland, đen và trắng (đến ngày 31/12/2002)
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Kính trắng phẳng có độ dày từ 1,5mm đến 12mm (đến ngày 31/12/2002) + Kính màu trà từ 5 - 12mm; kính màu xanh đen từ 3 - 6mm (đ ến ngày 31/12/2002) + Một số loại thép tròn, thép góc, thép hình; m ột số loại ống thép hàn; một số loại thép lá, thép mạ (đến ngày 31/12/2002) + Một số loại dầu thực vật tinh chế dạng lỏng (đến ngày 31/12/2002) + Đường tinh luyện, đường thô (to àn bộ thời kỳ 2001 - 2005) + Xe hai bánh, ba bánh gắn máy nguyên chiếc mới 100% và bộ linh kiện lắp ráp không có đăng ký tỷ lệ nội địa hoá; máy và khung xe hai bánh, ba bánh gắn máy các loại, trừ loại đi theo bộ linh kiện đã đăng ký tỷ lệ nội địa hoá (đến ngày 31/12/2002) + Phương tiện vận chuyển hành khách từ 9 chỗ ngồi trở xuống, loại mới bao gồm cả loại vừa chở khách vừa chở h àng, có khoang chở hàng và khoang ch ở khách chung trong một cabin (đến ngày 31/12/2002) (* theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu h àng hoá th ời kỳ 2001 - 2005 của Bộ Thương mại) 4. Hợp tác trong ngành hải quan Ngay sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN, Tổng cục hải quan đã triển khai kế hoạch thu ế quan ưu đãi và phi thuế bắt đầu từ 1996 - 2003, giảm dần mức thuế suất 15 nhóm mặt hàng với khoảng 40.000 loại hàng hoá với mức thuế từ 20% xuống còn 5% và đến 0%. Số còn lại thuộc nhóm thứ 2 sẽ tiếp tục giảm trong thời gian sau đó theo lộ trình chung của AFTA. Đồng thời điều chỉnh thuế nhập khẩu đi tới thống nhất với ASEAN: theo chương trình CEPT. Mặt khác, ngành h ải quan đã phối hợp với các ngành chức năng xây dựng danh mục 200.000 mặt h àng xu ất nhập khẩu đi tới thống nhất mã số 8 con số theo mã số chung của ASEAN thay cho mẫ số 6 con số. Ngày 29/9/1999, tại Hội ngh ị lần thứ 13 Hội đồng AFTA họp ở Singapore, các nước tham
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com gia đã bàn các biện pháp đẩy nhanh tiến trình th ực hiện AFTA tiến tới loại bỏ h àng rào thuế quan và phi thuế quan trong ASEAN, và thoả thuận tạo thuận lợi cho nhau giao lưu thương m ại trong thời gian tới. Đối với 6 nước thành viên cũ sẽ thực hiện đưa 85% số sản phẩm có thuế suất từ 0 đến 5% vào năm 2000, và đ ến 2002 sẽ đưa 100% sản phẩm có thuế suất đó (sớm hơn 1 năm). Đồng thời, hội nghị cũng khuyến khích các nước thành viên mới giảm thuế suất còn 0 - 5% vào năm 2003 đối với Việt Nam, và 2005 đối với Lào và Mianma. Đến năm 2005, thuế suất nhập khẩu của 6 nước thành viên cũ là 0%, và 4 nước thành viên mới sẽ thực hiện mức thuế này vào năm 2008. Việt Nam đệ trình 4 Danh mục h àng hoá của mình để tham gia chương trình cắt giảm thuế quan. Việc phân loại hàng hoá vào các Danh mục về cơ bản đ ược tiến hành theo như các quy định của ASEAN. Trên thực tế, hướng chính khi xây dựng các Danh mục là đưa các mặt hàng hiện đang có thu ế suất thấp vào các Danh mục cắt giảm và mở rộng phạm vi của Danh mục loại trừ tạm thời để trì hoãn thời điểm thực hiện việc cắt giảm, đảm bảo yêu cầu không gây ra tác động lớn cho nền kinh tế trong một thời gian trước mắt, kéo dài đến mức có thể sự bảo hộ đối với sản xuất trong nước để có thêm thời gian chuẩn bị. Việt Nam tham gia tích cực vào quá trình đ ơn giản hoá các thủ tục xuất nhập khẩu như: Thủ tục nộp khai hoá hàng hoá khi xuất khẩu, nhập khẩu, kiểm tra hàng hoá, cấp giấy chứng nhận xuất xứ hồi tố, hoàn thu ế. Việc hải quan Việt Nam cùng với hải quan các nước ASEAN thống nhất th ành lập cửa giải quyết thủ tục hải quan riêng cho các m ặt hàng nhập khẩu theo Hiệp định CEPT tại cửa khẩu của mỗi nước th ành viên mà thủ tục hải quan trung bình giảm xuống còn 3 giờ 45 phút thay giờ 9 giờ 30 phút. 5. Thiết lập khu vực đầu tư ASEAN - AIA:
