intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương học phần: Lý thuyết tài chính.

Chia sẻ: Ngô Thị Linh Hoà | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:22

100
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ta có thể xác định bản chất của tài chính trên các khía cạnh sau: - Tài chính là những quan hệ kinh tế nhưng không phải là mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều thuộc phạm trù tài chính. Tài chính chỉ bao gồm những quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị. - Tài chính là những quan hệ phân phối phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ. - Tài chính là những quan hệ kinh tế chịu tác động trực tiếp của Nhà nước, pháp luật nhưng tài chính không phải là luật...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương học phần: Lý thuyết tài chính.

  1. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] Đề cương học phần: Lý thuy ết tài chính. Chương I: Những vấn đề cơ bản về tài chính. Câu 1:Khái niệm về tài chính? Trả lời: Ta có thể xác định bản chất của tài chính trên các khía cạnh sau: - Tài chính là những quan hệ kinh tế nhưng không phải là mọi quan hệ kinh t ế trong xã h ội đ ều thu ộc phạm trù tài chính. Tài chính chỉ bao gồm những quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị. - Tài chính là những quan hệ phân phối phát sinh trong quá trình hình thành và s ử d ụng các qu ỹ ti ền t ệ. - Tài chính là những quan hệ kinh tế chịu tác động trực tiếp của Nhà n ước, pháp lu ật nh ưng tài chính không phải là luật lệ tài chính. Tóm lại: Về bản chất, tài chính là hệ thống các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thái giá trị thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ ti ền t ệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế. -Hai đặc trưng của quan hệ tài chính là quan hệ phân phối và được thực hiện dưới dạng giá trị. Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa các khâu trong hệ thống tài chính và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam? Trả lời: *Phân tích mối quan hệ giữa các khâu trong hệ thống tài chính. - Hệ thống tài chính: Là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của n ền kinh tế quốc dân, nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và và sử dụng các quỹ tiền t ệ ở các chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động trong lĩnh vực đó. - Khâu tài chính: Là nơi hội tụ của các nguồn tài chính, nơi diễn ra việc t ạo lập và sử dụng các qu ỹ tiền tệ gắn liền với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chủ thể trong lĩnh vực hoạt động. - Các tiêu thức chủ yếu của một khâu tài chính: + Phải là điểm hội tụ của các nguồn tài chính. + Các hoạt động tài chính, sự vận động của các nguồn tài chính, việc t ạo lập và sử d ụng các qu ỹ tiền tệ luôn gắn liền với một chủ thể phân phối cụ thể, xác định. + Được xếp vào cùng một khâu tài chính nếu các hoạt động tài chính có cùng tính ch ất, đ ặc đi ểm, vai trò, có tính đồng nhất về hình thức các quan hệ tài chính và mục đích của qu ỹ tiền tệ trong lĩnh vực hoạt động. Tài chính doanh nghiệp Là cơ sở của hệ thống tài chính quốc gia, nơi chủ yếu tạo ra của cải xã hội. Tại đây, ngu ồn tài chính xuất hiện và đồng thời thu hút trở lại phần quan trọng các nguồn tài chính trong n ền kinh tế. SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 1
