intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương bài giảng Lát ốp - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương bài giảng Lát ốp cung cấp cho người học những kiến thức như: kiểm tra xử lý nền, sàn để lát; Lát gạch dày; Lát gạch tráng men; ốp gạch trang trí; tính khối lượng vật liệu, nhân công. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương bài giảng Lát ốp - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

  1. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng Ƣ N N Ề ỒN P N ƠN KHOA K Í -ỒN XÂY ỰN P Ƣ N ỘN ỒN ỒN P _______ _______  ÀI IẢN L , ỐP Ạ ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG ÊN MH: L , ỐP Ạ L MÃ MÔN Ọ : M 11 rình độ đào tạo: AO ẲN N , ỐP Ề hời gian đào tạo: 3 năm (Chương trình ban hành kèm theo Quyết định số:....., ngày..... tháng.....năm...... của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) 1. ên môn học: Lát, ốp __________________________________________________________________ 1 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  2. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng 2.Mã số môn học: M 21 3. ơn vị học trình, số tiết: 120 tiết. 4. rình độ: dành cho sinh viên lớp ao đẳng năm thứ 2 5.Phân bổ thời gian: - Lí thuyết: 24 giờ. - Thực hành: 84 giờ. - Kiểm tra: 12 giờ. 6. Mô tả nội dung vắn tắt học phần: - VÞ trÝ m«n hoc: m« ®un MĐ21 dành cho sinh viên lớp Cao đẳng năm thứ 2 - TÝnh chÊt m«n häc: §©y lµ m« ®un häc b¾t buéc, gióp cho ng-êi häc h×nh thµnh kü n¨ng l¸t, èp vµ kü n¨ng sö dông c¸c lo¹i m¸y c¾t g¹ch. Häc xong m« ®un nµy ng-êi häc l¸t, èp ®-îc c¸c lo¹i g¹ch l¸t, èp ®¹t yªu cÇu kü thuËt. 7. Mục tiêu môn học: 7.1. Về kiến thức: - Tr×nh bµy ®-îc c¸c yªu cÇu kü thuËt cña c«ng viÖc l¸t, èp. - M« t¶ ®-îc ®Æc ®iÓm vµ ph¹m vi sö dông cña mét sè lo¹i vËt liÖu l¸t, èp . - Ph©n tÝch ®-îc khèi l-îng, nh©n c«ng, vËt liÖu phôc vô c«ng t¸c l¸t, èp. 7.2. Về kỹ năng: - L¸t, èp ®-îc c¸c lo¹i vËt liÖu ®¹t yªu cÇu kü thuËt. - Sö dông ®-îc c¸c lo¹i m¸y c¾t g¹ch. - TÝnh to¸n ®-îc khèi l-îng, nh©n c«ng, vËt liÖu phôc vô c«ng t¸c l¸t, èp. 7.3. Thái độ: - Tû mû, cÈn thËn vµ kiªn tr× trong khi luyÖn tËp. - Tu©n thñ mäi quy ®Þnh vÒ an toµn lao ®éng cña nghÒ vµ vÖ sinh c«ng nghiÖp. - Cã ®¹o ®øc, l-¬ng t©m nghÒ nghiÖp, cã ý thøc tæ chøc kû luËt vµ t¸c phong c«ng nghiÖp. 8. Nội dung môn học: đƣợc chia làm 3 bài. Thêi gian Sè Tªn c¸c bµi trong m« ®un Tæng Lý Thùc KiÓm TT sè thuyÕt hµnh tra* 1 KiÓm tra xö lý nÒn, sµn ®Ó l¸t 8 2 6 2 L¸t g¹ch dµy (g¹ch chØ, g¹ch bª t«ng) 22 4 18 3 L¸t g¹ch tr¸ng men 30 6 21 3 4 Ốp g¹ch tr¸ng men 30 6 21 3 5 Ốp g¹ch trang trÝ 22 4 18 6 TÝnh khèi l-îng, vËt liÖu, nh©n c«ng 8 2 6 Céng: 120 24 90 6 __________________________________________________________________ 2 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  3. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng Bµi 1: KiÓm tra xö lý nÒn, sµn ®Ó l¸t Thêi gian: 8 giê Môc tiªu cña bµi: * KiÕn thøc: - X¸c ®Þnh ®-îc cèt nÒn, sµn. - Nªu ®-îc c¸c yªu cÇu kü thuËt cña mÆt nÒn, sµn. - Tr×nh bµy ®-îc c¸c b-íc xö lý nÒn, sµn. * Kü n¨ng: - §äc ®-îc b¶n vÏ, xö lý ®-îc cèt nÒn, sµn theo yªu cÇu. * Th¸i ®é: - Cã ý thøc tæ chøc kû luËt. - TËp trung, tù gi¸c trong luyÖn tËp. 1. KiÓm tra mÆt nÒn, sµn tr-íc khi sö lý. 2. X¸c ®Þnh cèt mÆt nÒn. 3. Xö lý mÆt nÒn, sµn. Bµi 2: L¸t g¹ch dÇy ( g¹ch chØ, gach bª t«ng) Thêi gian: 22 giê Môc tiªu cña bµi: * KiÕn thøc: - Nªu ®-îc c¸c yªu cÇu kü thuËt cña mÆt l¸t g¹ch dÇy. - Tr×nh bµy ®-îc tr×nh tù l¸t g¹ch dÇy. * Kü n¨ng: - L¸t ®-îc g¹ch dÇy ®¹t yªu cÇu kü thuËt. - KiÓm tra, ®¸nh gi¸ ®-îc chÊt l-îng l¸t g¹ch dÇy. * Th¸i ®é: - TËp trung, tù gi¸c kiªn tr× trong häc tËp. - Tu©n thñ mäi quy ®Þnh vÒ an toµn lao ®éng vµ vÖ sinh c«ng nghiÖp. 1. CÊu t¹o, ph¹m vi sö dông: - CÊu t¹o. - Ph¹m vi sö dông. 2. Yªu cÇu kü thuËt: - Yªu cÇu vÒ mÆt l¸t. - Yªu cÇu vÒ m¹ch l¸t. 3. C«ng viÖc chuÈn bÞ : - ChuÈn bÞ vËt liÖu, dông cô. - KiÓm tra mÆt nÒn. - VÖ sinh t¹o Èm nÒn. 4. Tr×nh tù vµ ph-¬ng ph¸p l¸t: - XÕp -ím g¹ch. - L¸t 4 viªn g¹ch mèc. - L¸t 2 hµng cÇu. - L¸t c¸c hµng bªn trong. - ChÌn m¹ch. __________________________________________________________________ 3 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  4. