intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Thị trường nông sản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

59
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương chi tiết học phần: Thị trường nông sản cung cấp cho người học những thông tin cơ bản và tổng quan về môn học như: Tên học phần, phân bổ thời gian học tập, đánh giá học phần, điều kiện học, mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần và nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy học phần. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Thị trường nông sản

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HOC PHÂN ̣ ̀ THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN Sô tin chi: 02 ́ ́ ̉ Ma sô: MAR 621 ̃ ́                                                       
  2. Thái Nguyên, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần:  Thị Trường nông sản ­ Mã số học phần:  MAR 621 ­ Số tín chỉ:  02 ­ Tính chất của học phần:  Tự chọn ­ Học phần thay thế, tương đương: ­ Ngành (chuyên ngành) đào tạo:  Phát triển nông thôn 2. Phân bổ thời gian học tập:  ­ Số tiết học lý thuyết trên lớp:                24 tiết ­ Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 6 tiết ­ Số tiết thí nghiệm, thực hành: 00 tiết ­ Số tiết sinh viên tự học:                       60 tiết 3. Đánh giá học phần ­ Điểm chuyên cần:                  trọng số 0,2 ­ Điểm kiểm tra giữa kỳ:          trọng số 0,3 ­ Điểm thi kết thúc học phần:   trọng số 0,5 4. Điều kiện học ­ Học phần tiên quyết:  ­ Học phần học trước: Các học phần bắt buộc thuộc thuộc khối kiến thức cơ  sở và khối kiến thức ngành. ­ Học phần song hành:  5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần ­ Về kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về thị trương nói  chung và thị trường nông sản nói riêng;Kiến thức về thực trạng thị trường nông sản  của Việt nam đặc biệt là thị trương xuất khẩu;Giải pháp”liên kết 4 nhà” trong sản  xuất và tiêu thụ nông sản. ­ Về kĩ năng: Trang bị cho học viên những kiến thức nâng cao một cách có hệ  thống về  thị  trường nông sản và biết vận dụng các kiến thức đó trong công việc 
  3. của mình sau này, tạo cho học viên năng lực phân tích và đưa ra các giải pháp có  hiệu quả  về  hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế  thị  trường có sự  quản lý của Nhà nước. .6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy Phương pháp giảng  STT Nội dung Số tiết dạy Chuyên đề 1: 5  TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG 1.Thị trường và sự hình thành thị trường Thuyết trình, thảo  2.Chức năng của thị trường 1 luận và tự nghiên  3.Cấu trúc thị trường. cứu 4.Cơ chế thị trường 5.Mối quan hệ giữa cung và cầu nông sản Chuyên đề 2:   7 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT  KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 1.Quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam Thuyết trình, thảo  2 2.Thành tựu về hội nhập kinh tế của Việt  luận và tự nghiên  nam cứu 3.Những khó khăn và thách thức trong xuất  khẩu nông sản của Việt Nam 4.Giải pháp  đẩy mạnh xuất khẩu nông sản. Chuyên đề 3: 8 XUẤT KHẨU CÁC NÔNG SẢN CHỦ LỰC  CỦA VIỆT NAM Thuyết trình, thảo  1.Xuất khẩu gạo­Thành tựu và giải pháp 3 luận và tự nghiên  2.Xuất khẩu thủy sản ­Thành tựu và giải  cứu pháp 3.Xuất khẩu cà chè­cà phê­ Thành tựu và  giải pháp 4 Chuyên đề 4: 10 Thuyết trình, thảo   MÔ HÌNH LIÊN KẾT 4 NHÀ TRONG SẢN  luận và tự nghiên  XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN cứu 1.Mục đích chung của mô hình liên kết bốn  nhà 2.Các nguyên tắc liên kết trong mô hình 3.Ba hình thức cơ bản của liên kết dọc trong 
  4. Phương pháp giảng  STT Nội dung Số tiết dạy chuỗi giá trị nông sản 4.Một số loại hợp đồng tiêu thụ nông sản 5.Chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản 6.Bài học kinh nghiệm của các mô hình thành  công  7. Tài liệu học tập  Bùi Đình Hòa (2016), Giáo trình nội bộ Thị trường nông sản. 8. Tài liệu tham khảo chính 1. Đỗ   Thị   Bắc,   Nguyễn   Công   Giáo,   Trần   Quang   Huy   (2003),  Giáo   trình  Marketing nông nghiệp, NXB Nông nghiệp  Dương Văn Sơn, Bùi Đình Hòa  (2012)  Giáo   trình   phương   pháp   nghiên   cứu   kinh   tế   xã   hội.   NXB:   Nông  nghiệp. 2. Vũ Tuấn Anh và Trần Thị  Vân Anh (1997),   Kinh tế  hộ  : Lịch sử  và triển   vọng phát triển, NXB Khoa học xã hội. 3. Nguyễn Thị Yến, Phạm Thị Lý, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học  Thái Nguyên, 2016. 4. Lê Du Phong, Hoàng văn Hóa (1998), Phát triển kinh tế ­ xã hội các vùng dân   tộc và miền núi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Quốc Gia. 9. Phân công cán bộ giảng dạy 1. TS. Bùi Đình Hòa 2. TS. Hà Quang Trung TRƯỞNG KHOA      TRƯỞNG BỘ MÔN       GIÁO VIÊN MÔN HỌC    Bùi Đình Hòa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
26=>2