  2. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] Tài chính doanh nghiệp có quan hệ với các khâu khác trong h ệ th ống tài chính qu ốc gia nh ư: Quan h ệ với tài chính hộ gia đình thông qua trả lương, trả cổ tức,…; Với NSNN thông qua n ộp thu ế, phí, l ệ phí; V ới các tổ chức tài chính trung gian thông qua vay vốn, đầu tư,…; Với tài chính đ ối ngo ại thông qua ho ạt đ ộng đầu tư, gửi (nhận, vay) tiền ở nước ngoài,… Ngân sách Nhà nước Là khâu giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính qu ốc gia. Đây là n ơi h ội t ụ các ngu ồn tài chính gắn với các quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước với mục đích phục vụ cho hoạt động của bộ máy Nhà n ước thực hiện các chức năng của Nhà nước. NSNN đóng vai trò như giám đốc và kiểm tra các khâu tài chính khác và v ới m ọi ho ạt đ ộng kinh t ế - xã hội liên quan tới thu, chi ngân sách. Tín dụng Tín dụng là một khâu quan trọng của hệ thống tài chính thống nhất, là tụ điểm của các ngu ồn tài chính tạm thời nhàn rỗi. Tín dụng là một dịch vụ tài chính mang tính chất thương mại, vì mục đích kinh doanh lấy lợi nhuận, là cầu nối giữa người có khả năng cung ứng và người có nhu cầu sử dụng tạm thời các nguồn tài chính. Bảo hiểm Bảo hiểm là một dịch vụ tài chính, được tạo lập và sử dụng để bồi thường tổn thất nhiều dạng cho những người tham gia bảo hiểm. Bảo hiểm có quan hệ trực tiếp với các khâu tài chính khác thông qua việc thu phí và b ồi th ường. Vốn nhàn rỗi từ các quỹ bảo hiểm có thể tham gia vào thị trường tài chính, có thể coi bảo hiểm như một khâu tài chính trung gian. Tài chính các tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội có quỹ riêng để đảm bảo hoạt động cho mình. Các quỹ này được hình thành từ việc đóng góp của các hội viên, quyên góp, ủng hộ tặng biếu của các tập thể, cá nhân, tài trợ t ừ n ước ngoài… Các quỹ tiền tệ của TCXH chủ yếu dùng để tiêu dùng trong hoạt động của tổ chức đó, khi các qu ỹ chưa được sử dụng có thể tham gia vào thị trường tài chính thông qua các quỹ tín dụng ho ặc các hình th ức khác. Tài chính hộ gia đình (dân cư) Trong dân cư các quỹ tiền tệ được hình thành từ tiền lương, tiền công, thu nhập của các thành viên trong gia đình do lao động hay sản xuất kinh doanh, từ nguồn thừa kế tài sản, lãi tiền g ửi… Quỹ tiền tệ của hộ gia đình chủ yếu được sử dụng cho mục đích tiêu dùng của gia đình, m ột phần tham gia vào quỹ Ngân sách NN, tham gia vào quỹ tín dụng, đầu t ư vào s ản xu ất kinh doanh trong ph ạm vi hộ gia đình… Sơ đồ các khâu tài chính SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 2
  3. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] *Liên hệ với thực tiễn Việt Nam. Dựa trên các căn cứ trên có thể xác định trong điều kiện nước ta hiện nay, h ệ th ống tài chính qu ốc gia có các khâu tài chính như sau: - Tài chính doanh nghiệp - Ngân sách Nhà nước - Tài chính dân cư và các tổ chức xã hội - Tài chính của các tổ chức trung gian - Tài chính đối ngoại NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TÀI CHÍNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH CÁC BẢO HIỂM TỔ CHỨC XÃ HỘI TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH Chương II: Ngân sách Nhà nước. Câu 3: Khái niệm về NSNN? Phân tích đặc điểm, vai trò của NSNN? Liên hệ với vai trò cảu NSNN Việt Nam? Trả lời: 1 Khái niệm về NSNN. Cho đến nay, thuật ngữ NSNN được phổ biến rộng rãi ở m ọi quốc gia tuy nhiên ch ưa có m ột khái niệm thống nhất cho NSNN. Hiện nay có 2 quan niệm phổ biến về NSNN là: “ NSNN là bản dự toán thu – chi tài chính của Nhà nước trong m ột kho ảng th ời gian xác đ ịnh, th ường là một năm”. “ NSNN là quỹ tiền tệ của Nhà nước”. Ở Việt Nam, Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16/12/2002 có ghi: “ NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định và đ ược th ực hi ện trong m ột năm đ ể đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 3