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng - B¶o d-ìng mÆt l¸t. 5. Nh÷ng sai ph¹m th-êng gÆp. Bµi 3: L¸t g¹ch tr¸ng men Thêi gian: 30 giê Môc tiªu cña bµi: * KiÕn thøc: - Nªu ®-îc c¸c yªu cÇu kü thuËt cña mÆt l¸t g¹ch tr¸ng men. - Tr×nh bµy ®-îc tr×nh tù l¸t g¹ch men. - M« t¶ ®-îc ®Æc ®iÓm vµ ph¹m vi sö dông cña mét sè lo¹i g¹ch men. * Kü n¨ng: - L¸t ®-îc g¹ch tr¸ng men ®¹t yªu cÇu kü, mü thuËt. - KiÓm tra, ®¸nh gi¸ ®-îc chÊt l-îng mÆt tr¸t. * Th¸i ®é: - RÌn luyÖn tÝnh tû mû, cÈn thËn, vµ kiªn tr× trong häc tËp. - Tu©n thñ mäi quy ®Þnh vÒ an toµn lao ®éng vµ vÖ sinh c«ng nghiÖp. 1. CÊu t¹o, ph¹m vi sö dông: - CÊu t¹o. - Ph¹m vi sö dông. 2. Yªu cÇu kü thuËt: - Yªu cÇu vÒ mÆt l¸t. - Yªu cÇu vÒ m¹ch l¸t. 3. C«ng viÖc chuÈn bÞ : - ChuÈn bÞ vËt liÖu, dông cô. - X¸c ®Þnh cèt mÆt l¸t. - KiÓm tra mÆt nÒn (HoÆc sµn). - VÖ sinh t¹o Èm nÒn (HoÆc sµn). 4. Tr×nh tù vµ ph-¬ng ph¸p l¸t: - XÕp -ím g¹ch xung quanh khu vùc l¸t vµ kiÓm tra gãc vu«ng. - L¸t 4 viªn g¹ch mèc. - L¸t 2 hµng cÇu. - L¸t c¸c hµng bªn trong. - C¾t g¹ch (NÕu mÆt l¸t bÞ nhì hµng g¹ch) - Lau m¹ch vµ vÖ sinh mÆt nÒn. 5. Nh÷ng sai ph¹m th-êng gÆp. 6. An toµn lao ®éng. __________________________________________________________________ 4 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  5. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng Bµi 4: èp g¹ch tr¸ng men Thêi gian: 30 giê Môc tiªu cña bµi: * KiÕn thøc: - Nªu ®-îc c¸c yªu cÇu kü thuËt cña mÆt èp g¹ch tr¸ng men. - X¸c ®Þnh ®-îc cao ®é èp. - Tr×nh bµy ®-îc tr×nh tù c¸c b-íc èp g¹ch tr¸ng men. - M« t¶ ®-îc ®Æc ®iÓm vµ ph¹m vi sö dông cña mét sè lo¹i g¹ch èp tr¸ng men. * Kü n¨ng: - èp ®-îc g¹ch tr¸ng men ®¹t yªu cÇu kü thuËt. - KiÓm tra, ®¸nh gi¸ ®-îc chÊt l-îng mÆt èp. * Th¸i ®é: - RÌn luyÖn tÝnh tû mû, cÈn thËn vµ kiªn tr× trong luyÖn tËp. - Tu©n thñ mäi quy ®Þnh vÒ an toµn lao ®éng vµ vÖ sinh c«ng nghiÖp. 1. CÊu t¹o, ph¹m vi sö dông: - CÊu t¹o. - Ph¹m vi sö dông. 2. Yªu cÇu kü thuËt: - Yªu cÇu vÒ cÊu t¹o. - Yªu cÇu vÒ mÆt èp. - Yªu cÇu vÒ m¹ch èp. 3. C«ng viÖc chuÈn bÞ : - ChuÈn bÞ vËt liÖu, dông cô èp. - KiÓm tra líp nÒn (Líp v÷a tr¸t lãt). - VÖ sinh t¹o Èm nÒn. 4. Tr×nh tù vµ ph-¬ng ph¸p èp: - X¸c ®Þnh cao ®é hµng ch©n vµ hµng trªn cïng. - èp hµng ch©n. - èp 2 hµng cÇu. - èp c¸c hµng bªn trong hµng cÇu. - C¾t c¸c viªn g¹ch nhì (NÕu hµng èp lÎ viªn). 5. Nh÷ng sai pham th-êng gÆp. 6. An toµn lao ®éng. - ThËn träng khi sö dông m¸y c¾t g¹ch. Bµi 5: èp g¹ch trang trÝ Thêi gian: 22 giê Môc tiªu cña bµi: * KiÕn thøc: - Tr×nh bµy ®-îc c¸c yªu cÇu kü thuËt cña mÆt èp g¹ch trang trÝ - M« t¶ ®-îc ®Æc ®iÓm vµ ph¹m vi sö dông cña mét sè lo¹i g¹ch trang trÝ. - Tr×nh bµy ®-îc tr×nh tù c¸c b-íc èp g¹ch trang trÝ. * Kü n¨ng: - èp ®-îc g¹ch trang trÝ ®¹t yªu cÇu kü thuËt. - KiÓm tra, ®¸nh gi¸ ®-îc chÊt l-îng mÆt èp g¹ch trang trÝ. * Th¸i ®é: __________________________________________________________________ 5 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  6. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng - RÌn luyÖn tÝnh tû mû, cÈn thËn vµ kiªn tr× trong luyÖn tËp - Tu©n thñ mäi quy ®Þnh vÒ an toµn lao ®éng vµ vÖ sinh c«ng nghiÖp. 1. CÊu t¹o, ph¹m vi sö dông: - CÊu t¹o. - Ph¹m vi sö dông. 2. Yªu cÇu kü thuËt: - Yªu cÇu vÒ cÊu t¹o. - Yªu cÇu vÒ mÆt èp. - Yªu cÇu vÒ m¹ch èp. 3. C«ng viÖc chuÈn bÞ : - ChuÈn bÞ vËt liÖu, dông cô èp. - KiÓm tra líp nÒn (Líp v÷a tr¸t lãt). - VÖ sinh t¹o Èm nÒn. 4. Tr×nh tù vµ ph-¬ng ph¸p èp: - X¸c ®Þnh cao ®é hµng ch©n vµ hµng trªn cïng. - Xõp -ím ®Ó x¸c ®Þnh sè viªn èp cña hµng ch©n. - §o, v¹ch d¸u x¸c ®Þnh sè hµng èp theo chiÒu cao. - §ãng nÑp theo v¹ch dÊu ®Ó èp hµng trªn cïng. - §ãng nÑp theo dÊu ®Ó èp hµng bªn d-íi. - Lµm m¹ch èp theo thiÕt kÕ quy ®Þnh. - C¾t g¹ch (NÕu hµng èp bÞ nhì viªn) 5. Nh÷ng sai pham th-êng gÆp. 6. An toµn lao ®éng. - ThËn träng khi sö dông m¸y c¾t g¹ch. Bµi 6: TÝnh khèi l-îng, vËt liÖu, nh©n c«ng Thêi gian: 5 giê Môc tiªu cña bµi: * KiÕn thøc: - M« t¶ ®-îc cÊu t¹o cña mÆt l¸t, èp. - Tr×nh bµy ®-îc b¶ng tÝnh to¸n khèi l-îng. - ChØ ra ®-îc c¸c ®¬n gi¸ ¸p dông. - Ph©n tÝch ®-îc khèi l-îng, vËt liÖu, nh©n c«ng trong c«ng t¸c l¸t, èp. * Kü n¨ng: - TÝnh ®-îc khèi l-îng ®óng. - LËp ®-îc b¶ng tÝnh khèi l-îng, nh©n c«ng, vËt liªu cho c«ng t¸c l¸t, èp. * Th¸i ®é: - RÌn luyÖn tÝnh tû mû, cÈn thËn vµ kiªn tr× trong tÝnh to¸n. - Tu©n thñ mäi quy ®Þnh vÒ ®¬n gi¸ x©y dùng c¬ b¶n cña Bé X©y dùng ban hµnh. 1. §äc b¶n vÏ. 2. TÝnh khèi l-îng. 3. TÝnh vËt liÖu. 4. TÝnh nh©n c«ng. 5. §-a kÕt qu¶ tÝnh to¸n vµo b¶ng tÝnh. 6. VÝ dô tÝnh to¸n. __________________________________________________________________ 6 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  7. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng ài 1: Kiểm tra xử lí nền, sàn để lát 1. Yêu cầu kỹ thuật chung của mặt lát - Mặt lát đúng cao độ, độ dốc (nếu có) và độ phẳng. nếu mặt lát là gạch hoa trang trí thì phải đúng hình hoa văn, đúng màu sắc thiết kế. viên lát dính kết tốt với nền không bị bong bộp. - Mạch thẳng, đều đƣợc chèn đầy bằng vữa xi măng cát hay hồ xi măng lỏng. 2. Xác định cao độ (code, cốt) mặt lát: - Căn cứ vào cao độ (cốt) thiết kế còn gọi là cốt hoàn thiện của mặt lát thƣờng vạch dấu trên hang cột hiên, dung ống nhựa mềm dẫn vào xung quanh khu vực cần lát, những vạch cốt trung gian cao hơn cốt hoàn thiện một khoảng từ 20 đến 30 cm. ngƣời ta dẫn cố trung gian vào 4 góc phòng. Sau đó phát triển ra xung quanh tƣờng. - Dựa vào cố trung giant a đo xuống một khoảng 20 đến 30 cm sẽ xác định đƣợc cốt mặt lát chính là cốt hoàn thiện. 3. Xử lí bề mặt nền. a. Kiểm tra cốt mặt nền: - Dựa vào cốt trung gian đã vạch ở xung quanh tƣờng khu vực cần lát đo xuống phía dƣới để kiềm tra cốt mặt nền. - Ví dụ nền lót gạch xi măng hoa chúng ta phải đo từ cốt trung gian xuống một khoảng là 300+20+15 = 335mm để kiểm tra cốt nền trƣớc khi lát. Trong đó 300mm là khoảng cách từ cốt trung gian đến cốt mặt lát, 20mm là chiều dày viên gạch lát, 15mm là bề dầy lớp vữa lót. b. Xử lí mặt nền: __________________________________________________________________ 7 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  8. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng - Đối với nền đất hoặc cát: chỗ cao phải bạt đi, chỗ thấp đỗ cát, tƣới nƣớc đầm chặt. - Nền bê tông gạch vở: nếu nền thấp nhiều so với cốt qui định thì phải đổ thêm một lớp bê tong gạch vỡ cùng mác với vữa trƣớc. nếu nền thấp hơn so với cốt qui định từ 2 đến 3 cm thì tƣới nƣớc sau đó láng một lớp vữa xi măng cát mác 50. Nếu nền có chỗ cao hơn qui định phải đục hết những chỗ gồ cao, cạo sạch vữa, tƣới nƣớc. sau đó láng tạo 1 lớp vữa xi măng cát mác 50. - Nền sàn bê tông và bê t6ong cốt thép: nếu nền thấp hơn cốt qui định thì tƣới nƣớc rồi làng thêm một lớp vữa xi măng cát vàng mác 50. Nếu nền thấp nhiều phải đổ một lớp bê tong đá mạt mác 100. - Nếu nền cao hơn cốt qui định thì phải hỏi ý kiến cán bộ kỹ thuật và chủ đầu tƣ có trách nhiệm và biện pháp xử lí. Có thể nâng cao cốt nền sàn để khắc phục nhƣng không đƣợc làm ảnh hƣởng đến việc đóng mở hoặc phải bạt chỗ cao đi. 4. Yêu cầu kỹ thuật: - Nền bằng phẳng - Nền nhẳn và sạch bụi bẩn 5. hao tác thực hành - Bƣớc 1: kiểm tra nền - Bƣớc 2: cân nƣớc nền kiểm tra độ bằng phẳng. - Bƣớc 3: làm mốc nền. - Bƣớc 4: tạo gém cho nền và đánh dấu mốc nền trên bề mặt - Bƣớc 5: cán nền theo mốc đã đánh dấu. - Bƣớc 6: dùng thƣớc tầm, thƣớc nhôm cán nền bằng phẳng. 8. An toán và vệ sinh chu vi nơi thực hành: - Phải dữ vệ sinh sau khi thực hành lát gạch xong - Chú ý an toán khi lát gạch nhƣ dùng búa đóng đinh và dùng búa nhựa để rỏ gạch. - Cần có tinh thần phối hợp với giáo viên hƣớng dẫn và các thành viên trong nhóm thực hành. ài 2: Lát gạch dày 1. Vật liệu lát: - Gạch đất sét nung (gạch chỉ) và gạch bê tông thuộc nhóm gạch dày. + Gạch đất sét nung (gạch chỉ) đƣợc chế tạo từ đất sét đem nung ở nhiệt độ cao. - Kích thƣớc tiêu chuẩn viên gạch (220x115x60)mm - Mác gạch: là sức chịu tải nén giới hạn của viên gạch. Gạch nung có cƣờng độ mác từ 50 đến 100. - Độ hút nƣớc: gạch dễ hút nƣớc mức độ hút nƣớc tùy thuộc vào độ nung lửa, gạch già hút nƣớc ít, gạch ngọn hút nƣớc nhiều cƣờng độ thấp. __________________________________________________________________ 8 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  9. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng - Chất lƣợng gạch: viên gạch phải cân đối các cạnh vuông góc với nhau. Không bị cong vênh, mẻ cạnh, gãy góc và bị rạng nứt. - Gạch bê tông: đƣợc chế tạo từ xi măng, cát vàng, đá me. Có kích thƣớc (300x300x40)mm. Có trọng lƣợng nặng từ 2 đến 3 kg. Mác gạch từ 50 đến 150. 2. ặc điểm và phạm vi áp dụng: - Gạch chỉ và gạch bê tông là loại gạch dày, thô, cứng chịu đƣợc va chạm mạnh. - Dùng để lát những nơi có yêu cầu mĩ quan không cao nhƣ nền nhà kho, đƣờng đi lại trong cơ quan, công viên vỉa hè. 3. Cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật: 3.1. Cấu tạo: có thể lát trên nền đất pha cát đầm kĩ. - Lát trên nền bê tông gạch vỡ ít dùng. - Gạch chỉ có thể lát nằm, lát nghiêng thƣờng dùng các kiểu gạch: chéo mạch, chéo mạch chữ công, lát vuông. 