YOMEDIA
ADSENSE
Đề án kinh tế chính trị 3
62
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'đề án kinh tế chính trị 3', tài chính - ngân hàng, kế toán - kiểm toán phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề án kinh tế chính trị 3
- người tiờu dựng biết đến sản phẩm và tin tưởng về chất lượng sản phẩm đũi hỏi phải thực hiện tốt khõu này. Trong khõu này cần chỳ ý đến đặc điểm tụn giỏo, phong tục của từng địa phương, từng quốc gia để phự hợp được với người sử dụng. Đú là bớ quyết thành cụng của cỏc doanh nghiệp. 10
- B. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC SỬ DỤNG Cể HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I. DOANH NGHIỆP NHÀ NỨƠC (DNNN). VAI TRề CỦA DNNN VÀ THỰC TRẠNG CềN TỒN TẠI Ở VIỆT NAM 1. DNNN. Vai trũ của DNNN 1.1. Khỏi niệm DNNN là cỏc tổ chức kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh dưới sự quản lý của nhà nước bằng cỏc cụng cụ trực tiếp ( mệnh lệnh hành chớnh) hoặc cỏc cụng cụ giỏn tiếp ( cỏc cụng cụ kinh tế ) để định hướng sự phỏt triển của doanh nghiệp phự hợp với yờu cầu , đũi hỏi của đất nước. 1.2. Vai trũ của DNNN Là lực lượng nũng cốt, chủ yếu của nền kinh tế quốc dõn, biểu hiện ở mặt số lượng, chất lượng và loại hỡnh. Hoạt động của DNNN giữ vai trũ quan trọng đối với nền kinh tế. Nú là bộ phận nắm giữ cơ sở vật chất chủ yếu, huyết mạch chớnh của nền kinh tế quốc dõn, nơi tập trungchủ yếu những cụng trỡnh, những cỏn bộ quản lỳ của đất nước, nơi đưa lại nguồn thu đỏng kể cho ngõn sỏch nhà nước. Hiện nay nứơc ta cú khoảng 5280 DNNN với tổng số vốn gần 116 tỉ đồng. Xột về mặt số lượng chỉ chiếm khoảng 17% tổng số doanh nghiệp nhưng hàng năm đúng gúp từ 40%-46% trong tỉ trọng GDP cả nước. Cỏc DNNNlà lực lượng nắm hầu hết cỏc nguồn lực cơ bản trong xó hội: 86,6% tổng số vốn, 85% tài sản cố định, 100% mỏ, 80% rừng, 90% lao động được đào tạohệ thống và nhận được hầu hết cỏc ưu đói của nhà nước so với cỏc thành phần kinh tế khỏc. Lực lượng DNNN đang là lực lượng then chốt trong sản xuất cụng nghiệp, trong hoạt đọng xuất- nhập khẩu, trong lĩnh vực tài chớnh-ngõn hàng-tớn dụng. Và trong một số ngành khỏc như: Bưu chớnh viễn thụngm diện..... DNNN giữ vai trũ độc quyền Vài năm trở lại đõy, xột về mặt số lượng thỡ số DNNN giảm đi nhiều nhưng về mặ chất lượng lại tăng lờn đỏng kể do sự năng động hơn trong cơ cấu quản lý. DNNN luụn thể hiện vai trũ chủ đạo của mỡnh, là động lực của sự phỏt triển kinh tế của nứơc ta. DNNN gồm cú hai loại hỡnh hoạt động với hai mục đớch khỏc nhau. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với mục đớch tối đa hoỏ lợi nhuận. 11