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Theo tinh thần Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ V (Bangkok 12/1995), bên cạnh việc hư ớng tới hình thành nột khu vực thương mại tự do về hàng hoá (AFTA), ASEAN bắt đầu mở rộng tự do hoá sang các lĩnh vực dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ. ý tưởng về một Khu vực đầu tư ASEAN - AIA được hình thành với mục tiêu chung là loại bỏ các biện pháp hạn chế đầu tư, thúc đẩy dòng đ ầu tư giữa các nước ASEAN với nhau và thu hút đầu tư từ b ên ngoài vào ASEAN, qua đó tăng thêm tính cạnh tranh của các lĩnh vực kinh tế ASEAN. Trong quá trình thảo luận Hiệp định khung về Khu vực đầu tư ASEAN đ ể tạo nên khung pháp lý cho việc ra đời cơ cấu AIA, ASEAN gặp phải một số điểm chưa thống nhất, trong đó nổi bật là việc dành đãi ngộ quốc gia cho các nhà đầu tư ASEAN các nhà đầu tư nư ớc ngo ài; đ ịnh nghĩa về nhà đầu tư ASEAN. Th ời điểm hình thành AIA dự tính là năm 2010. AIA là một kỳ vọng nữa của ASEAN nhằm nối tiếp các chương trình AFTA, AICO nhằm chứng tỏ tính luôn luôn năng động của ASEAN và tạo nên hình ảnh ASEAN hấp dẫn hơn nữa với các nhà đầu tư cả trong và ngoài khu vực. Từ khi Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, vốn đầu tư vào Việt Nam của các doanh nghiệp ASEAN, thực chất là vốn đầu tư từ 5 "cường quốc" ASEAN là Singapore, Thailand, Malaysia, Philipines và Indonesia, không ngừng tăng lên về tuyệt đối lẫn tương đối, mặc dù tốc độ gia tăng gần đây có chậm lại do khủng hoảng kinh tế khu vực. Kể từ khi Hiệp định khung AIA được ký kết vào tháng 7/1998, một bước tiến mới của Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế đã được xác lập. Theo tinh thần của AIA, là nhằm tạo ra một khu vực tự do trong nội bộ các nước ASEAN vào năm 2010 và cho các nước ngoài ASEAN vào năm 2020 thông qua hàng lo ạt các chương trình tự do hoá, thu hút và tạo thu ận lợi cho đầu tư. Việt Nam cũng cam kết
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com mở cửa các ngành nghề để d ành lấy chế độ đối xử quốc gia đồng thời cũng đưa ra danh mục loại trừ tạm thời và danh mục nhạy cảm theo điều 7 của Hiệp định AIA. Liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV) Nh ằm tăng cường khai thác các cơ sở nông nghiệp và công nghiệp động viên sự tham gia của khu vực tư nhân vào các chương trình hợp tác ASEAN, Phòng Thương mại - công nghiệp ASEAN đã đề xuất việc thành lập các liên doanh công nghiệp ASEAN. Ngày 7/11/1983 tại Jakarta, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đ ã ký Hiệp định cơ bản về liên doanh công nghiệp ASEAN. Theo Hiệp định này, một liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV) là m ột tổ chức sản xuất bất kỳ sản phẩm nào có trong Danh mục Sản phẩm AIJV (APL) đ ã đ ược các Bộ trưởng kinh tế ASEAN p hê chuẩn; có sự tham gia của ít nhất hai nước th ành viên; có sở hữu cổ phần ASEAN tối thiểu 51% (trừ một số trường hợp ngoại lệ). Các nhà đầu tư của một AIJV được tự do lựa chọn địa điểm đặt dự án. Trong 4 năm đầu tiên kể từ khi AIJV đi vào sản xuất chính thức, các nước tham gia sẽ dành cho sản phẩm của AIJV đó mức ưu đãi thuế quan tối thiểu là 50%. II. kết quả bước đầu trong việc thực hiện những cam kết của Việt Nam Giai đoạn 1996 - 2000 mới bắt đầu đưa vào cắt giảm những mặt hàng mà ta có lợi thế về xuất kh ẩu hoặc có nhu cầu nhập khẩu mà trong nước chưa có khả năng sản xuất được. Những mặt h àng này có mức thuế suất nhập khẩu thấp, chủ yếu d ưới 20% và phần lớn là những nhóm hàng có m ức thuế suất 0 - 5%, do vậy việc thực hiện cắt giảm thuế suất theo AFTA hầu như chưa diễn ra trong thời gian này. Do vậy, chưa thể có những tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Thực tế trong thời gian qua cho thấy ASEAN ch ưa phải là thì trư ờng tiềm năng đối với các