3.2. Yêu cầu kĩ thuật: - Mặt lát phải phẳng. Mạch vửa đặc chắc và đều, thẳng dính kết tốt với viên gạch mạch không lớn hơn 1cm mác vữa ≥50. 4. Kỹ thuật lát: 4.1. Chuẩn bị dụng cụ vật liệu: - Gạch: chọn những viên gạch già không cong vênh, khuyết tật, ngâm nƣớc hút ẩm trƣớc khi lát. - Vữa: phải dẻo không sỏi sạn mác vữa đúng yêu cầu thiết kề. - Dụng cụ: bay dàn vữa, thƣớc tầm, thƣớc ni vô, nêm gỗ chèn mạch vữa, dây gai (dây gân). __________________________________________________________________ 9 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  10. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng 4.2. phƣơng pháp lát: - Kiểm tra nền lát đã đạt yêu cầu kỹ thuật chƣa, cao độ nền, độ ổn định nền, độ bằng phẳng. - Xế ƣớm gạch để mạch vữa rộng khoảng 1 cm, xác định vị trí viên mốc chính ở góc căng dây kiểm tra góc vuông của phòng. - Lát hàng gạch ngang và hàng gạch dọc ngoài cùng làm chuẩn (hàng cầu). - Căng dây rải vửa lát các hàng trong. Khi lát rải vửa lót dầy khoảng 2cm, nếu diện rộng có thể lót đƣợc 4÷6 viên theo dây. - Đặt gạch dùng dùng búa cao su vổ nhẹ điều chỉnh cho gạch ăn dây. - Dùng thƣớc tầm ni vô để kiếm tra độ bằng phẳng của mặt lát. Lát đến đâu vét vữa đùn ra mạch đến đóđể mạch có độ lỏm. - Chèn mạch: chờ mạch lát khô sau 48 giờ tiến hành chèn mạch bằng vữa xi măng cát vàng tỷ lệ 1/2 hoặc 1/3. - Dùng bay nhỏ miết kĩ bề mặt mạch vữa và cắt mạch cho phẳng theo cạnh viên gạch. Chèn mạch đến đâu tiến hành quét sạch vữa đến đó. Sau 24 giờ tiến hành tƣới nƣớc để bảo dƣỡng mạch vữa. 5. Những sai phạm và biện pháp khắc phục: - Gạch chỉ gạch bê tông thƣớng lát trên mặt nền đất cát pha nhƣ đƣờng đi và vỉa hè. Cho nên hay xảy ra hiện tƣợng mặt lát bị lún, sụt cục bộ. Nguyên nhân do mặt nền không đầm kĩ sau một thời gian nền bị lún. Trƣớc khi lát kiểm tra kỹ thuật mặt nền. Nếu phát hiện những chỗ đầm chƣa chặt thì phải gia cố lại cho ổn định. - Viên lát bị bong, nguyên nhân do mạch vữa không chèn chặt hoặc gạch và vữa khô quá làm cho vữa không bám dính vào gạch. Vì vậy gạch phải ngâm nƣớc để giử độ ẩm vữa phải dẻo không bị sỏi sạn. 6. Yêu cầu kỹ thuật khi lát gạch dày - Bề mặt bằng phẳng không nhấp nhô và bộng dợp. - Mạch ron gạch phải đều theo hàng ngang và hàng dọc. - Các điểm giao nhau hình chữ thập không bị chớp. - Bề mặt đáy viên gạch đƣợc tràng đều hồ lót. 7. ác bƣớc thực hành lát gạch dày - Bƣớc 1:chuẩn bị bề mặt nền trƣớc khi lát (đã thực hiện ở bài 1) - Bƣớc 2: chuẩn bị gạch lát và chuẩn bị dụng cụ cần thiết nhƣ bay, hồ lát, thƣớc đo, thƣớc tầm, búa nhựa, dây gân, máng hồ, đinh, búa đóng đinh. - Bƣớc 3: dùng ống nƣớc cân cao độ tƣờng cần lát gạch và làm dấu mốc cao độ. - Bƣớc 4: trộn hồ dầu. - Bƣớc 5: ngâm gạch cần ốp. __________________________________________________________________ 10 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  11. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng - Bƣớc 6: chú ý quan sát hoa văn gạch và hình thức kiểu dáng cần lát gạch theo nhu cầu của thiết kế. - Bƣớc 7: dùng hồ dầu tráng đều bề mặt gạch. Thao tác trát hồ dầu lên bề mặt gạch ốp. - Bƣớc 8: lát gạch lên tƣờng và dùng búa nhựa rỏ nhẹ bề mặt - Bƣớc 9: cân chỉnh và cố định vị trì viên gạch trên bề mặt phải đều ron và bằng phẳng. 8. An toán và vệ sinh chu vi nơi thực hành: - Phải dữ vệ sinh sau khi thực hành lát gạch xong - Chú ý an toán khi lát gạch nhƣ dùng búa đóng đinh và dùng búa nhựa để rỏ gạch. - Cần có tinh thần phối hợp với giáo viên hƣớng dẫn và các thành viên trong nhóm thực hành. 9. Sai phạm và cách khắc phục: - Sai phạm: + Viên lát bị bong tróc: nguyên nhân do rải vữa không đều, viên gạch dính vữa không kín khắp. + Viên lát bị nứt vở: do vửa bị khô, dàn vửa không phẳng, chổ vữa dày không lấy bớt ra trƣớc khi đặt viên gạch lót. Viên lót bị nhấp nhô gõ điều chỉnh nhiều làm viên gạch bị nứt vỡ. + Mặt lát không phẳng, mạch không thẳng: do chọn gạch không kĩ, lẫn những viên có kích thƣớc không đều khi lát mạch không phẳng. những viên gạch bị cong vênh làm cho mặt lát không phẳng phải điều chỉnh nhiều lần tố công không hiệu quả. - Cách khắc phục: + Luyện kĩ năng rải vữa cho thật đều, phẳng đặt viên gạch đều tay tiếp xúc tốt với mặt nền, gõ nhẹ nhàng nhƣ dán gạch. Khi đặt gạch chỉ đặt 1 lần là đƣợc không điều chỉnh nhiều lần không nên điều chỉnh nhiều lần. + Chọn gạch kĩ loại bỏ những viên cong vênh nhiều, những viên cùng kích thƣớc nên lát chung một hang. + Những viên bị bong tróc phải cậy lên vét sạch vữa cũ rải vữa mới và lát lại. ài 3: Lát gạch lá nem (gạch tàu) 1. Vật liệu: Gạch lá nem thuộc loại viên gạch mỏng kích thƣớc viên gạch (200x200x15) làm bằng đất sét nung các địa phƣơng đều sản xuất đƣợc. trọng lƣợng viên gạch từ (0,5 ÷0,8)kg. Chất lƣợng gạch: gạch tốt là những viên gạch có tiếng kêu thanh ít hút nƣớc. 2. ặc điểm và phạm vi sử dụng: __________________________________________________________________ 11 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  12. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng Gạch lá nem có cƣờng độ không cao không chịu đƣợc những va chạm mạnh dùng để lát trên mái nhà bê tong cốt thép để bảo vệ lớp bê tong cốt thép bên dƣới không bị tiếp xúc trực tiếp với mƣa nắng. ngoài ra gạch lá nem còn tham gia 1 phần chống thấm cho mái nhà. 3. ấu tạo và yêu cầu kỹ thuật: a. cấu tạo: - Lớp vữa xi măng hoặc vữa tam hơp dày (20÷50)mm. - Mạch vữa hang trƣớc không trùng với mạch vữa hang sau. b. Yêu cầu kỹ thuật: - Mặt lát phẳng và thoát nƣớc tốt. - Mạch vữa đặt chắc không lớn quá 1cm. - Không bong bộp nứt vở. 4. Yêu cầu kỹ thuật: 4.1. huẩn bị vật liệu dụng cụ - Gạch : chọn những viên già lửa, không nứt, cong vênh, mẻ góc. Trƣớc khi lát phải ngâm nƣớc giữ độ ẩm. - Vữa: pha trộn đúng mác thiết kế, dẻo không sỏi sạn và tạp chất. - Dụng cụ: chuẩn bị dụng cụ nhƣ lát gạch dày. 4.2. Phƣơng pháp lát: - Kiểm tra mặt nền lát vệ sinh tƣới ẩm. - Xếp ƣớm gạch theo chu vi một mái dốc đểm mạch vữa ≤1cm. - Lát 4 viên mốc chính ở từng mái dốc. nếu mái rộng dựa vào mốc chính căng dây lập mốc trung gian. - Căng dây lát hang gạch đầu tiên từ chân mái. Tiếp tục lót các hang tiếp theo đến đỉnh mái. Dung thƣớc tầm và ni vô kiểm tra độ bằng phẳng của mặt lát. - Chèn mạch sau khi lát gạch 24 giờ tiến hành chèn mạch. Nếu mạch vữa đùn đầy thì vét đi ngay. - Vệ sinh mặt lát: dung giẻ khô hoặc chổi đót quét sạch vữa trên mặt lát sau 24 giờ tiến hành tƣới nƣớc bảo dƣỡng mạch vữa. __________________________________________________________________ 12 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  13. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng 5. Yêu cầu kỹ thuật khi lát gạch lá nem - Bề mặt bằng phẳng không nhấp nhô và bộng dợp. - Mạch ron gạch phải đều theo hàng ngang và hàng dọc. - Các điểm giao nhau hình chữ thập không bị chớp. - Bề mặt đáy viên gạch đƣợc tràng đều hồ lót. 6. ác bƣớc thực hành lát gạch dày - Bƣớc 1:chuẩn bị bề mặt nền trƣớc khi lát (đã thực hiện ở bài 1) - Bƣớc 2: chuẩn bị gạch lát và chuẩn bị dụng cụ cần thiết nhƣ bay, hồ lát, thƣớc đo, thƣớc tầm, búa nhựa, dây gân, máng hồ, đinh, búa đóng đinh. - Bƣớc 3: dùng ống nƣớc cân cao độ tƣờng cần ốp gạch và làm dấu mốc cao độ. - Bƣớc 4: trộn hồ dầu. - Bƣớc 5: ngâm gạch cần lát. Chú ý nều gạch đá thì không cần ngâm nƣớc. - Bƣớc 6: chú ý quan sát hoa văn gạch và hình thức kiểu dáng cần ốp gạch theo nhu cầu của thiết kế. - Bƣớc 7: dùng hồ dầu tráng đều bề mặt gạch. Thao tác trát hồ dầu lên bề mặt gạch lát. - Bƣớc 8: lát gạch lên nền và dùng búa nhựa rỏ nhẹ bề mặt - Bƣớc 9: cân chỉnh và cố định vị trì viên gạch trên bề mặt phải đều ron và bằng phẳng. 7. An toán và vệ sinh chu vi nơi thực hành: - Phải dữ vệ sinh sau khi thực hành lát gạch xong - Chú ý an toán khi lát gạch nhƣ dùng búa đóng đinh và dùng búa nhựa để rỏ gạch. - Cần có tinh thần phối hợp với giáo viên hƣớng dẫn và các thành viên trong nhóm thực hành. 8. Những sai phạm và biện pháp khắc phục: - Sai phạm: __________________________________________________________________ 13 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  14. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng + Viên lát bị bong tróc: nguyên nhân do rải vữa không đều, viên gạch dính vữa không kín khắp. + Viên lát bị nứt vở: do vửa bị khô, dàn vửa không phẳng, chổ vữa dày không lấy bớt ra trƣớc khi đặt viên gạch lót. Viên lót bị nhấp nhô gõ điều chỉnh nhiều làm viên gạch bị nứt vỡ. + Mặt lát không phẳng, mạch không thẳng: do chọn gạch không kĩ, lẫn những viên có kích thƣớc không đều khi lát mạch không phẳng. những viên gạch bị cong vênh làm cho mặt lát không phẳng phải điều chỉnh nhiều lần tố công không hiệu quả. + Rải vữa lát không đều hoặc vữa khô khi đặt gạch phải gõ điều chỉnh nhiều hậu quả là: viên gạch bị nứt vở phòng lên và đùn mạch. - Khắc phục: + Luyện kĩ năng rải