- Doanh nghiệp cụng ớch đặt lợi ớch phục vụ xó hội là chủ yếu. Nhưng trong quỏ trỡnh hoạt động cũng phải hạch toỏn kinh tế, trỏnh làm ăn thua lỗ để nhà nước phải bự lỗ. Cần xem xột một cỏch toàn diện giữa lợi ớch của xó hội và lợi ớch kinh tế.Như hiện nay, hoạt động của ngành vận tải xe buýt. Với phương tiện giao thụng này vừa rẻ và thuận tiện cho người dõn, đồng thời giảm ỏch tắc giao thụng, ớt gõy ụ nhiễm mụi trường....nú đó mang lại rất nhiều lợi ớch cho xó hội. Xột trờn khớa cạnh kinh tế thỡ hàng năm nhà nước phải bự lỗ vài trăm tỉ đồng để dịch vụ này cú thể đưa vào sử dụng. Nhưng so sỏnh giữa lợi ớch xó hội đạt được và chi phớ kinh tế bỏ ra thỡ lợi ớch xó hội thu lại nhiều hơn. Và vỡ vậy, nờn vừa qua nhà nước mới đầu tư thờm 20 chiếc xe nữa đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng thờm của ngươỡ dõn đối với dịch vụ tiện ớch này. Cú thể thấy rằng DNNN đúng vai trũ rất quan trọng, là động lực của sự tăng trưởng kinh tế và phỏt triển xó hội. 2. Những thực trạng cũn tồn tại. Bờn cạnh những kết quả đó đạt được, cỏc doanh nghiệp vẫn cũn những tồn tại Hiện nay, bờn cạnh những doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả thỡ cũn cú nhiều doanh nghiệp làm ăn khụng hiệu qủa và những doanh nghiệp cũn lại thỡ bị thua lỗ nặng . Đến năm 1999 theo bỏo cỏo củaTổng Cục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp (nay là Cục quản lý doanh nghiệp trực thuộc bộ tài chớnh , năm 1998 chỉ cú 37% doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả; 46,6%hoạt độngkhụng hiệu quả, cũn lại thua lỗ. Năm 1999 số doanh nghiệp làm ăn hiệu quả chỉ cũn 20%. Tỉ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp giảm dần: 95: 19,1%; 97: 10,6%; 98: 8%. Con số trờn chứng tỏ khả năng mở rộng sinh lợi của cỏc DNNN thấp và cú xu hướng ngày càng giảm dần. ở cỏc doanh nghiệp tỡnh trạng ứ đọng hàng hoỏ phổ biến; khả năng mở rộng sản xuất và đổi mới cụng nghệ để sản xuất ra cỏc mặt hàng cú giỏ trị cao hơn, cú khả năng xuất khẩu là rất ớt. Sản phẩm giỏ thành cũn cao, gớa xuất xưởng của nhiều loại sản phẩm chủ yếu của nước ta cao hơn hẳn giỏ sản phẩm nhập khẩu. Hàng hoỏ của nước ta thiếu tớnh cạnh tranh ngay cả trờn sõn nhà. Hàng năm nhà nước phải bự lỗ rất nhiều cho cỏc doanh nghiệp nhà nước để duy trỡ hoạt động. Phần lớn cỏc DNNN vẫn chờ 12
- đợi sự bảo trợ của nhà nước, chưa chủ động khẩn trương chuẩn bị những biện phỏp thớch ứng với yờu cầu hoà nhập quốc tế theo nguyờn tắc va lịch trỡnh Chớnh phủ đó cam kết.So với năm 95, cỏc chỉ tiờu về tăng trưởng kinh tế, lợi nhuận, nộp ngõn sỏch, khả năng cạnh tranh của DNNN cú dấu hiệu trỡ trệ. Trờn 60% doanh nghiệp cú mức vốn nhà nước dưới 5 tỷ đồng, trong đú 25% cú vốn dưới 1 tỷ đồng. Mức đúng gúp ngõn sỏch cũn thấp xa so với nguồn lực bỏ ra, mức nộp của từng doanh nghiệp chờnh lệch nhau rất lớn, thậm chớ cú nhiều doanh nghiệp mức nộp ngõn sỏch thấp nhiều so với ngõn sỏch hỗ trợ. Nếu quy về mặt bằng giỏ năm 1995 thỡ cỏc chỉ tiờu lợi nhuận, nộp ngõn sỏch của DNNN năm 97 đều giảm sỳt trầm trọng. Nếu tớnh đủ giỏ đầu vào ( tài sản cố định, điện, nước…)giảm sự bảo hộ của nhà nước thỡ nhiều doanh nghiệp đầu đàn như xi-măng, đường, thộp, dệt, may,giấy…đều