Sau khi giảng dạy bài học về Clo học sinh phải nắm được kiến thức về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của Clo, phương pháp điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Đề cương dự giờ số 1: Bài Clo - Hóa học 10 - GV.N.T.T.Thảo
- ĐỀ CƯƠNG DỰ GIỜ SỐ 1
Đề mục bài dạy : Bài Clo( tiết1)
Giáo viên lên lớp: Nguyễn Thị Thúy Thảo
Bộ môn : Hóa học
Tiết (theo chương trình): 48 Tại lớp : 10A1
Phòng học : Phòng Máy 2 Ngày : 11/2/2014
Sinh viên dự giờ: Hoàng Hải Hậu
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
Học sinh biết:
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp
điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
Học sinh hiểu:
- Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh; clo còn có tính
khử.
Học sinh vận dụng:
- Giải một số bài tập về điều chê khí clo và các bài tập tính toán
liên quan.
2. Về kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của clo.
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về tính
chất của clo.
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của clo.
- Giải bài tập: tính khối lượng nguyên liệu cần thiết điều chế clo, bài tập
có liên quan.
3. Về thái độ:
- Làm việc theo nhóm, giúp nhau cùng tiến bộ.
- Độc lập trong tư duy và suy nghĩ.
II.Trọng tâm:
- Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh; clo còn có tính khử.
- Phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và công nghiệp.
III. Phương pháp giảng dạy:
- Đàm thoại nêu vấn đề.
- Sử dụng phương tiện trực quan.
IV. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Dụng cụ hóa chất làm thí nghiệm (hoặc video trình chiếu thí nghiêm).
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Xem trước bài mới.
- III./ Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp(1’):
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới(2’):
- Clo là nguyên tố tiêu biểu và quan trọng nhất trong nhóm halogen.Trong chi ến
tranh thế giới lần hai, phát xít Đức đã dùng khí Clo đ ể gi ết người hàng lo ạt.Tuy
nhiên bên cạnh những tác hại đó một số hợp chất của Clo l ại r ất quen thu ộc và
vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta như muối ăn NaCl, axit
clohidric có trong dịch vị dạ dày, một số thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, dược
phẩm, thuốc tẩy…Vậy tại sao phát xít Đức lại cho sử dụng làm vũ khí hóa học?
Clo có tính chất vật lí và hóa học gì cũng như ứng dụng và đi ều ch ế ra sao ?
Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (5’) Khái quát chung I. Khái quát chung về nguyên tố Clo.
về nguyên tố Clo - Kí hiệu hoá học: Cl
- Hãy viết cấu hình e của nguyên tử - Nguyên tử khối: 35.4528
Clo? - Số thứ tự: 17
- Cho biết vị trí của Clo trong bảng - Độ âm điện: 3.16
HTTH, và dự đoán cấu trúc của phân - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p5
tử Clo? - Vị trí:
- Viết công thức cấu tạo của phân tử + Chu kì: III
Clo? Cho biết dạng liên kết? + Nhóm: VIIA
- CTPT: Cl2
- CTCT:
- Liên kết trong phân tử Clo là liên
kết cộng hoá trị không phân cực.
Hoạt động 2:(10’) Tìm hiểu tính chất II. Tính chất vật lí.
vật lí của Clo - Khí màu vàng lục, mùi xốc, độc;
- Phát phiếu học tập số 1 cho học - Nặng gấp 2,5 lần không khí;
sinh, lớp học chia làm 8 nhóm. Học - Tan trong nước;
sinh quan sát bình đựng khí Clo. Cho - Dung dịch Cl2 có màu vàng nhạt;
nhận xét về trạng thái mầu sắc. - Tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Tác hại của Clo đối với cơ thể. Với lượng nhỏ khí Clo gây kích thích
mạnh đường hô hấp và viêm các niêm
mạc. Với lượng lớn thì có thể gây chết
người.
- III.Tính chất hoá học.
Hoạt động 3(20’): Tính chất hoá Cấu hình e:
học.
- Mô tả sự phân bố các e ở lớp vỏ Clo có 7e ở lớp vỏ ngoài cùng , trong
ngoài cùng của nguyên tử Clo vào các đó có 1e chưa ghép đôi và 5 obitan d
opitan? trống do đó tính chất hoá học đặc
trưng của Clo là tính oxi hoá, ngoài số
- Cho nhận xét về cấu hình e của Clo? oxi hoá là -1 Clo còn có các số oxi hoá
Khuynh hướng hoá học đặc trưng của khác như: +1, +3, +5, +7.
Clo là gì? (tính oxi hoá). Dạng đơn chất Clo có số oxi hoá là
0 và có hoá trị I.
1. Tác dụng với kim loại.
a. Tác dụng với Na.
2Na + Cl2 → 2NaCl
b. Tác dụng với sắt.
- Học sinh quan sát thí nghiệm Clo tác 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
dụng với Na, Fe, Cu. Nêu hiện tượng. c. Tác dụng với Cu.
Viết phương trình phản ứng và nêu vai Cu + Cl2 → CuCl2
trò của Clo trong các phản ứng đó? Kết luận:
- Liên kết giữa Clo với kim loại thuộc - Clo tác dụng mạnh với kim loại tạo
loại liên kết gì? thành muối Clorua kim loại, phản ứng
tỏa nhiều nhiệt kèm theo phát sáng.
PTTQ: 2R + nCl2 → 2RCln
- Trong các phản ứng này Clo đều đóng
vai trò là chất oxi hóa
2. Tác dụng với H2.
PTPƯ: Cl2 + H2 → 2HCl
- Viết phương trình hóa học Vậy: Cl2 thể hiện tính oxi hóa khi
- Em có kết luận gì về Cl2? tác dụng với H2 và kim loại
3.Tác dụng với nước và với dung
dịch kiềm.
o -1 +1
- Học sinh quan sát thí nghiệm cho PTPƯ: Cl2 + H2O HCl + HClO
mẩu giấy màu vào lọ chứa nước Clo.
Học sinh nêu hiện tượng và giải thích? - HClO là axit yếu nhưng có tính oxi
- + Xác định vai trò của Clo trong phản hóa mạnh nên nước Cl2 có tính tẩy
ứng với nước? Phản ứng giữa Clo với màu.
nước và Clo với dung dich kiềm thuộc * Với dung dịch kiềm:
loại phản ứng oxi hoá - khử nào? Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
Cl2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất
khử.
Bài tập củng cố(5’):
Bài 1: Nêu tính chất hoá học đặc trưng của Clo? Viết phương trình ph ản
ứng minh hoạ?
Bài 2: Giải thích tính tẩy màu của khí Clo ẩm? Khí Clo khô có tính t ẩy màu
hay không?
Giáo viên thực hiện.
Cô Nguyễn Thị Thúy Thảo
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên kiến tập