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com mặt hàng truyền thống của Việt Nam, mà hội nhập ASEAN chỉ là một bước tập dư ợt chuẩn bị cho Việt Nam bước vào một thị trường rộng lớn hơn. Số lượng mặt h àng của Việt Nam trong lộ trình giảm thuế tăng nhanh 1. Đến hết năm 1999, Việt Nam đã thực hiện cắt giảm thuế 3.580 mặt hàng, chiếm 60% tổng số dòng thuế dự kiến đưa vào thực hiện chương trình cắt giảm thuế. Trong năm 2000, Bộ Tài chính đ ã trình Chính phủ phê chuẩn ban h ành Danh mục CEPT 2000 của Việt Nam bao gồm khoảng 4.320 dòng thu ế. Trong đó có hơn 640 dòng m ới chuyển từ danh mục loại trừ tạm thời vào thực hiện CEPT 2000, đạt 65% tổng số dòng thuế có mức thuế suất từ 0 - 5%; còn lại 1.270 dòng thu ế có mức thuế suất từ 5 - 50%. Nhìn lại những năm trư ớc đây, năm 1996 là năm đ ầu tiên Việt Nam thực hiện cắt giảm thuế theo Hiệp định CEPT. Tại Nghị định 91/CP ngày 18-12-1995 của Chính phủ, 875 mặt hàng đã được đưa vào danh mục cắt giảm theo CEPT của Việt Nam. Năm 1997, tại Nghị định 82/CP ngày 13-12 -1996 của Chính phủ, Việt Nam đã đưa 1.496 m ặt hàng vào thực hiện CEPT, trong đó có 621 mặt h àng mới, bổ sung cho danh mục của năm 1996. Năm 1998, tại Nghị định số 15/1998/NĐ-CP ngày 12-3 -1998 của Chính phủ, Việt Nam đã công bố Danh mục thực hiện CEPT năm 1998 gồm 1.633 mặt hàng, trong đó có 1.496 mặt hàng đã được đưa vào từ năm 1997 và 137 mặt hàng mới. Một số ngành hàng chính th ực hiện theo tiến trình cắt giảm thuế quan theo CEPT/AFTA được trình bày dưới đây (* số liệu của phòng Tổng hợp - Bộ Ngoại Giao Việt Nam). Mặt hàng nông sản:
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Cà phê: Đối với sản phẩm cà phê hạt (nhóm 0901) đ ã được đưa vào thực hiện CEPT từ năm 2000 trở về trước. Đối với sản phẩm cà phê chế biến sâu (phân nhóm 2101.11) đưa vào thực hiện CEPT/AFTA từ năm 2003. + Điều: Hạt điều thô (0801.31.00 và 0801.32.00) đã đưa vào thực hiện CEPT từ năm 2000 trở về trước. Hạt điều chế biến (2008.19.10) đ ưa vào thực hiện CEPT từ năm 2003. + Lúa gạo: chất lượng gạo của ta chưa đều, các khâu chế biến chưa tốt n ên còn hạn ch ế về mặt giá cả và dịch vụ đi kèm. Tuy Việt Nam có thế mạnh về xuất khẩu gạo song khó có thể được hư ởng ưu đ ãi thuế quan CEPT từ các nước ASEAN trong một vài năm tới. + Chè: các mặt h àng chè chưa chế biến (nhóm 0902 và 0903) và chè ch ế biến (2101.20.00) đ ều đã đưa vào thực hiện CEPT/AFTA từ năm 2000 trở về trước. + Các mặt hàng gỗ chế biến, gỗ ván, gỗ dán nhân tạo: dự kiến sẽ đưa vào thực hiện CEPT từ năm 2003, mức thuế suất sẽ bằng mức thuế suất ưu đãi hiện hành tại thời điểm đó. + Dầu thực vật tinh chế: đ ưa vào thực hiện từ năm 2003 + Rau quả: phần lớn đ ã đưa vào thực hiện từ năm 2000 trở về trước; Riêng nho tươi hoặc khô (nhóm 0806) d ự kiến đưa vào thực hiện từ 2001. Nhóm các mặt h àng thu ỷ sản : + Đối với những mặt hàng có lợi thế xuất khẩu như cá và thu ỷ sản chưa chế biến (nhóm 1605) đã đưa vào thực hiện CEPT từ năm 2000 trở về trước. Những mặt h àng còn lại gồm sản phẩm tinh khiết, nước ép và chế biến thì được đưa vào thực hiện từ 2002.