khụng cạnh tranh nổi với doanh nghiệp của nước ngoài, cũn cỏc DNNN khỏc lại càng khú khăn hơn. Hà Nội là một thành phố cú nhiều DNNN. Năm 97 so với năm 95 doanh thu của DNNN tăng 12,56%, nhưng mức tăng này giảm dần từ 10,1% năm 96 xuống cũn 2,2% vào năm 97. Tổng lói thực hiện của cỏc DNNN năm 97 chỉ bằmg 78% của năm 95. Lỗ cộng dồn năm 97 tuy cú giảm 6% so với năm 96, nhưng tăng 2,3 lần so với năm 95. Tổng nộp ngõn sỏch của DNNN ở Hà Nội năm 97 chỉ bằng 92,76% so với 95, trong khi đú, trong ba năm 95-97 mức tăng vốn kinh doanh của cỏc doanh nghiệp là 25,22% và mức tăng của vốn ngõn sỏch là 43,54%, nhưng mức đúng ngõn sỏch lại giảm, thấp hơn năm 95 là 7%. Điều đỏng chỳ ý là, việc tăng đúng gúp vào ngõn sỏch chủ yếu sà do tăng phần thuế tiờu thụ đặc biệt, về thực chất , là thuế do doanh nghiệp đúng hộ người tiờu dựng, khụng phải do hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp. Phần thuế lợi tức thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thỡ giảm gần 19%. Hiện nay doanh nghiệp vẫn cũn nhiều về số lượng, nhỏ về quy mụ và cũn cú sự dàn trải khụng cần thiết vượt quỏ khả năng nguồn lực của nhà nước hiện cú. Số doanh nghiệp cú vốn nhà nước dưới 5 tỷ đồng chiếm khoảng 72,5%, trong đú số doanh nghiệp dưới 1 tỷ đồng chiếm 26%, và chỉ xú 19,81%số doanh nghiệp cú vốn nhà nước trờn 10 tỷ đồng. Qua đú ta thấy quy mụ DNNN nước ta nhỏ bộ như thế nào. Ta cú bảng số liệu sau về hoạt động của DNNN: 13
- 1995 1996 1997 1998 Tỷ trọng GDP của DNNNtrong 40,18 40,48 40,47 40,21 toàn bộ nền kinh tế (%) Tỷ trọng DNNN bị lỗ (%) 16,49 22,00 24,50 16,9 Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn (%) 0,16 0,12 0,12 0,11 Tỷ suất nộp ngõn sỏch trờn 0,27 0,33 0,28 0,26 vốn(%) Tỡnh trạng thiếu vốn của cỏc DNNN là khỏ phổ biến. Cú tới 60% số DNNN khụng đủ vốn phỏp định theo quy định tại nghị định 50/CP. Vốn thực tế hoạt động chỉ đạt 80%. Vớ dụ: Tổng cụng ty 90 vốn nhà nước bỡnh quõn của một tổng cụng ty là 268 tỷ đồng, bằng 8% mức vốn nhà nước bỡnh quõn của tổng cụng ty 91.Tại Hà Nội, năm 97 vốn kinh doanh bỡnh quõn của một DNNN trờn địa bàn và bằng 26,3% mức vốn kinh doanh bỡnh quõn của cỏc doanh nhgiệp trung ương trờn địa bàn ( 34,45%). Cú rất ớt cỏc doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả, nhưng đại đa số cỏc doanh nghiệp này dựa trờn sự bảo hộ của nhà nước về độc quyền. Vỡ vậy xột thực chất thỡ chưa chắc "cú lói" dựa trờn năng lực thực sự về sự quản lý cú hiệu quả của cỏc doanh nghiệp.Cỏc doanh nghiệp này được sự ưu đói về thuế, thương mại, dịch vụ, tớn dụng, giải quyết nợ tồn đọng, cấp giấy phộp đầu tư, giao đất, quy định giỏ cả.... Đú là cỏc doanh nghiệp độc quyền trong ngành điện, bưu chớnh viễn thụng, vận chuyển hàng khụng... Những doanh nghiệp dựa trờn sự độc quyền của mỡnh tạo ragiỏ cả rất cao so với cỏc nước trong khu vực. Vớ dụ: Gớa điện cao hơn 50%, giỏ nước cao hơn 70%, thộp