vữa cho thật đều, phẳng đặt viên gạch đều tay tiếp xúc tốt với mặt nền, gõ nhẹ nhàng nhƣ dán gạch. Khi đặt gạch chỉ đặt 1 lần là đƣợc không điều chỉnh nhiều lần không nên điều chỉnh nhiều lần. + Chọn gạch kĩ loại bỏ những viên cong vênh nhiều, những viên cùng kích thƣớc nên lát chung một hang. + Những viên bị bong tróc phải cậy lên vét sạch vữa cũ rải vữa mới và lát lại. + Lát đến đâu vét đến đó. Vữa phải dẻo gạch ngâm nƣớc trƣớc khi lát. Những viên gạch bị bong bộp phải cậy lên vét sạch vữa cũ, rải vửa mới lát lại. ài 4: Ốp gạch tráng men 1. Vật liệu: - Gạch gốm tráng men đƣợc sản xuất dƣới dạng tấm mỏng kích thƣớc phổ biến (300x300x8)mm sản xuất bởi hữu Hƣng hoặc xuất xứ từ trung quốc. ngoài ra còn có loại kích thƣớc (430x430x18)mm. - Gạch làm từ đất sét nung tráng men hoặc gốm ceramic, gốm granit nhân tạo. đặc trƣng cơ bản của công nghệ sản xuất gốm ganit là sản phẩm đƣợc nung ở nhiệt độ cao (1220 ÷1228)0C. - Độ hút nƣớc của gạch ít hơn so với gạch lá nem và gạch chỉ. - Gạch chất lƣợng tố là những viên gạch không cong vênh, men gạch không bị rạn nứt góc cạnh. Kích thƣớc viên gạch đều nhau. 2. ặc điểm và phạm vi sử dụng: a. ặc điểm: - Gạch gốm tráng men thuộc loại gạch viên mỏng, rộng không chịu đƣợc những va đập mạnh. - Nền lát gạch này phải ổn định, mặt nền phải phẳng và cừng. vữa dính kết và đều mác vữa cao. Khi lát đặt nhẹ nhƣ khi dán tránh gõ điều chỉnh nhiều viên gạch dễ bị nứt mạch vữa bị đầy do vữa phòi lên. b. Phạm vi sử dụng: __________________________________________________________________ 14 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  15. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng - Gạch gốm tráng men, gạch gốm granit, gạch men ceramic tráng men dung lát nền những công trình kiến trúc có yêu cầu kĩ thuật và thẩm mỹ cao. Đặc biệt là các công trình vệ sinh cao nhƣ bệnh viện, phòng thí nghiệm hóa học, và một số công trình văn hóa khác. 3. ấu tạo và yêu cầu kỹ thuật: a. ấu tạo: - Gạch gốm tráng men thƣờng lát nền cứng nhƣ nền bê tong gạch vở, bê tông cốt thép, bê tong không cốt thép. Viên lát đƣợc gắn bởi lớp vữa xi măng mác cao. - Nền đƣợc tạo phẳng hoặc nghiêng trƣớc khi lát bởi lớp vữa mác≥50. b. Yêu cầu kỹ thuật: - Mặt lát: dính kết tốt với nền, tiếp xúc với viên lát khi gõ không bị bộp. mặt lát phẳng ngang bằng hoặc dốc theo thiết kế. - Mạch: thẳng, đều không lớn hơn 1cm. 4. Kỹ thuật lát: a. huẩn bị vật liệu, dụng cụ: - Gạch khi sản xuất đựng thành thùng có ghi kích thƣớc mẫu gạch, xeri lô hàng. Vì vậy chú ý chọn những hộp gạch cùng xeri sản xuất sẽ có kích thƣớc và màu sắc đồng đều nhau. Nếu gặp viên mẻ góc cong vênh phải loại bỏ. - Vữa: phải dẻo đảm bảo pha trộn đúng mác thiết kế. không lẫn tạp chất và sỏi sạn nhiều. lát đến đâu trộn và dàn vữa đền đó. - Dụng cụ: bay dàn vữa, thƣớc tầm, ni vô, dao cắt gạch, miếng cao su mỏng, chổi đót, dây gân và búa cao su. b. Phƣơng pháp lát: gạch tráng men thuộc loại viền mỏng thƣớng lát không có mạch. Phƣơng pháp tiến hành nhƣ sau: - Trộn vữa xi măng co mác từ (50 ÷ 100) lớp vữa dày từ (50 ÷ 70). - Kiềm tra vuông góc, bóp ke của phòng bằng cách kiểm tra góc vuông và đƣớng chéo kiểm tra cả 4 góc vuông. - Xếp ƣớm và điều chỉnh hang gạch theo chu vi phòng. Hàng gạch phải thẳng, khít nhau ngang bằng, phẳng mạch khớp hoa văn và màu sắc. - Phết vữa lát định vị 4 viên làm mốc sau đó căng dây lát 2 hàng cầu song song với hƣớng lát. Căng dây lát hang gạch nối 2 viên gạch mốc. - Dùng bay phết vữa lên bề mặt nền khoảng 3 đến 5 viên liền kề đặt theo dây. Dùng búa cao su gõ nhẹ điều chỉnh viên gạch cho đúng hang, ngang bằng. - Cứ lát khoảng 3 đến 5 viên thì dung bay hoặc ni vô kiểm tra độ ngang bằng của diện tích lát 1 lần. dùng tay xoa nhẹ giửa 2 mép gạch có phẳng mặt với nhau không. Lát đến đâu lau sạch mặt lát đến đó. - Chèn mạch: sau khi lát khoảng 36 giờ thì tiền hành chèn mạch.  Đối với diện tích cần lát quá lớn nhƣ hội trƣờng, nhà làm việc, nhà hát, sân khấu, câu lạc bộ, nhà thi đấu ta có thể tiến hành lát nhƣ sau: __________________________________________________________________ 15 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  16. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng - Xác định điểm trung tâm bằng cách kẻ 2 trục chia thành 4 phần bằng nhau. Xếp ƣớm gạch bắt đầu từ trung tâm tiến về phía theo đƣờng trục.  Cắt gạch: khi lát gạch gặp trƣờng hợp bố trí viên gạch bị lở phải cắt gạch và bố trí viên gạch cắt sát tƣờng phía bên trong. - Để kẻ đƣợc đƣờng cắt trên viên gạch đƣợc chính xác hãy đặt viên gạch định cắt lên viên gạch nguyên cuối cùng của dãy. Chồng viên gạch thứ 3 và áp sát vào tƣờng. dung cạnh viên gạch thứ 3 làm thƣớc vạch 1 đƣờng cắt lên viên thứ 2 cần cắt. - Đối với gạch gốm tráng men để kẻ đƣợc đƣớng cắt ở mặt không tráng men rối tiến hành dùng dao cắt thủ công. Đối với gạch và đá granit thì dung máy cắt vì có cƣờng độ lớn. 5. Yêu cầu kỹ thuật khi ốp gạch tráng men - Bề mặt tƣờng bằng phẳng không nhấp nhô và bộng dợp. - Mạch ron gạch phải đều theo hàng ngang và hàng dọc. - Các điểm giao nhau hình chữ thập không bị chớp. - Bề mặt đáy viên gạch đƣợc tràng đều hồ lót. 6. ác bƣớc thực hành ốp gạch tráng men - Bƣớc 1:chuẩn bị bề mặt nền trƣớc khi ốp (đã thực hiện ở bài 1) - Bƣớc 2: chuẩn bị gạch ốp và chuẩn bị dụng cụ cần thiết nhƣ bay, hồ ốp, thƣớc đo, thƣớc tầm, búa nhựa, dây gân, máng hồ, đinh, búa đóng đinh. - Bƣớc 3: dùng ống nƣớc cân cao độ tƣờng cần ốp gạch và làm dấu mốc cao độ. - Bƣớc 4: trộn hồ dầu. - Bƣớc 5: ngâm gạch cần ốp. Chú ý nều gạch đá thì không cần ngâm nƣớc. - Bƣớc 6: chú ý quan sát hoa văn gạch và hình thức kiểu dáng cần ốp gạch theo nhu cầu của thiết kế. __________________________________________________________________ 16 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  17. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng - Bƣớc 7: dùng hồ dầu tráng đều bề mặt gạch. Thao tác trát hồ dầu lên bề mặt gạch ốp. - Bƣớc 8: ốp gạch lên nền và dùng búa nhựa rỏ nhẹ bề mặt - Bƣớc 9: cân chỉnh và cố định vị trì viên gạch trên bề mặt phải đều ron và bằng phẳng. 7. An toán và vệ sinh chu vi nơi thực hành: - Phải dữ vệ sinh sau khi thực hành lát gạch xong - Chú ý an toán khi ốp gạch nhƣ dùng búa đóng đinh và dùng búa nhựa để rỏ gạch. - Cần có tinh thần phối hợp với giáo viên hƣớng dẫn và các thành viên trong nhóm thực hành. 8. Sai phạm và cách khắc phục: - Sai phạm: + Viên gạch ốp bị bong tróc: nguyên nhân do rải vữa không đều, viên gạch dính vữa không kín khắp. + Viên gạch ốp bị nứt vở: do vửa bị khô, dàn vửa không phẳng, chổ vữa dày không lấy bớt ra trƣớc khi đặt viên gạch lót. Viên lót bị nhấp nhô gõ điều chỉnh nhiều làm viên gạch bị nứt vỡ. + Mặt lát không phẳng, mạch không thẳng: do chọn gạch không kĩ, lẫn những viên có kích thƣớc không đều khi lát mạch không phẳng. những viên gạch bị cong vênh làm cho mặt lát không phẳng phải điều chỉnh nhiều lần tố công không hiệu quả. - Cách khắc phục: + Luyện kĩ năng rải vữa cho thật đều, phẳng đặt viên gạch đều tay tiếp xúc tốt với mặt nền, gõ nhẹ nhàng nhƣ dán gạch. Khi đặt gạch chỉ đặt 1 lần là đƣợc không điều chỉnh nhiều lần không nên điều chỉnh nhiều lần. + Chọn gạch kĩ loại bỏ những viên cong vênh nhiều, những viên cùng kích thƣớc nên lát chung một hang. + Những viên bị bong tróc phải cậy lên vét sạch vữa cũ rải vữa mới và lát lại. ài 5: Ốp gạch trang trí - Nhắm để nâng cao tay nghề và kỹ năng lát ốp gạch. Học viên vận dụng các kỹ năng đã học ở các bài trên áp dụng làm họa tiết trang trí bằng gạch ốp. - Vật liệu sử dụng gạch ốp (200x250), gách lát (300x300), búa cao su, bay hồ, thƣớc thủy, xi măng trắng và máy cắt gạch. - Rèn luyện tính tỳ mỷ và kỹ năng cắt gạch ở tại những vị trí bo tròn và đƣờng cong. 1. Vật liệu: __________________________________________________________________ 17 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  18. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng - Ốp gạch để trang trí tăng mĩ quan của công trình và cũng để đảm bảo vệ sinh nhƣ công trình bệnh viện, phòng thí nghiệm, bếp, phòng tắm, nhà vệ sinh. Có thể dung ốp tƣờng cột và các vị tr1i trang trí khác. - Gạch ốp ceramic tráng men kích thƣớc (100x100), (150x150), (150x200), (150x250), (200x400), (250x400). - Gạch ốp có chất lƣợng tốt có men bong, trắng hoặc màu đều, không bị rạn mặt đối với gạch men kính hay tráng men. Đều màu không cong vênh gõ tiếng kêu thanh. 2. ặc điểm và phạm vi sử dụng: - Gạch ốp là loại viên mỏng, cƣờng độ không cao, mềm, không chịu đƣợc những va chạm mạnh khi ố phải thao tác nhẹ nhàng. - Bề mặt nhẳn bong đa số không bị axit1 ăn mòn màu sắc đa dạng đảm bảo kỹ, mĩ thuật cao. - Gạch để ốp trang trí ở mặt đứng công trình kiến trúc những phòng tí nghiệm, sản xuất hóa dƣợc, bệnh viện, phòng ăn, bếp, phòng tắm vệ sinh. 3. ấu tạo và yêu cầu kỹ thuật: a. ấu tạo: - Mặt ốp gồm những lớp: + lớp vữa lót tạo phẳng bằng vữa xi măng cát vàng mác (75 ÷100) chiều dày (3÷5)cm gọi là lớp hồ tô. + Lớp vữa gắn thƣớng dung xi măng bột (hồ cốt) hoặc keo dán chuyên dụng. chiều dày từ (3÷5)mm. còn gọi là lớp hồ dán. + Gạch ốp dạng mạch hình ố cớ (mạch thẳng) hoặc dạng hình so le (mạch sole). b. Yêu cầu kỹ thuật: - Mặt ốp phải phẳng, màu sắc tuân theo thiết kế. - Mạch thẳng đều. - Vữa dính kết tốt không bị bong bộp. 4. Kỹ thuật ốp gạch: a. huẩn bị vật liệu, dụng cụ: - Gạch ốp: __________________________________________________________________ 18 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  19. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng + Chọn những hộp gạch có cùng seri sản xuất là tốt nhất gạch sẽ đồng màu có cùng kích thƣớc. + Loại bỏ những viên cong, vênh , sứt mẻ cạnh góc. + Núng nƣớc để giữ độ ẩm khi ốp. - Vữa: + Phải dẻo, nhuyễn, đúng mác thiết kế không lẫ sạn. + Ốp gạch đến đâu trộn ữa dần đến đó. - Dụng cụ: bay dàn vữa, thƣớc tầm, nẹp gỗ, ni vô, dao cắt gạch hoặc cƣa, búa cao su, chổi đót, dây gân, đinh guốc, viết chì, giẻ lau. b. Kỹ thuật ốp gạch không có mạch: - Kiểm tra lại mặt ốp về độ phẳng, độ thẳng đứng nếu không đạt phải sửa lại bằng vữa xi măng cát vàng. - Dùng ni vô kẻ 1 đƣờng nằm ngang ở chân tƣờng cách nền bằng chiều rộng viên gạch đối với ốp từ dƣới lên trên, rồi đóng đinh tạm trên một lati theo đƣờng này. Hoặc kẻ đƣờng nằm ngang theo mép trên cùng của hang ốp đối với ốp từ trên xuống áp dụng gạch có kích thƣớc nhỏ. - Dùng dây dọi vạch 1 đƣờng thẳng đứng ở trung tâm mặt ốp. áp dụng đối với ốp đối xứng. - Hoặc ở 1 cạnh của mạch ốp. Căn cứ vào đƣờng thẳng đứng và đƣờng nằm ngang xếp gạch ƣớm thử để xác định viên mốc số 1 và 2 cũng có thể dùng bằng phƣơng pháp đo và dựa vào kích thƣớc viên gạch ốp để tính ra viên mốc. - Sau khi ta xác định chính xác viên mốc số 1 và mốc số 2 phết vào mặt sau của viên mốc số 1 hoặc số 2 đƣa vào vị trí dung búa cao su gõ điều chỉnh dung ni vô kiểm tra độ phẳng, thẳng đứng viên gạch mốc. - Căn cứ vào viên gạch mốc số 1 và số 2 xác định đƣờng thẳng đứng bằng cách căng dây ốp hàng cầu. - Dùng bay phết vữa xi măng lên mặt ốp của hàng cầu, một tay cầu một tay cầm viên gạch đã ngâm nƣớc nhẹ nhàng dán lên mặt vữa, tay kia cầm búa cao su gõ nhẹ điều chỉnh viên gạch cho thẳng mạch và thẳng theo dây. - Dùng thƣớc tầm ốp lên bề mặt hàng gạch mới ốp để kiểm tra độ phẳng. - Ốp xong hàng cầu thì căng dây theo 2 hàng cầu 2 bên để ốp hàng phía trong. Hai cạnh của viên ốp sau phải ăn theo 2 cạnh của viên ốp trƣớc và 1 cạnh ăn theo dây căng. - Thƣớng xuyên phải dùng thƣớc kiểm tra độ phẳng mặt ốp. ốp đến đâu chú ý vệ sinh mặt ốp đến đó để tránh vữa bám khô để lại trên mặt ốp sau nay vệ sinh khó khăn. - Đối với gạch ốp có kích thƣớc nhỏ ta có thể tiến hành từ trên xuống với phƣơng pháp tƣơng tự nhƣ ốp ở dƣới lên, nhƣng không phải đóng thêm hàng lati mà mép của hang trên cùng đặt đúng độ cao cần ốp từ đó triển khai xuống bên dƣới. - Lau mạch: dùng hồ xi măng trắng phết lên các mạch để hồ xi măng trăng lấp đầy các mạch. Dùng giẻ lau sạch mặt ốp. __________________________________________________________________ 19 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
  20. Trƣờng CĐN Đồng Tháp – Khoa Cơ Khí – Xây dựng - Cắt gạch: để ốp những viên bị nhở ở góc. + Đo vị trí trống cần ốp viên gạch nhở. + Vạch lên viên gạch cần cắt, vạch ở mặt sau. + Dùng dao hoặc máy cắt gạch. + Mài mép gạch cho nhẳn + Phết vữa và ốp viên gạch cho nhẳn. + Phết vữa và ốp viên gạch vào khoảng trống. c. Kỹ thuật ốp gạch có mạch: - Thƣờng trang trí ở những mảng tƣờng, cột trang trí để tăng vẹ đẹo cho công trình xây dựng. - Vật liệu: dùng gạch ceramic, gạch đất sét nung tráng men. - Cấu tạo các lớp vật liệu của mặt ốp giống nhƣ mặt ốp không có mạch. - Sắp xếp và gia công mạch vữa cho điều là việc làm chính. - Yêu cầu kỹ thuật: mạch phải thẳng đều nhau về độ rộng, độ sâu. - Phƣơng pháp ốp: giống nhƣ ốp gạch không có mạch có một số điểm nhƣ sau: + Mỗi hang gạch ốp dùng một lati làm cữ có kích thƣớc bằng kích thƣớc mạch vữa. sau khi dán xong một hàng nhấc nhẹ lati đó ra và chuyển sang hàng khác. + Vét mạch: sau khi dán xong mảng tƣờng dùng xi măng cát mịn chèn mạch dùng dao cắt gạch tùy theo yêu cầu thiết kế. __________________________________________________________________ 20 Bài Giảng: LÁT, ỐP - GV: Lê Minh Giang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2