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngành hàng dệt may : Đối với sản phẩm vải dự kiến đưa vào cắt giảm từ 2003. Đối với lĩnh vực h àng may mặc đã được đưa vào thực hiện cắt giảm từ năm 2000 trở về trước. Ngành da giầy : Nguyên liệu da được đưa vào thực hiện từ 2000 trở về trước. Sản phẩm bằng da thuộc thực hiện CEPT/AFTA đư ợc đẩy nhanh hơn là năm 2001. Giày dép (nhóm 6403-6405) thực hiện vào năm 2001. Nhóm sản phẩm hoá chất : Hoá chất hữu cơ là năm 2002. Phân bón là năm 2003. Sản phẩm cao su : Đối với cao su nguyên liệu đ ã được đưa vào thực hiện từ năm 2000 trở về trước. Lốp, xăm xe ô tô và xe máy đưa vào thực hiện CEPT từ năm 2003. Hoá mỹ phẩm, xà phòng và chất tẩy rửa : Nước hoa, nước thơm thực hiện năm 2002, mỹ phẩm, đồ trang điểm, chế phẩm dùng cho tóc và vệ sinh thực hiện năm 2001 ; pin, ắc quy là năm 2002. Ngành hàng xi măng : dự kiến các mặt hàng clinker và xi măng thành phẩm sẽ được đưa vào thực hiện CEPT/AFTA từ năm 2003. Ngành hàng gốm sứ thủ tinh xây dựng : Các sản phẩm xây dựng bằng gốm (năm 2001), các lo ại tấm lát đường, gạch ốp lát tường và lát n ền bằng gốm, khối khảm bằng gốm sứ (năm 2003), bồn rửa, chậu giặt, bồn tắm… bằng gốm sứ (năm 2003), thuỷ tinh đúc và thu ỷ tinh cán ở dạng tấm hoặc h ình (năm 2003). Ngành hàng điện tử - tin học : Micro, loa, tai nghe (năm 2001), máy hát, máy chạy băng, cát sét (năm 2001), máy ghi âm băng từ (năm 2001), máy thu phát video (năm 2001), băng đĩa đã ghi âm thanh (năm 2002), máy thu h ình (n ăm 2003). Nhóm mặt hàng sản phẩm thiết bị tin học phần mềm và dịch vụ : dự kiến năm 2001để tạo điều kiện mở rộng khả năng tiếp cận, lĩnh hội và phát triển phần mềm của ta. Nhóm sản phẩm cơ khí
  13. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Sản phẩm máy động lực và máy nông nghiệp và các thiết bị : Động cơ đốt trong dùng cho ô tô và xe máy (năm 2003), động cơ diesel đẩy thuỷ d ùng cho ô tô và các dạng xe cộ khác (năm 2001), các bộ phận dùng cho các dạng động cơ thuộc hai nhóm trên (năm 2002), máy kéo (năm 2003). + Sản phẩm phục vụ ngành giao thông vận tải, chủ yếu là các phương tiện vận tải : Ô tô chở khách từ 50 người trở lên (năm 2003), ô tô chở khách loại đặc biệt và xe chuyên dụng (năm 2001), các bộ linh kiện CKD, IKD của các loại ô tô (năm 2001), khung gầm và thân xe (năm 2002), phụ tùng và các bộ phận phụ trợ cho các dạng xe ô tô (năm 2003), xe đ ạp (năm 2003), tàu thuyền và các dạng ph ương tiện vận tải đường thu ỷ khác (năm 2003). 