xõy dựng cao hơn 20USD/tấn, chi phớ điện thoại quốc tế cao hơn so với Singapo..... Một hiện tượng tồn tại thứ hai ở DNNN đú là : "Lói giả, lỗ thật". Trờn giấy tờ cú những doanh nghiệp làm ăn cú lói, nhưng thực ra chỉ đến khi tỡnh trạng khụng thể che giấu, bị phỏ sản thỡ mới vỡ lẽ. Và cuối cựng thỡ ai gỏnh trỏch nhiệm, chẳng ai cả và nhà nước lại là người bự lỗ. Những doanh nghiệp nhà nứơc hiện nay vẫn cũn nặng tư tưởng của cụng, vỡ vậy từng cỏ nhõn luụn đặt lợi ớch của mỡnh lờn đầu tiờn.Đú là hiện tượng " Cha chung 14
- khụng ai khúc".Trong quỏ trỡnh hoạt động khụng phõn rừ trỏch nhiệm của từng cỏ nhõn cũng như quyền lợi của họ nếu hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh,đõy cũng là nguyờn nhõn chớnh để diễn ra tỡnh trạng đú. II. VỐN. SỬ DỤNG VỐN CỦA DNNN. Trong cỏc DNNN đặc biệt doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thỡ tư liệu sản xuất khụng mang hỡnh thỏi tư bản, nú mang hỡnh thỏi vốn bao gồm: Vốn cố định và vốn lưu động. Vốn cố định ứng với tư bản cố định, vốn lưu động ứng với tư bản lưu động 1. Vốn cố định bao gồm : Nhà xưởng, mỏy múc, cỏc cụng trỡnh phục vụ sản xuất.... So với những năm trước đõy, DNNN hiện nay cú cơ sở vật chất hạ tầng, mỏy múc, trang thiết bị hiện đại hơn nhiều. Đú là điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp làm ăn hiệu quả hơn. Tuy vậy so với cỏc quốc gia trờn thế giới, kinh tế Việt Nam cũn lạc hậu. Cú những cụng nghệ ở cỏc nước phỏt triển đó khõỳ hao được hết giỏ trị vào sản phẩm nhưng ta vẫn nhập khẩu để sản xuất vỡ những cụng nghệ vẫn cũn hiện đại đối với nước ta, trong khi cỏc quốc gia này tiếp tục đổi mới cụng nghệ, như vậy khoảng cỏch về cụng nghệ của nước ta với cỏc quốc gia phỏt triển ngày càng nới rộng. Từ đú, Việt Nam đó chủ trương kết hợp cụng nghiệp hoỏ với hiện đại hoỏ nền kinh tế. Cũn đối với cỏc doanh nghiệp thỡ cần cố gắng bằng nội lực đổi mới cụng nghệ vỡ đõy là điểm tựa quan ttọng để phỏt triển doanh nghiệp hiện đại,dự ở nước ta khả năng cũn hạn chế.Quỏ trỡnh này bao gồm phỏt minh, sử dụng sản phẩm mới , phỏt triển cụng dụng mới của sản phẩm, giành nguồn nguyờn liệu mới hoặc mở ra thị trường mới , ỏp dụng cụng nghệ sản xuất mới hoặc ứng dụng phương phỏp quản lớ mới…Đổi mới cụng nghệ là quỏ trỡnh nhất thể hoỏ khoa học kỹ thuật với kinh tế, chuyển hoỏ khoa học , cụng nghệ thành lực lượng sản xuất đồng thời sỏng tạo ra sản phẩm thương mại hoỏ để thoả món nhu cầu nhiều mặt của thụ trường hiện đại. Do thuộc tớnh nội tại của kinh tế thụ trường lợi ớch của doanh nghiệp và sức cạnh tranh là nguyờn nhõn thỳc đẩy doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ. Vỡ vậy cỏc DNNN để nõng cao sức cạnh tranh thỡ cần phải tớch cực đổi mới cụng nghệ. Để đổi mới cụng nghệ, phải đào tạo đội ngũ cỏn bộ doanh nghiệp mới. Đổi ngũ những người đổi mới cụng nghệ bao gồm cỏc 15
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn