intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề án môn học: Đảm bảo vật tư cho DNSX túi thêu thủ công TUẤN NGA

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

96
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hoạt động sản xuất của bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đòi hỏi phải có sức lao động, vật tư và tiền vốn. Chính vì vậy, để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được tiến hành liên tục, đều đặn, phải thường xuyên đảm bảo các loại vật tư đủ về số lượng, đúng về quy cách, chất lượng và kịp về thời gian. Do đó, hoạt động đảm bảo vật tư là hết sức quan trọng. Vì có vật tư mới có thể tạo ra được sản phẩm. Việc thực hiện đảm bảo vật tư hiệu quả giúp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề án môn học: Đảm bảo vật tư cho DNSX túi thêu thủ công TUẤN NGA

  1. Đề án môn học Đảm bảo vật tư cho DNSX túi thêu thủ công TUẤN NGA
  2. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại LỜI N ÓI ĐẦU Hoạt động sản xuất của b ất cứ một doanh nghiệp nào cũng đòi hỏi phải có sức lao động, vật tư và tiền vốn. Chính vì vậy, để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được tiến hành liên tục, đều đặn, phải thường xuyên đảm bảo các loại vật tư đủ về số lượng, đúng về quy cách, chất lượng và kịp về thời gian. Do đó, hoạt động đảm bảo vật tư là hết sức quan trọng. Vì có vật tư mới có thể tạo ra được sản phẩm. Việc thực hiện đ ảm b ảo vật tư hiệu quả giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng quy mô sản xuất, nâng cao trình độ công nghệ. Tóm lại, làm tốt công tác đảm bảo vật tư là một trong những cách thức để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. 7 năm trở lại đây, hàng thủ cô ng mỹ nghệ (TCMN) được đưa vào danh sách 10 mặt hàng có mức tăng trưởng cao nhất. N ếu như vào năm 1998 hàng TCMN Việt được bán ở 50 nước thì nay đã có m ặt ở 100 nước và vùng lãnh thổ . Kim nghạch xuất khẩu ở thời điểm năm 1991 là 6,8 triệu USD, năm 2000 là 235 triệu USD thì d ến năm 2004, con số đó là 450 triệu USD. Tính đến hết tháng 7-2005 kim nghạch xuất khẩu hàng TCMN đạt 320 triệu USD tăng 13,8% so với cùng kì năm 2004. Đ iều đáng nói là dù chưa nhập được vào câu lạc bộ x uất khẩu trên 1 tỷ U SD của Việt Nam, nhưng giá trị thực thu từ việc xuất khẩu mặt hàng này lại rất cao: Hàng TCMN sản xuất chủ yếu bằng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, nguồn phụ liệu nhập ước tính chỉ khấu hao từ 3 -3,5% giá trị xuất khẩu. Vì vậy giá trị thường đạt từ 95-97%. ước tính với 450 triệu USD xuất khẩu năm 2004 thì giá trị thực thu từ việc xuất khẩu hàng TCMN tương đương với 1,6 tỷ U SD ( Do phải chi phí đầu vào cao ) và bằng 9,5% tổng kim nghạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2006, kim nghạch xuất khẩu nhóm hàng TCMN của chúng ta đ ạt 630,4 triệu USD. Mục tiêu phấn đấu năm 2007, kim nghạch xuất khẩu hàng TCMN đạt 820 triệu U SD, năm 2010 là 1,5 tỷ U SD. Đ ể đạt được những thành tựu như trên có một phần đóng góp không nhỏ của công tác đảm bảo vật tư sản xuất ở các doanh nghiệp. Em nghiên cứu đề tài “ Đ ẢM BẢO VẬT TƯ CHO DNSX TÚI THÊU THỦ CÔNG TUẤN N GA” để thấy rõ tầm quan trọ ng của công tác đ ảm b ảo vật tư. SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  3. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN V Ề HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO VẬT TƯ CHO DN SX KINH DOANH HÀNG MỸ NGHỆ. 1. Bả n chất và vai trò của hoạt động đảm bảo vật tư cho DNSX. 1.1 Đảm bảo vật tư cho sản xuất là điều kiện tất yếu của quá trình sản xuất. V ật tư là sản phẩm của lao động được dùng để sản xuất hoặc cho sản xuất. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, bán thành phẩm, điện năng, m áy móc, thiết bị, dụng cụ và p hụ tù ng. V ật tư được chia làm hai nhóm lớn là những loại vật tư dùng làm đố i tượng lao động và những vật tư dù ng làm tư liệu lao động. N hững loại vật tư thuộc nhóm thứ nhất có đ ặc điểm là trong quá trình sử dụng chúng được dùng trong mộ t lần và giá trị chuyển hết sang giá trị thành phẩm. Cò n những vật tư thuộc nhóm thứ hai, ngược lại, được sử dụng nhiều lần và chuyển dần giá trị sang giá trị thành phẩm. Đối với mặt hàng TCMN, đặc biệt là đối với hàng thêu, vật tư chủ yếu là thuộc nhóm thứ nhất. Nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, chỉ mộ t số ít vật tư phải nhập khẩu. Do tỷ trọ ng nhập khẩu thấp nên hiệu quả xuất khẩu mặt hàng này rất cao (V ì làm giảm chi phí đầu vào). V ật tư đ ể sản xuất túi thêu thủ cô ng chủ yếu gồm: Các loại vải (Xa-tanh, tafta, silk, thô), hạt cườm, trai, sừng. Qua những bàn tay khéo léo của những người thợ thêu, cùng với những nguyên liệu trên hình thành lên những bán thành phẩm, là các mảnh vải đ ã được trang trí, rồi phải qua khâu máy mới hình thành lên những chiếc tú i. Trai, sừng là loại vật tư sẵn có ở trong nước, rất dễ tìm ở các làng nghề H à Tây. Còn hạt cườm và các lo ại vải chủ yếu phải nhập khẩu từ nước ngo ài. Giá hai nguyên liệu này có xu hướng ngày càng đắt. Mọi vật tư đều là tư liệu sản xuất. Nhưng không phải mọi tư liệu sản xuất cũng đều là vật tư. V ật tư là tư liệu sản xuất theo nghĩa hẹp. V ật tư giống vật phẩm tiêu dùng vì đều là sản phẩm của lao động. Vật tư khác vật phẩm tiêu dùng ở m ục đích sử dụng. vật tư dùng cho sản xuất cò n vật phẩm tiêu d ùng để tiêu dùng. Đ ảm b ảo vật tư cho sản xuất là tất yếu. V ì quá trình sản xuất là quá trình con người sử dụng tư liệu lao động đ ể tác độ ng vào đố i tượng lao động nhằm làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất lý, hoá của đối tượng lao động, nhằm tạo ra các giá trị sử dụng khác nhau. Vật tư là bộ phận chính cấu thành lên sản phẩm. Để có vật tư cho sản xuất thì phải thông qua vấn đề tổ chức quá trình đ ảm bảo vật tư cho sản xuất. Do đó, quá trình đảm bảo vật tư cho sản xuất của doanh nghiệp là một tất yếu khách quan của mọ i nền sản xuất x ã hộ i. 1.2 Vai trò của hoạt động đảm bảo vật tư cho DNSX. Q uá trình sản xuất là quá trình con người sử dụng tư liệu lao động làm thay đổ i hình dáng, kích thước, tính chất lý hoá của đố tượng lao động để tạo ra SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  4. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại những sản phẩm với chất lượng ngày càng cao, thoả mãn nhu cầu đầy đủ của con người. Quá trình đ ó của doanh nghiệp luô đòi hỏi phải có các yếu tố của sản xuất, trong đó quan trọng là vật tư. Thiếu vật tư thì khô ng thể tiến hành sản xuất được. Đ ể thực hiện quá trình sản xuất trơn chu đòi hỏi phải đảm bảo thường xuyên, liên tục nguyên, nhiên, vật liệu và máy móc thiết bị, ... Chỉ có đảm bảo đủ về số lượng, đú ng về mặt hàng, đú ng về chất lượng và kịp thời các loại vật tư thì quá trình sản xuất mới tiến hành đ ược bình thường và sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả. N hững vi phạm, sai sót dù nhỏ trong quá trình đảm bảo vật tư cũng sẽ dẫn đến gián đoạn trong sản xuất, gây ứ đọng vốn và mất đi cơ hội kinh doanh. Từ trên ta có thể thấy được vai trò to lớn của hoạt động đảm bảo vật tư cho sản xuất, của ho ạt độ ng thương mại đầu vào của doanh nghiệp. 2. Những nội dung chủ yếu của hoạt động đảm bảo vật tư cho DNSX và hệ thống chỉ tiêu đánh giá. V ật tư là bộ p hận chủ yếu cấu thành lên sản phẩm. Do vậy bất cứ doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất cũng đ ều phải tiến hành hoạt động mua sắm vật tư. Quá trình tổ chức mua sắm và q uản lý vật tư ở doanh nghiệp có thể khái quát theo sơ đồ sau. Đây là các bước của công tác đ ảm bảo vật tư ở các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng TCMN nó i riêng. Xác đ ịnh Xây d ựng Xác định Phân tích đ ánh giá quá nhu cầu kế hoạch các phương yêu cầu vật thức đảm trình qu ản lý tư bảo vật tư Lựa chọn người Quản lý dự trữ cung ứ ng và bảo qu ản Thương lượng và Lập và tổ đ ặt hàng Cấp phát vật tư Tổ chức chức thực nội bộ qu ản lý hiện kế Tổ chức tiếp vật tư nội ho ạch mua nhận và vận bộ Quyết to án vật sắm vật tư chuyển vật tư tư M ô hình mua sắm và quản lý vậ t tư. 2.1 Xác đ ịnh nhu cầu mua sắm vật tư. SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  5. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại 2.1.1 Xác định nhu cầu vật tư. Đây là việc đầu tiên của công tác hậu cần vật tư (đảm b ảo vật tư cho sản xuất). Bước này nhằm trả lời những câu hỏi sau: Cần mua những loại vật tư gì? Chất lượng ra sao? Khối lượng bao nhiêu? Mua lúc nào? Mua ở đâu? Bước này mà làm tốt sẽ tạo điều kiện cho việc lập kế hoạch mua sắm vật tư được chính xác. 2.1.2 Cơ sở của việc xác định nhu cầu mua sắm vật tư. Một là, p hải d ựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua chiến lược kinh doanh, các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra. Đó là, các chỉ số như khối lượng sản phẩm dự định sản xuất, mức tiêu dùng vật tư cho mộ t đơn vị sản phẩm, ...Từ đó, xác đ ịnh được những loại vật tư nào là cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, số lượng cần bao nhiêu để đ áp ứng nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp. Hai là, dự báo nhu cầu của vật tư trên thị trường. Trong tình hình hiện nay vấn đề dự báo rất quan trọng, do thị trường trong và ngoài nước có nhiều thay đổ i ảnh hưởng đến mặt hàng kinh doanh trong quá trình thực hiện. Doanh nghiệp cần nắm vững diễn biến của thị trường về mặt hàng mà doanh nghiệp sẽ kinh doanh, về giá cả, về phí lưu thông, nguồn hàng và sự cạnh tranh của các đơn vị khác. Đ ể từ đó củng cố thay đổi phương thức kinh doanh của doanhh nghiệp. Doanh nghiệp cần nghiên cứu nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từng quý tháng, để từ đó b iết các vật tư m à doanh nghiệp cần là b ao nhiêu, chất lượng ra sao, số lượng vật tư đ ó mua ở đâu. Qua d ự báo này doanh nghiệp có thể mở rộng thị trường và bán thêm sản phẩm của mình kinh doanh. Khi đó lắm được tình hình tiêu thụ sắp tới của doanh nghiệp cũng biết thêm khả năng cung cấp vật tư trong nước và nước ngoài. N guồ n hàng mà bán với số lượng giá trị ổ n định, thuận tiện để bảo quản vận chuyển đến nơi đơn vị cần mua. D ự báo nhu cầu vật tư cũng cho doanh nghiệp biết được, những biến đổi của chất lượng sản phẩm nào doanh nghiệp đã mua hoặc những nguồ n hàng mà doanh nghiệp vừa khai thác, nắm vững được yếu tố này sẽ đáp ứng mọi yêu cầu của các bộ phận. N hững luận chứng đ ể dự báo nhu cầu vật tư: Diễn biến của thị trường; N hu cầu tiêu thụ sản phẩm trong nước; Khả năng cung cấp vật tư trong nước; N hững biến đổi của cơ cấu sản phẩm. N hững đ iểm cần chú ý khi dự b áo nhu cầu vật tư: Xác định chi phí sản xuất; K hả năng trong nước (cung cấp và khai thác); Cơ chế kinh tế; N hững đòi hỏi về nâng cao chất lượng sản phẩm. 2.1.3 Phương pháp xác định nhu cầu vật tư của doanh nghiệp. a. Phương pháp trực tiếp : Theo phương pháp này việc xác định nhu cầu dựa vào mức tiêu dùng vật tư và khối lượng sả n phẩm sản xuất trong kỳ. Phương pháp này có 4 cách tính: * Phương pháp tính theo mức sản phẩm: N hu cầu được tính bằng cách lấy mức tiêu dùng vật tư cho một đơn vị sản phẩm nhân với số lượng sản phẩm sản xuất. Công thức tính: Nsx = ∑Qsf.Msf SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  6. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại Trong đó: Nsx - Nhu cầu vật tư dùng đ ể sản xuất sản phẩm trong kỳ. Q sf - Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch. Msx - Mức sử dụng vật tư cho đơn vị sản phẩm. * Phương pháp tính theo mức chi tiết sản phẩm: N hu cầu vật tư tính bàng tổng tích giữa mức tiêu d ùng vật tư cho một chi tiết sản phẩm với số lượng chi tiết sản phẩm. Công thức tính: Nct = ∑Qct.Mct Trong đó: Nct - N hu cầu vật tư để sản xuất sản phẩm trong kỳ. Q ct - Số lượng chi tiết sản phẩm sẽ sản xuất trong kỳ. Mct - Mức sử dụng vật tư cho một chi tiết sản phẩm. * Phương pháp tính theo mức của sản phẩm tương tự: Phương pháp này áp dụng trong trường hợp, kỳ kế hoạch doanh nghiệp dự đ ịnh sản xuất những sản phẩm mới nhưng sản phẩm mới chưa có mức sử dụng vật tư. Công thức tính: N sx = ∑Qsf.Mtt.K Trong đó: Nsx - Nhu cầu vật tư cần sản xuất trong kỳ. Q sf - Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Mtt - Mức tiêu dùng vật tư của sản phẩm tương tự. K - Hệ số điều chỉnh giữa 2 loại sản phẩm. * Phương pháp tính theo mức của sản phẩm đại diện: Khi sản phẩm sản xuất có nhiều kích cỡ khác nhau thì ta dùng phương pháp này. Công thức tính: N sx = ∑Qsf.Mdd Trong đó: Nsx - Nhu cầu vật tư cần cho sản xuất trong kỳ. Q sf - Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Mdd - Mức sử dụng vật tư của sản phẩm đại diện. b. Phương pháp tính dựa trên cơ sở số liệu về thành phần chế tạo sản phẩm: Phương pháp này được dùng đối với những loại sản phẩm được sản xuất từ nhiều lo ại nguyên vật liệu khác nhau. Nhu cầu vật tư cần thiết được xác định qua 3 bước sau: * Bước 1: Xác định nhu cầu vật tư dùng đẻ thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Nt = ∑Qi.Hi trong đó: N t - Nhu cầu vật tư dù ng đ ể thực hiện kế ho ạch tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. Q i - Khối lượng sản phẩm thứ i theo kế ho ạch tiêu thụ trong kỳ. H i - Trọ ng lượng tinh của sản ơphẩm thứ i. Bước 2: Xác định nhu cầu vật tư cần thiết cho sản xuất sản phẩm có tính đ ến tổn thất trong quá trình sử dụng. N vt = Nt/K Trong đó: Nvt - N hu cầu vật tư để sản xuất sản phẩm trong kỳ kế ho ạch. K - Hệ số thu thành phẩm. Bước 3: Xác định nhu cầu về từng loại vật tư hàng hoá. Ni = ∑Nvt.Ti Trong đó: Ni - Nhu cầu vật tư thứ i. SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  7. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại Ti - tỷ lệ phần trăm của loại vật tư thứ i. c. Phương pháp tính nhu cầu dựa trên cơ sở thời hạn sử dụng. N hu cầu vật tư được tính theo công thức sau: N sx = ∑Pvt/T Trong đó: Pvt - Nhu cầu hàng hoá cần có cho sử dụng. T - Thời hạn sử dụng. d. phương pháp tính theo hệ số biến độ ng. Theo phương pháp này, để tính nhu cầu vật tư cần dựa vào thực tế của sản xuất và tình hình sử dụng vật tư trong năm báo cáo. N sx = ∑Nbc.Tsx.Htk Trong đó: Nbc - Số lượng vật tư sử dụng trong năm báo cáo. Tsx - N hịp độ phát triển sản xuất của kỳ kế hoạch. H tk - H ệ số tiết kiệm vật tư của năm b áo cáo so với năm kế hoạch. 2.2 Lập kế hoạch mua sắm vật tư. 2.2.1 Nội dung của kế hoạch mua sắm vật tư. K ế hoạch mua sắm vật tư của doanh nghiệp thực chất là sự tổng hợp những tài liệu tính toán kế hoạch, nó là một hệ thống những bảng biểu, tổng hợp nhu cầu vật tư và m ột hệ thố ng các bảng biểu cân đối vật tư. Nhiệm vụ chủ yếu của nó là bảo đảm vật tư một cách tốt nhất cho sản xuất. Muốn vậy kế hoạch mua sắm vật tư phải xác định, cho lượng vật tư cần thiết có trong kỳ kế hoạch cả về số lượng, chất lượng và thời gian. Bên cạnh việc xác định lượng vật tư cần mua, kế ho ạch mua sắm vật tư còn phải xác định rõ nguồn vật để thoả m ãn các nhu cầu của doanh nghiệp. Bởi vậy kế ho ạch mua vật tư thường phản ánh hai nội dung cơ bạn sau đây: Một là, p hản ánh toàn bộ nhu cầu vật tư của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch như nhu cầu vật tư cho sản xuất, cho x ây d ựng cơ bản, cho sửa chữa, cho dự trữ. Hai là, phản ánh các nguồn vật tư để thoả m ãn nhu cầu nói trên, bao gồm nguồn tồn kho đ ầu kỳ, nguồn động viên tiềm lực nội bộ doanh nghiệp và nguồn mua ngoài. 2.2.2 Trình tự lập kế hoạch mua sắm vật tư. Trình tự lập kế hoạch mua sắm vật tư gồm có 4 giai đoạn sau: Thứ nhất, giai đoạn chuẩn b ị: Đ ây là giai đoạn quan trọng quyết định đ ến chất lượng và nội dung của kế ho ạch vật tư, ở giai đoạn này, cán bộ thương mại doanh nghiệp phải thực hiện các cô ng việc sau, nghiên cứu và thu nhập các thông tin về thị trường, các yếu tố sản xuất chuẩn bị các tài liệu về phường án sản xuất kinh doanh và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, mức tiêu d ùng nguyên vật liệu, yêu cầu của các phân x ưởng, tổ đội sản xuất và của doanh nghiệp. Thứ hai, G iai đo ạn tính toán các loại nhu cầu của doanh nghiệp: Đố i với các doanh nghiệp sản xuất, để có được kế hoạch mua vật tư chính xác và khoa họ c, đòi hỏi phải x ác định đầy đ ủ các loại nhu cầu vật tư cho sản xuất. Đây là SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  8. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại căn cứ q uan trọng, để x ác định lượng vật tư cần mua về cho doanh nghiệp. Trong đó nền kinh tế thị trường, với cơ chế tự trang chải và có lợi nhuận để tồn tại và phát triển, việc xác định đúng đắn các loại nhu cầu có ý nghĩa kinh tế to lớn. Thứ ba, Giai đoạn xác định số lượng vật tư tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp số lượng vật tư này thường được xác định theo phương pháp "U ớc tính” và phương pháp "Định mức". Thứ tư, Giai đoạn kết thúc của công việc lập kế hoạch mua sắm vật tư là xác định số lượng vật tư hàng ho á cần phải mua về cho doanh nghiệp, nhu cầu này của doanh nghiệp được xác định theo phương pháp cân đối nghĩa là:  N  P i, j i, j Trong đó:  N : Tổng nhu cầu về loại vật tư i dùng cho mục đích j. i, j  P : Tổng nguồn về loại vật tư i đáp ứng bằng nguồn j. i, j 3. Tổ chức th ực hiện kế hoạch mua sắm vậ t tư. 3.1 Các phương pháp đảm bảo vật tư. 3.1.1 Các nguồn hàng và đặ c điểm của chúng. N guồn hàng của doanh nghiệp là tập hợp bao gồm các bộ phận có nguồn gốc khác nhau, tính chất và đặc điểm khác nhau, các bộ phận này có thể p hân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Nguồ n gốc hình thành góc độ phân cấp quản lý, tính chất đặc điểm, phương thức mua, mà hình thành nên các hệ thống phân lo ại khác nhau, kiểu lựa chọn tiêu thức phân loại nào, là phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu đã giúp cho công tác tạo nguồn linh hoạt hơn. Do đó, lấy tiêu thức phân loại theo nguồn gốc hình thành là p hù hợp nhất. Theo tiêu thức này nguồn của các doanh nghiệp bao gồm hai thành phần cơ bản: nguồn nhập khẩu và nguồ n nội địa. N guồn nhập khẩu: Đây là nguồn được sản xuất tại nước ngoài mà doanh nghiệp có khẳ năng khai thác đáp ứng, phần nào nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước. Hoạt động ở thị trường quốc tế phải tuân theo các đ iều kiện thương mại chung, luật pháp và các chính sách buôn b án ở nước bạn hàng, điều kiện về tiền tệ và thanh to án, đ iều kiện vận tải và tình hình giá cước. Hiện nay đại đa số các hợp đồng mua bán nước ngoài phải thanh toán b ằng ngoại tệ, vì thế phải cân nhắc tính toán cẩn thận khi bỏ ngoại tệ ra mua hàng. N guồn nội địa: Nguồn nội địa là toàn bộ khả năng vật tư hàng hoá trong nước mà doanh nghiệp có thể khai thác được. Nguồ n hàng nội địa có thể chia ra làm hai bộ phận: nguồn từ các đơn vị sản xuất và từ các tổ chức kinh doanh khác. SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  9. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại N guồn thu mua trực tiếp từ các đơn vị sản xuất trong nước có nhiều đ iểm tích cực như đ ảm bảo chất lượng, tính chất th ường xuyên và khối lượng lớn, chi phí lưu thông thấp. N hưng bên cạnh đó còn nhiều nhược điểm như là vật tư kinh doanh không đồ ng bộ, nhưng thường phải chấp nhận giá cao hơn ở các tổ chức kinh doanh khác. N goài hai bộ phận trên nguồn nội địa còn có: N guồn tồn kho tại các đ ơn vị phụ thuộc. N guồn do doanh nghiệp tự sản xuất lấy: đặc điểm của ngồn hàng này là ít và không đòi hỏ i quy trình sản xuất phức tạp mà các tổ chức lưu thông hàng hoá, thấy phù hợp với yêu cầu của sản xuất và tự mình có thể sản xuất mộ t vài loại vật tư hàng hoá không quan trọng để kinh doanh. N guồn do doanh nghiệp thuê gia công. N guồn do doanh nghiệp liên doanh liên kết: Đó là nguồn hàng mà các tổ chức kinh doanh hàng hoá có thể liên doanh liên kết, với các đ ơn vị ho ặc cá nhân sản xuất các loại hàng hoá, phục vụ cho nhu cầu của kinh doanh. N guồn do hàng đổi hàng: đây là hình thức tạo nguồn rất phổ b iến trong trường hợp các doanh nghiệp là người cung ứng nguyên liệu, vật tư kỹ thuật cho sản xuất. N guồn do doanh nghiệp bán nghuyên vật liệu mua thành phẩm. 3.1.2 Cá c phương thức tạo nguồn hàng cho nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp. a. Mua hàng. Các tổ chức kinh doanh hàng hoá có thể áp dụng nhiều hình thức mua hàng khác nhau. Nhưng có hai hình thức mua hàng phổ b iến sau. Mua hàng theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế: Các tổ chức kinh doanh sau khi tìm được nguồn hàng thì lập đ ơn hàng gửi tới đ ơn vị có hàng hoá và ký kết hợp đồng mua. Mua đ ứt b án đoạn (thuận mua vừa bán): Đó là hình thức mua sau khi tìm được nguồn hàng, các tổ chức kinh doanh vật tư tiến hành thỏ a thuận với đơn vị hàng hoá, về giá cả và các điều kiện có liên quan như vận chuyển, phương thức thanh toán, thì tiến hành mua không cần đơn đặt hàng hay hợp đồng kinh tế. b. Các hình thức tạo nguồn khác. K hai thác nguồn tồn kho đầu kỳ: là toàn bộ lượng hàng ho á cò n lại cuối kỳ báo cáo mà các tổ chức kinh doanh cung ứng có khả năng cân đối cho kỳ kế ho ạch. Số lượng thực tế hàng tồn kho đầu kỳ xác định kiểm kê thông qua vào cuối tháng 12, nhưng thực tế khi xây dựng kế ho ạch số liệu tồn kho được xác định trước thời gian kiểm kê. V ì vậy, người ta phải ước tính được lượng vật tư hàng hoá tồ n kho. Kết quả ước tính càng chính xác thì kế ho ạch càng gần với tính khoa học và tính thực tế của nó. SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  10. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại Thô ng thường khi xác định lượng tồn kho đ ầu kỳ kế hoạch (cuối kỳ b áo cáo) của một mặt hàng nào đó ta dùng công thức. Ođ k = Ott + Nh - X Trong đó: Ođk - Tồn kho ước tính đầu kỳ kế hoạch. Ott - Tồn kho thực tế tại thời đ iểm lập kế ho ạch Nh - Lượng hàng hoá ước nhập vào kể từ thơì điểm lập kế hoạch đến hết năm báo cáo. X - Lượng hàng ước xuất cũng trong thời gian đó. K hai thác nguồn hàng ứ đọ ng chậm luân chuyển: Nguồn hàng này thường phát sinh do yếu tố chủ quan của các tổ chức kinh tế. X ác định nhu cầu về khối lượng, chủng loại và cơ cấu mặt hàng không chính xác. Cụ thể khi lập kế ho ạch cung ứng và ký kết các hợp đồng mua bán chưa tính đến nhu cầu cung ứng đồng bộ. Hàng nhập vào không phù hợp với yêu cầu nên sinh ứ đọ ng. Y ếu tố thứ hai là phải có vật tư hàng hoá dự trữ cho sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên do trình đ ộ quản lý yếu tố đã x uất hiện m ột lượng vật tư hàng hoá vượt quá mức dự trữ, hoặc không nằm trong danh mục cần cho dự trữ. Những lượng vật tư hàng hoá đó cần nhanh chóng huy động vào lưu thông để tiêu dù ng cho sản xuất Đ ể có nguồ n hàng cho hoạt động kinh doanh chúng ta còn nhiều nguồn khác như: N guồn tổ chức sản xuất: Đ ây là nguồ n tự hình thành do các do các tổ chức lưu thông kinh doanh vật tư tận dụng tiềm năng của mình là lao động, vật tư, tièn vốn (vật tư ở đây là vật tư ứ đọng chậm luân chuyển, phế liệu, phế phẩm do thu mua đ ược). H ình thức này có tác dụng giải quyết công ăn việc làm cho lao động dư thừa và tăng vật tư cho lao động xã hội, thực hiện được tiết kiệm. N guồn liên doanh liên kết: Liên doanh là hình thức hợp tác giữa các tổ chức kinh tế cùng nhau đầu tư về vật tư, tiền vốn lao độ ng và cù ng thố ng nhất với nhau về quyền lợi lâu dài giữa các bên về lợi nhuận, cùng chia sản phẩm, liên kết cũng là quá trình hợp tác giữa hai bên hoặc nhiều bên nhưng không chi phối nhau về sản phẩm. N guồn thu tái chế, sử d ụng phế thải, phế liệu và phế phẩm: Đ ây là sản phẩm sinh ra tất yếu trong quá trình sản xuất cùng với việc đa dạng ho á sử dụng sản xuất thì nguồn hàng này càng trở nên phong phú và đa d ạng. Nguồn này có thể tiến hành ngay đ ầu vào cho một số nghành sản xuất nào đó, ho ặc thông qua chế biến thành vật tư cho các nghành sản xuất khác. Đ ể tận dụng đ ược nguồn này các tổ chức kinh doanh phải tìm hiểu, liên doanh liên kết với sản xuất để thu được nguồ n hàng này thông qua việc bán đầu vào cho sản xuất, tìm hiểu và biết đ ược đầu ra,thông qua hộ i chợ với khách hàng. N guồn do nhận làm đ ại lý ký gửi: Để tạo thêm nguồn hàng phục vụ tố t cho yêu cầu của kinh doanh, các tổ chức kinh doanh hàng hoá, có thể nhận làm đại lý b án hàng cho các tổ chức, cá nhân trong và ngo ài nước hưởng hoa hồng SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  11. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại theo tỷ lệ% nhất đ ịnh tính theo doanh số đại lý sự thoả thuận về giá bản quyền và nghĩa vụ của các bên giao nhận đại lý. Trên cơ sở kế hoạch mua sắm vật tư và kết qủa nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp lên đơn hàng vật tư và tổ chức thực hiện, bảo đảm vật tư cho sản xuất. Lên đơn hàng là quá trình cụ thể hoá, nhu cầu là việc xác định tất cả các quy cách chủng loại hàng ho á dịch vụ cần thiết. Số lượng đặt mua từng quy cách, chủng lo ại và thời gian nhập hàng, lập đơn hàng là công tác hế t sức quan trọng trong quá trình mua sắm vật tư, và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3.2 Lựa chọn người cung ứng vật tư. Thô ng qua các tiêu chuẩn về chất lượng, giá cả, khả năng kĩ thuật, sự nổi tiếng, thời hạn giao hàng, vị trí địa lý m à doanh nghiệp lựa chọn người cung ứng. Việc đánh giá đơn vị cung ứng có thể thực hiện theo phương pháp cho điểm theo mỗi tiêu chuẩn của doanh nghiệp. việc đánh giá được thực hiện theo định kỳ và không hạn chế ở các đơn hàng đ ầu tiên. Người cung ứng phải được đánh giá lại nhằm đ ảm b ảo sự ổ n định về chất lượng. 3.3 Thương lượng và tổ chức ký hợp đồng mua bán vật tư. 3.3.1 Thương lượng: Là giai đoạn quan trọng của quá trình mua. Những mục tiêu cần đạt được trong thương lượng là. - Xác định tiêu chuẩn kỹ thuật các vật tư (độ dung sai sản phẩm, độ bền) và phương pháp kiểm tra. - Xác định lại giá cả với những điều khoản xét lại giá cả khi giao hàng theo thời hạn. - X ác định hình thức trả tiền. - Đ iều kiện giao hàng. - Thời hạn giao hàng và trách nhiệm khi giao hàng chậm. 3.3.2 Tổ chức kí hợp đồng mua bán vật tư. H ợp đồng mua b án vật tư là văn bản ký kế giữa đơn vị mua và đơn vị bán. H ợp đồ ng mua bán có tính chất pháp lý, người đại diện cho mỗi bên tham gia ký kết phải là người có tư cách pháp nhân. Vì hợp đồng kinh tế là cơ sở, là căn cứ của trọng tài kinh tế xét sử khi có những tranh chấp xẩy ra giữa hai b ên ký kết hợp đồng. Hợp đồng mua bán là cơ sở cho việc thực hiện thương mại phục vụ nhu cầu sản xuất trong những kho ảng thời gian nhất định. Hai b ên mua bán có thể gặp nhau bàn bạc thoả thuận và ký kết hợp đồng, thông qua các văn bản theo quy định của pháp luật. Nội dung của hợp đồ ng mua bán phải đầy đủ các diều kho ản sau. 1. Ngày, tháng, năm kí kết hợp đồng mua b án, tên, địa chỉ, số tài khoản và ngân hàng giao dịch của các bên, họ tên người đại diện, người đứng tên đăng kí kinh doanh. 2. Đối tượng của hợp đồng mua b án tính bằng số lượng, khối lượng hoặc giá trị quy ước đã thoả thuận. 3. Chất lượng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ của vật tư hoặc các yêu cầu kĩ thuật. SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  12. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại 4. Giá cả. 5. Bảo hành. 6. Địa điểm và thời gian giao nhận. 7. Phương thức thanh toán. 8. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồ ng. 9. Thời hạn hiệu lực của hợp đồng kinh tế. 10 . Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng mua bán vật tư. 11 . Các thoả thuận khác. Trong hợp đồ ng kinh tế nộ i dung quan trọ ng nhất, đó là các điều kho ản cam kết giữa hai bên bao gồm ba loại. Một là, những điều khoản chủ yếu như nội dung giao d ịch mặt hàng, trọng lượng khối lượng, số lượng quy cách kích thước mã hiệu, phẩm chất, thời gian, đ ịa điểm phương thức giao nhận, phương thức thanh toán. Hai là, những điều khoản thường lệ: là các điều kho ản ghi trong hợp đồng, nhưng vẫn được hai b ên công nhận. Ba là, những điều kho ản tho ả thuận: là những điều khoản chưa có quy định của nhà nước được vận dụng một các linh hoạt, vào thực tế của hai bên mà không trái với các điều luật, của nhà nước như giá cả tỷ lệ (chiế t khấu hao mò n). Đ ối với những hợp đ ồng kinh tế mua bán với nước ngo ài, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường quốc tế, và có kiến thức nhất định trong quan hệ mua b án quốc tế. 3.4 Tổ chức tiếp nhận và vận chuyển vật tư. 3.4.1 Tổ chức tiếp nhận vật tư. a. Nhiệm vụ của công tác tiếp nhận vật tư. Tiếp nhận đ úng về số lượng, chất lượng vật tư, thời gian đã ghi trong hợp đồ ng kinh tế hoặc các chứng từ giao nhận vật tư, b ảo đảm đúng chính sách chế độ. G iải phóng nhanh phương tiện ga, cảng bến bãi, tiếp nhận đưa nhanh vật tư về kho an toàn. b. Nội dung công tác tiếp nhận: - Công tác chuẩn bị: Chuẩn bị các thủ tục tiếp nhận (hoá đơn, hợp đồng kinh tế, thủ tục tiếp nhận) chuẩn bị lao động, phương tiện vận chuyển, phương tiện cân đong, chứa đựng, kiểm tra và kho tàng. - Phương tiện tiếp nhận: + Tiếp nhận về số lượng: Dù ng các phương tiện cân, đ ong, đo, đếm để kiểm tra số lượng vật tư nhập kho. + Tiếp nhận về chất lượng: N gười nhận cù ng với người giao trực tiếp xác định chất lượng vật tư hàng hoá trên các m ặt. Phẩm cấp chất lượng hàng hoá và tỷ lệ phẩm cấp trong lô . + Xác định về cơ cấu hàng hoá (tính đồng bộ). + Mức độ hư hỏng biến chất vật tư hàng hoá. + H ình d áng kích thước mầu sắc. + Tính chất cơ lý hoá. SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  13. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại V iệc tiếp nhận hàng hoá được tiến hành theo hai phương pháp. Phương pháp tiết kiệm toàn bộ và phương pháp kiểm tra điển hình, quy trình tiếp nhận phụ thuộc vào điều kiện kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn và đ iều khoản trong hợp đồng mua bán cũng như các thông lệ hiện hành. Một số trường hợp cần xử lý khi tiếp nhận vật tư: - Hàng ho á thừa, thiếu, kém, mất phẩm chất người giao và người nhận cùng nhau lập biên bản, hàng ho á vật tư được tiếp nhận bình thường ghi chép theo đú ng biểu mẫu. - Hàng hoá đã về kho nhưng chưa có chứng từ, bộ phận nghiệp vụ tiến hành kiểm tra toàn bộ các hợp đồng, kinh tế có liên quan để xác định, loại hàng hoá đó có đúngtrong kế hoạch tiếp nhận hay không. Sau đó tiến hành tiếp nhận theo đú ng nguyên tắc, và ghi vào sổ theo dõi hàng chưa có hoá đ ơn, khi đã có ho á đơn chứng từ tiến hành đối chiếu thực nhập với hoá đơn. - Hàng chưa về kho nhưng đã có chứng từ: Nếu đã chấp nhận thanh toán thì tiếp nhận toàn bộ các loại hoá đơn chứng từ đó và ghi vào sổ theo dõi hàng trên đường đi. Nếu chưa chấp nhận thanh toán thì lưu trữ hoá đơn và ghi vào sổ theo dõi chứng từ chờ khi hàng hoá chuyển đến thì tiếp nhận b ình thường. làm tốt công tác tiếp nhận vật tư sẽ bảo đảm điều kiện, thúc đẩy quá trình tái sản xuất phát triển giảm chi phí lưu thông, qua việc giải phóng nhanh, ga cảng, bến b ãi, kho tàng, phương tiện bốc xếp vận chuyển, giảm hao hụt mất mát, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Làm tốt cô ng tác tiếp nhận là điều kiện thực hiện tốt các nghiệp vụ k ho, nắm vững lực lượng vật tư, nguồn nhập là cơ sở để xây dựng các chỉ tiêu về chi phí, tổ chức lao động và hạch toán giá thành. 3.4.2 Tổ chức chuyển vật tư về kho. Tổ chức vận chuyển vật tư về kho, của doanh nghiệp là thực hiện kế hoạch vật tư nhằm đảm bảo, vật tư cho sản xuất, vì vậy làm tốt công tác này sẽ tạo điều kiện cung ứng vật tư kịp thời, và đồng bộ cho sản xuất của doanh nghiệp. Công tác vận chuyển cũng là một điều kho ản, trong hợp đồ ng mua bán dựa trên việc tính toán các chi phí cần thiết trên cơ sở khố i lượng vật tư cần mua, địa điểm giao hàng. 4. Tổ chức quản lý vật tư nội bộ . 4.1 Quản lý dự trữ và bảo quản. 4.1.1 Q uản lý dự trữ. D ự trữ là một cô ng tác mà tất cả các doanh nghiệp đều phải làm để thực hiện, duy trì hoạt động của mình. Vì nó đảm bảo cho sản xuất diễn ra liên tục. Song, dự trữ dù nhiều hay ít thì đều có cái lợi, cái hại riêng. Dự trữ q uá nhiều d ẫn đ ến tốn nhiều chi phí. Nhưng dự trữ mà q uá ít có thể gây gián đoạn quá trình sản xuất. Trong cơ chế thị trường, vấn đề q uản lý d ự trữ vật tư có ý nghĩa kinh tế to lớn, làm tố công tác d ự trữ cho phép huy độ ng được số lượng lớn vật tư vào chu chuyển. Tuy nhiên, đòi hỏi phải phân b ố hợp lý lực lượng d ự trữ, xác SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  14. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại định lượng thông tin kinh tế cần thiết để q uản lý các loại dự trữ vơí việc sử dụng công nghệ thông tin, lựa chọn hình thức hạch toán và kiểm tra dự trữ, ... Tối ưu hoá d ự trữ được b ắt đầu ở các doanh nghiệp là việc xác định mức dự trữ cần thiết, theo từng lo ại vật tư cụ thể. Cơ sở cho công tác này là dự báo thị trường vật tư, phân tích giá cả, cũng như dự báo tiêu thụ sản phẩm. Trên cơ sở dự báo tính đ ược khối lượng dự trữ cần thiết. Đặc biệt, phải xác định giới hạn tối đa của dự trữ. H iện nay, có 2 phương pháp quản lý d ự trữ. Đó là: Phương pháp theo dõi và điều chỉnh liên tục: Theo d õi sự biến động của vật tư mộ t cách liên tục. Dtt = Dmin + Dtx Trong đó: D tt - Mức dự trữ thực tế. Dmin - Mức dự trữ tối thiểu. D tx - Mức dự trữ thường xuyên. Phương pháp theo dõi và điều chỉnh định kỳ: Đ ịnh kỳ tiến hành kiểm tra và đặt hàng. Ddh = Dmax – MxT Trong đó: D dh - Số lượng đặt hàng. Dmax - Mức d ự trữ tối đ a. M - Mức tiêu dùng vật tư bình quân 1 ngày đêm. T - Thời gian đặt hàng. 4.1.2 Tổ chức công tá c bảo quản. Làm tốt cô ng tác này có tác d ụng tích cực trong việc đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu về số lượng, chất lượng vật tư về bảo quản chính là, b ảo vệ nguyên vẹn những giá trị và giá trị sử dụng của vật tư hàng hoá. Nó góp phần tiết kiệm lao độ ng x ã hộ i, giảm chi phí kho và nâng cao hiệu quả lao động kho. N hiệm vụ của công tác bảo quản: Bảo quản tố t về số lượng và chất lượng vật tư hàng hoá, không ngừng phấn đấu giảm hao hụt tự nhiên. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm diện tích, dung tích nhà kho và thiết bị chứa đựng. Nội dung của nghiệp vụ bảo quản: Đầu tiên, quy hoạch kho: Dựa vào đặc điểm xây dựng và mặt bằng khu vực kho, đặc đ iểm của từng loại vật tư hàng hoá, để chia kho thành những khu vực nhà kho, gian kho, ngăn, ô, để chứa đựng các loại vật tư hàng hoá khác nhau. Thứ hai, đ ịnh vị định lượng vật tư hàng hoá: xác định vị trí tượng đ ói ổn định của m ột loại vật tư nào đó, theo sơ đồ chi tiết của quy hoạch kho bằng các ký hiệu riêng và bảo quản tính thống nhất trong toàn bộ kho.X ác định khối lượng vật tư trong mỗ i đơn vị đã được định vị. Thứ ba, K ê lót chất xếp vật tư hàng hoá trong một đơn vị đ ã được định vị,làm tốt công tác này bảo đảm được nguyên tắc dễ thấy, dễ lấy, hàng nhập trước xuất trước, hàng nhập sau xuất sau, thuận tiện cho công tác bảo quản. SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  15. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại Thứ tư, điều hoà nhiệt độ, độ ẩm, hạn chế ảnh hưởng của môi trường đến vật tư hàng hoá. Thứ năm, chống côn trùng và vật gặm nhấm. Thứ sáu, thường xuyên chăm sóc và kiểm tra chất lượng vật tư, xây dựng chế độ kiểm tra, trách nhiệm bảo quản nhằm phát hiện và sử lý những hư hỏng, hao hụt từ đó đề ra các biện pháp nhằm khắc phục kịp thời. Thứ bảy, phòng chống cháy nổ , bão lụt, phòng gian bảo mật. 4.2 Tổ chức cấp phát vật tư cho nhu cầu sản xuất. Tổ chức cấp phát vật tư đến nơi sản xuất ở doanh nghiệp là mộ t trong những biện pháp có hiệu quả, nhằm tiết kiệm vật tư ở doanh nghiệp. Làm tốt công tác này sẽ đảm bảo cung ứng các điều kiện vật chất đầy đủ, đúng chất lượng tạo điều kiện trong quá trình sản xuất tiến hành được nhịp nhàng. Đ ảm bảo tính đồng bộ của vật tư góp phần thúc đ ẩy cải tiến quy trình công nghệ rút ngắn thời gian chuẩn bị vật tư cho sản xuất, tạo đ iều kiện nâng cao năng xuất lao động, sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật tư, tiền vốn giảm lực lượng dự trữ ảnh hưởng đến tài chính của doanh nghiệp. N hiệm vụ của công tác cấp phát vật tư cho nhu cầu sản suất là: Thứ nhất, xuất vật tư đ úng số lượng, đúng chất lượng, đúng hạn mức, đúng nguyên tắc. Thứ hai, Cấp phát nhanh gọn bảo đảm an toàn vật tư. Nội dung của công tác cấp phát vật tư. G iai đoạn 1: Chuẩn bị cấp phát. V ật tư trước khi đưa vào tiêu dùng cần được chuẩn bị tố t về số lượng, chất lượng, quy cách chủng lo ại và thò i gian cấp phát. Chuẩn bị lượng vật tư về số lượng chất lượng về sổ sách theo dõi chứng tư xuất kho. Chuẩn bị phương tiện cân, đong, đo, đếm, phương tiện kiểm tra, kiểm nghiệm, chuẩn bị về lao động. Chuẩn bị ở ngoài doanh nghiệp: Mục đích là giảm lượng dự trữ ở trong kho ở doanh nghiệp,tiết kiệm được chi phí bảo quản,đáp ứng được nhu cầu sản xuất, cần đến loại vật tư nào thì có ngay lo ại vật tư đó mà không cần phải dự trữ trước. Để làm tốt khâu này cán bộ vật tư p hải theo dõi để nắm vững nguồn hàng, nguồn cung ứng phương tiện vận chuyển, bốc xếp...Chuẩn bị các đ iều kiện cần thiết để đưa vật tư về kho của doanh nghiệp, chuẩn bị kế hoạch đ iều độ , cấp phát, chuẩn bị tài liệu để thực hiện. Chuẩn bị tại kho của doanh nghiệp: Chuẩn bị bảo đảm cấp phát vật tư cho tiêu dù ng trực tiếp, phân loại đánh giá tình trạng vật tư hiện có, kiểm tra tính đ ồng bộ , tính thống nhất. X ây dựng phương án cấp phát đảm b ảo tính hiệu quả, bố trí nhân lực phù hợp, cấp phát đ ảm b ảo tính hiệu quả. G iai đo ạn 2: Cấp phát vật tư cho yêu cầu sản xuất, cơ sở của cô ng tác này là dựa vào hạn mức cấp phát, đ ược x ác định b ằng hệ thống định mức, kinh tế kỹ thuật cho từng loại vật tư với số lượng sản phẩp sản xuất ra trong kỳ kế hoạch việc cấp phát trật tự theo hạn mức nâng cao trách nhiệm của các bộ phận tổ SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  16. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại độ i sản xuất trong việc sử dụng số lượng vật tư thực lĩnh một cách hợp lý và tiết kiệm. Nâng cao trách nhiệm của phòng kinh doanh trong việc thực hiện kế hoạch vật tư, nâng cao trách nhiệm của người làm cô ng tác kế hoạch góp phần sử dụng hợp lý kho tàng, đ ơn giản hoá công tác nghi chép bán đều cho công tác hạch toán H ạn mức đ ược xác định theo công thức: H = N sx  Ndd + D – 0 Trong đó: H - Hạn mức cấp phát vật tư N sx - Nhu cầu vật tư đ ể sản xuất sản phẩm Ndd - N hu cầu vật tư cho sản phẩm dở dang D - Nhu cầu vật tư cho dự chữ phân xưởng O - Tồn kho thực tế đầu kỳ Trên cơ sở hạn m ức được xác định, phòng kinh doanh lập phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức cho phân xưởng. Theo phiếu này thủ kho tiến hành cấp phát vật tư. Thủ kho phải chuẩn bị các đ iều kiện cấp phát đảm bảo xuất nhanh gọn, an toàn kinh tế nhất. Đ ể giao vật tư cho các phân xưởng, tổ, đội sản xuất người ta tiến hành theo hai phương pháp sau: Một là, giao vật tư tại kho của doanh nghiệp là phương thức giao trong đó phân xưởng, tổ độ i căn cứ vào chứng từ cấp phát của người mang phương tiện đến để nhập vật tư từ kho của doanh nghiệp. Sử dụng phương pháp nàythì phân xưởng, tổ đội phải có bộ phận tiếp liệu và p hương tiện vận chuyển do đó sử dụng khô ng hợp lý lao độ ng và p hương tiện vận chuyển trong doanh nghiệp, thủ kho nhiều khi bị động nên khó tránh khỏi sai sót khi xuất. Vì vậy phương pháp này chỉ thích hợp với việc cấp phát vật tư với số lượng ít và không ổn định. Hai là, G iao vật tư tại nơ i làm việc. Đây là phương thức giao nhận vật tư căn cứ vào lịch cấp phát vật tư, tự tổ chức chuyển đưa vật tư đến nơi làm việc bằng phương tiện và nhân lực do phân xưởng quản lý. Áp dụng phương pháp này phải có bộ phận cấp phát thuộc phò ng cung tiêu thực hiện và q uyết toán. 4.3 Kiểm tra tình hình sử dụng vật tư và thanh quyết toán. 4.3.1 Kiểm tra tình hình sử dụng vật tư. K iểm tra sử dụng vật tư p hải căn cứ vào các tài liệu hạn mức cấp phát số liệu hạch toán xuất kho của doanh nghiệp cho các đ ơn vị sử d ụng, báo cáo của các đơn vị sử dụng về tình hình sử dụng vật tư và số lượng sản phẩm làm ra. Mặt khác phải tiế hành kiểm tra thực tế việc tiêu dùng ở tổ, độ i sản xuất và người sử dụng. V ề mặt nguyên tắc, lượng vật tư xuất kho của doanh nghiệp phải khớp với hạn mức, với các phiếu lĩnh vật tư. Nhưng trên thực tế có nhiều trường hợp xuất ít hơn hoặc nhiều hơn so với các chứng từ trên vì nhiều trường hợp có lệnh xuất kho mà không có hoặc không đầy đủ, có vật liệu phải xuất nhiều hơn lệnh xuất vì vật liệu đó không thể c hia nhỏ để bớt lại, hoặc do nhiều nguyên nhân khác. SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  17. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại Lượng vật tư thực tế cấp ra cù ng ngày có thể khô ng khớp với hạn mức cấp phát đã duyệt , vì quá trình sản xuất cần xin thêm vật tư hay vì thay đổ i loại vật tư khác. Khi có yêu cầu cấp thêm hay phiếu yêu cầu thay thế vật tư riêng, và phải được hạch toán riêng. Phiếu yêu cầu cấp thêm vật tư do phân xưởng (tổ, đội sản xuất) đề nghị trưởng phòng kế hoạch và trưởng phòng vật tư ký. Trong phiếu yêu cầu nêu rõ nguyên nhân xin cấp thêm. Nguyên nhân cấp thêm trong thực tế, có thể do ho àn thành vượt mức kế ho ạch sản xuất và có thể do sử dụng không đúng mục đích, do có nhiều phế phẩm, do không tuân thủ mục tiêu dùng vật tư. N gười quyết định cấp thêm cho phân xưởng là giám đốc hay phó giám đốc doanh nghiệp. Một căn cứ quan trọng nữa đ ể kiểm tra, phân tích tình hình sử dụng vật tư là các báo cáo của phân xưởng trưởng, thủ trưởng các bộ phận trong kỳ q ua (thường là một tháng). Trong báo cáo nêu rõ lượng vật tư tồn kho đầu kỳ, lượng vật tư đã nhận trong kỳ, lượng vật tư sử dụng để thực hiện kế hoạch sản xuất (kể cả trường hợp vượt kế hoạch) lượng phế phẩm và tồn kho cuối kỳ. Mặt khác phòng vật tư cần phải tiến hành kiểm tra quan sát ở nơi trực tiếp tiêu dùng vật tư. Chỉ có kiểm tra thực tế sử dụng mức xác định được sử d ụng đú ng đắn của các tài liệu báo cáo và mới hiểu được rõ ràng tình hình qua b áo cáo. Sau khi đ ã có tình hình và số liệu được xác định và tính toán chính x ác, để xác minh được phân xưởng tiêu dùng vật liệu có hợp lý và tiết kiệm không, trước hết cần phải đ ối chiếu số lượng các loại vật tư m à phân xưởng thực tế nhận trong kỳ với số lượng các loại vật tư quy định trong các phiếu hạn mức. 4.3.2 Q uyết toán vậ t tư. Đ ể nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của sản xuất đòi hỏi các doanh nghiệp phải định kì quyết toán vật tư sử dụng. Việc quyết toán vật tư là nhằm tính toán lượng vật tư thực chi có sử d ụng đúng mục đích không? Việc sử dụng các yếu tố vật chất có tuân thủ các định mức tiêu dùng khô ng? Lượng vật tư tiết kiệm hoặc bội chi? Nguyên nhân gây lãng phí trong sủ dụng vật tư ở doanh nghiêp ... Ở các doanh nghiệp, có thể áp dụng các phương pháp sau để quyết to án vật tư sau. * Phương pháp kiểm kê: trên cơ sở số liệu kiểm kê thực tế tồn kho tại phân xưởng đầu kỳ và cuối kỳ b áo cáo và có số liệu về lượng vật tư x uất trong kỳ để xác định thực tế vật tư chi phí cho sản xuất sản phẩm: C = Ođ k + X - Ock C - Lượng vật tư thực tế chi phí Ođk - Số tồn kho đầu kỳ theo kiểm kê O ck - Lượng vật tư tồ n kho cuối kỳ. X - Lượng vật tư thực xuất tại kho của doanh nghiệp cho phân xưởng. Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ cung ứng với số lượng vật tư thực chi bằng số lượng thành phẩm trong kỳ trừ đi số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ cộng với số lượng sản phẩm dở dang cuố i kỳ. SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  18. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại Mức tiết kiệm hay bội chi được xác đ ịnh theo công thức sau: E=Q.M-C E - Mức tiết kiệm hay b ội chi Q - Số lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ M - Mức tiêu dùng nguyên vật liệu K ết quả của phép tính nếu là số dương k(+) thì tiết kiệm nếu là số (-) thì bội chi. * Phương pháp nghiên cứu hiện trường: Phương pháp này chủ yếu thu thập thô ng tin từ trực quan và các quan hệ giao tiếp với thương nhân và người tiêu dù ng. Phương pháp này đòi hỏ i chi phí cao và có tính chất phức tạp. Do đó người ta thường sử dụng phương pháp này sau khi có kết quả của phương pháp nghiên cứu tài liệu. * Phương pháp đơn hàng: So sánh với mức quy định trong hợp đồng. * Phương pháp quyết toán theo lô hàng cấp ra: Tính cụ thể cho từng lô vật tư cấp phát trực tiếp tiêu dù ng đến tận từng tổ, từng công nhân nếu sử d ụng không hết sẽ thu hồi nhập kho. CHƯƠNG II: P HÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VẬT TƯỞ DNSX TÚI THÊU THỦ CÔNG TUẤN N GA. 1. Quá trình hình thành và phá t triển của doanh nghiệp sản xuất túi thêu thủ công Tuấn Nga. Doanh nghiệp sản xuất túi thêu thủ công Tuấn Nga đã trải qua nhiều giai đo ạn khác nhau. Mỗi giai đoạn gắn liền với nó là m ột loại hàng thêu khác nhau. Doanh nghiệp xuất phát từ làng nghề ở Thường Tín – H à Tây. * G iai đoạn 1986 – 1994: Đ ây là giai đoạn sản xuất hàng Kimônô. Tức là, thêu các hoạ tiết, hoa văn lên áo Kimônô rồ i xuất khẩu sang Nhật Bản. Đây là thời kì làm ăn nhỏ lẻ, số lượng xuất khẩu ít, làm theo đơn đ ặt hàng. Do tính chất đ ơn điệu của sản phẩm này nên nó không tồn tại được lâu. * G iai đoạn 1995 – 2000: Đến cuố i năm 1994, mặt hàng Kimô nô không phát triển được nữa. Đầu năm 1995, chuyển sang thêu hàng Trướng. Đ ây là mặt hàng phục vụ cho ma chay, chúc thọ. Nó được làm từ chất liệu vải nhung, rồi thêu các hoa văn lên. Ma chay thì thêu các con hạc và cây tùng, còn chúc thọ thì thêu cảnh gia đình cùng con cháu. Do quá nhiều người cùng làm nên thị trường b ão hoà, cung vượt quá cầu. Sản xuất khô ng còn hiệu quả, chuyển hướng sang mặt hàng túi thêu đính cườm. * Giai đoạn 2001 đến nay: SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  19. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại N ăm 2001, theo quyết đ ịnh của bộ kế ho ạch đầu tư tỉnh H à Tây, Doanh nghiệp sản xuất túi thêu thủ công Tuấn Nga ra đời. Đ ầu năm 2001, do mới thành lập, chưa có nhiều mối làm ăn nên doanh nghiệp rất khó khăn, phải tự sản xuất ra các m ẫu túi rồi gửi đến các cửa hàng ở các phố Hàng Bài, Đ inh Tiên Hoàng, Hàng Trống, Hai Bà Trưng, ... Rất nhiều người nước ngoài thích sản phẩm thêu tay của doanh nghiệp. Họ liên lạc với doanh nghiệp, kí kết các hợp đồng sản xuất. Doanh nghiệp luôn luôn đổi m ới mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của thị trường. Ngoài m ặt hàng túi thêu đính cườm, doanh nghiệp còn sản xuất thêm m ặt hàng tú i thêu gắn trai và sừng, hiện nay hai loại vật liệu nà y rất được người nước ngoài ưa chuộng. Doanh nghiệp không những chú ý đến yếu tố văn hoá Việt Nam thể hiện trên sản phẩm mà còn chú ý đến văn hoá của các nước ngoài mà sản phẩm của mình xuất khẩu sang. Mẫu mã, kiểu dáng của các tú i luôn được doanh nghiệp quan tâm. Chính vì vậy, sản phảm của doanh nghiệp rất đ ược yêu thích trên thị trường nước ngoài, có chỗ đứng vững chắc trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Đối thủ cạnh tranh của hàng TCMN Việt Nam nói chung và sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất túi thêu thủ công Tuấn Nga nói riêng là các mặt hàng TCMN của Trung Quốc. Hàng Trung Quốc có mẫu mã đẹp, lượng hàng lớn nên giá thành sản phẩm thấp. Trung Quốc là một thách thức lớn đối với Việt Nam trong xuất khẩu hàng TCMN ra nước ngoài. H iện nay, doanh nghiệp sản xuất tú i thêu thủ công Tuấn Nga xuất khẩu ra hơn 10 nước trên thế giới. Trong đó, thị trường chủ lực là Mỹ, Nhật Bản, Hàn Q uốc và mộ t số nước thuộc EU. Tăng kim nghạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ là cơ hộ i lớn, nhưng cũng chứa đ ựng nhiều thách thức đối với doanh nghiệp. 2. Khái quát về hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp sản xuất túi thêu thủ công Tuấn Nga. Doanh nghiệp đã thành lập đ ược hơn 6 năm, đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Doanh nghiệp có nhiều mối làm ăn lớn với người nước ngoài. Sau khi kí kết hợp đồng, doanh nghiệp tiến hành thực hiện mua sắm các vật tư cần cho công việc thực hiện hợp đ ồng như các loại vải, chỉ thêu, cườm, trai, sừng, mếch, bìa. Phòng vật tư cấp phát vật tư cho những cai qua những phiếu xuất. Sau đó, từng cai lại phát vật tư cho từng hộ, từng thợ thêu để họ thêu lên những tấm vải có hoa văn đã được in sẵn. N hững mảnh vải đã thêu xong đ ược chuyển về cho bộ phận kiểm tra của doanh nghiệp. phò ng kiểm tra chỉ gồm có 5 người. Việc kiểm tra được thực hiện rất nhanh. Những mảnh nào bị lỗi như bong chỉ, hỏ ng quân trai, sừng, cườm thì được sửa, rồi chuyển cho bộ phận m áy, làm thành những cái túi xinh xắn. SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
  20. Đ ề án mô n học Kinh tế Thương mại Đội máy gồm có 20 m áy, tương ứng là 20 công nhân máy lành nghề, cùng với 5 người làm công việc cắt các miếng mếch, bìa các– tông thành hình dạng chiếc túi. Sau khi đóng thành những chiếc túi, chúng được chuyển về bộ phận kiểm tra thành phẩm để kiểm tra, d án m ác, đóng gói, đóng thùng và nhập kho thành phẩm. 6 tháng đầu năm 2007, doanh nghiệp đã hoàn thành đ ược 3 hợp đồ ng lớn. Tổng cộ ng 3 hợp đồng này có 3765000 chiếc túi các loại. Trong đó, tỷ trọng 2 loại mặt hàng trai và sừng chiếm đ ến 86%. Vì 2 loại mặt hàng này đang rất được ưa chuộng. Kim nghạch xuất khẩu trong 6 tháng đ ầu năm tăng 21,2% so với cùng kỳ năm ngo ái, lãi rò ng 587 triệu đồng, giải quyết việc làm cho hơn 500 công nhân. 3. Thực trạng về hoạt động đảm bảo vật tư cho DNSX túi thêu thủ công Tuấn Nga. 3.1 Xác đ ịnh nhu cầu và lập kế hoạch yêu cầu vật tư. 3.1.1 Xác định nhu cầu vật tư. V iệc xác đ ịnh nhu cầu vật tư của doanh nghiệp chủ yếu d ựa vào những hợp đồ ng sản xuất giữa doanh nghiệp và bạn hàng nước ngoài. Thông qua từng hợp đồng, doanh nghiệp tính được khối lượng của từng loại vật tư. Thí d ụ: Doanh nghiệp có hợp đồng yêu cầu sản xuất 1000000 túi trai. Một túi trai cần 40 quân (viên) trai, 1m2 vải, 1m2 mếch, 0,8 m2 bìa, 1 khoá từ (hoặc 1 khoá vải) và 1/4 cuộn chỉ. Từ đó, ta có thể tính được số lượng các loại vật tư như sau: Các loạ i vậ t tư Nhu cầu Đơn vị Trai 40000000 Qu ân Vải 1000000 m2 Ch ỉ Cuộn 250000 Kho á từ 500000 Cá i Kho á d ây 500000 Cá i Mếch 1000000 m2 Bìa 800000 m2 Bảng tổng hợp nhu cầu vật tư chính qua các năm Đơn vị STT Danh 2004 2005 2006 SV: Dương Quốc Ho àng - Thương mại 46B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2