2.Nỗ lực trong việc huỷ bỏ hàng rào phi quan thu ế Cắt giảm bảo hộ và tiến tới tự do hoá hoàn toàn thương mại là xu th ế chung của nền kinh tế thế giới, đư ợc các n ền kinh tế phát triển cao khởi xướng và dẫn dắt. Các nước ch ậm phát triển h ơn, dù muốn hay không, đều bị cuốn hút vào quá trình này. Vấn đề đặt ra cho các nư ớc này là lựa chọn một chiến thuật thực hiện hợp lý, sao cho vừa thúc đẩy đư ợc nền sản xuất bản địa phát triển lại vừa lợi dụng được những lợi ích kinh tế mà tự do hoá mậu dịch đem lại. Nh ững mặt h àng quản lý bằng hạn ngạch hiện nay chỉ còn gạo, dệt may và một số mặt hàng mà nước nhập khẩu phân bổ hạn ngạch cho Việt Nam. Một bước tiến lớn mà không thể không nhắc tới đó là việc Việt Nam đã cho phép hầu hết các doanh nghiệp được tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp những mặt hàng không thuộc danh mục hạn ch ế hoặc cấm xuất - nhập khẩu. Việt Nam cũng đã áp dụng các phương pháp xác định trị giá tính thuế hải quan đúng theo Hiệp định GVA và đã tham gia HS từ ngày 01/01/2000. Việt Nam cũng cam kết trong khuôn khổ ASEAN về tính trị giá tính thuế
  14. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quan theo đúng Hiệp định Trị giá tính thuế quan của GATT từ năm 2000 qua hạn ngạch ô Th ng và giấy phép xuất - nhập khẩu đã được cải thiện một. cách triệt để. Một số ngành công nghiệp trong n ước đang đòi hỏi phải có chính sách bảo hộ thông qua hàng rào thuế quan, đồng thời một số mặt hàng Việt Nam không khuyến khích nhập khẩu cũng đang chịu thuế suất cao để hướng dẫn tiêu dùng trong nước. Nếu thực hiện giảm thuế với đa số mặt hàng thì một số ngành công nghiệp như: d ầu thực vật, phân bón, hoá chất, sản phẩm cao su, giấy, d ược phẩm, đồ da, hàng thu ỷ tinh và điện tử gia dụng… sẽ bị ảnh hưởng. Có một số mặt h àng mặc dầu hiện không phải chịu mức thuế nhập khẩu cao, nhưng hiện nay được bảo vệ cho sản xuất trong nước bằng ch ỉ tiêu chỉ định h ướng. Như vậy nếu đưa những mặt hàng này vào th ực hiện ch ương trình giảm thuế th ì các biện pháp bảo hộ n ày sẽ phải đ ược loại bỏ. Một số mặt h àng khác không khuyến khích nhập khẩu như ô tô, m ỹ phẩm hiện đang có thuế suất cao nếu được giảm thuế có thể gây mất định hướng tiêu dùng và dẫn đến “chảy máu” ngoại tệ mạnh vì giá các mặt hàng này sẽ giảm đi nhiều trong điều kiện Việt Nam đang phải tiết kiệm ngoại tệ cho các mục tiêu chiến lược… Có thể thấy, những nỗ lực của Việt Nam trong việc dỡ bỏ các h àng rào phi quan thuế là rất lớn. Để thực hiện Hiệp định GVA kể từ năm 2000 đến năm 2004 hoặc 2006, Việt Nam đang nghiên cứu và áp dụng dần, có bảo lưu, Hiệp định bằng cách thông qua GVA, đào tạo đội ngũ cán bộ, học phương pháp kiểm tra sau khi thông quan - PCA, tận dụng sự trợ giúp của cộng đồng quốc tế và đang dự kiến ban hành luật Hải quan theo đúng GVA và WTO/GATT (2000 -2001). 3. Thực hiện tốt các cam kết trong ngành hải quan
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2