  4. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] Về bản chất có thể xác định: NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân ph ối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trên cơ sở luật định. 2 Phân tích đặc điểm, vai trò của NSNN? Liên hệ với vai trò NSNN Việt Nam trong th ời kỳ hi ện nay? 2.1 Đặc điểm của NSNN. - Việc tạo lập và sử dụng NSNN luôn gắn liền với quyền lực Nhà nước và việc thực hiện các ch ức năng của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định. - NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước và chứa đựng những lợi ích chung, lợi ích công cộng. - NSNN là một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà n ước và được chia thành nhiều qu ỹ nh ỏ, có tác d ụng riêng và chỉ sau đó NSNN mới được dùng để thực hiện các mục đích đã đ ịnh trước. Đây là nét riêng có c ủa NSNN so với các quỹ tiền tệ khác. - Hoạt động thu, chi NSNN theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu. 2.2 Vai trò của NSNN. - Là công cụ phân bổ nguồn tài chính quốc gia, định hướng phát triển sản xuất, hình thành cơ cấu kinh t ế mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững. - Là công cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát. - Là công cụ điều tiết thu nhập, giải quyết các vấn đề xã hội. - Củng cố, tăng cường sức mạnh của bộ máy nhà nước, bảo vệ đất nước, giữ gìn an ninh, quốc phòng. - Kiểm tra các hoạt động tài chính khác. 2.3 Liên hệ với vai trò của NSNN Việt Nam hiện nay. -NSNN hỗ trợ cho sự phát triển của DN (DN nhà n ước) trong TH cần thiết, đ ảm b ảo cho s ự ổn đ ịnh c ơ c ấu hoặc chuẩn bị chuyển đổi sang cơ cấu mới hợp lý. -NSNN chi cho các khoản như xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ xã hội, an sinh xã h ội,… -NSNN hỗ trợ giá cho các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu của xã hội: trong nh ững năm g ần đây, giá xăng-d ầu tăng NN đã trợ giá hạ giá xăng dầu tránh lạm phát do chi phí đẩy. -Ứng với các CS điều hành kinh tế vĩ mô mà NN thu chi NSNN cho hợp lý, tránh tình trạng b ội chi ngân sách, lạm phát. -NSNN chi mua các thiết bị công nghệ - ký thuật tiên tiến phục vụ cho sự phát triển kinh t ế, an ninh qu ốc phòng,… -NSNN còn có vai trò quan trọng trong việc củng cố, tăng cường sức m ạnh của b ộ máy nhà n ước. Câu 4: Khái niệm thu-chi NSNN? Nội dung thu-chi NSNN? Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến NSNN? Theo anh, chị cần có biện pháp gì để tăng thu NSNN VN trong thơig kỳ hiện nay? Trả lời: SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 4
  5. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] 1. Thu NSNN * Khái niệm: Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực chính trị của mình để t ập trung m ột b ộ phận tổng sản phẩm quốc dân để hình thành nên quỹ NSNN để thỏa mãn các nhu cầu của Nhà nước . *Nội dung kinh tế của thu NSNN Xét theo tác dụng của các khoản thu với quá trình cân đ ối ngân sách, thu NSNN bao g ồm: Thu trong cân đối NSNN như: Thuế, phí, lệ phí, thu về bán và cho thuê tài sản của Nhà n ước… và thu đ ể bù đ ắp thi ếu hụt NSNN. Thu trong cân đối NSNN +Thuế - Nguồn thu chủ yếu của NSNN - Khái niệm: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các tổ chức, cá nhân cho Nhà n ước theo mức độ và thời hạn pháp luật quy định, không mang tính hoàn trả trực tiếp nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. - Đặc điểm: + Là hình thức động viên mang tính bắt buộc. + Là khoản đóng góp không hoàn trả trực tiếp cho người nộp. + Là hình thức đóng góp được quy định trước. +Phí và lệ phí Phí và lệ phí là các khoản thu mang tính bắt buộc nhưng có tính ch ất đ ối giá, có nghĩa là phí và l ệ phí thực chất là các khoản tiền mà dân chúng trả cho Nhà n ước khi họ hưởng thụ các d ịch v ụ do Nhà n ước cung cấp. So với thuế, tính pháp lý của phí và lệ phí thấp hơn. - Phí gắn liền với vấn đề thu hồi một phần hay toàn bộ chi phí đầu tư đ ối v ới hàng hóa, d ịch v ụ công cộng hữu hình. - Lệ phí gắn liền với việc thụ hưởng những lợi ích do việc cung cấp các dịch vụ hành chính, pháp lý cho các thể nhân và pháp nhân. +Thu từ các khoản đầu tư vào hoạt động kinh doanh của Nhà nước Bao gồm: - Thu nhập từ vốn góp của Nhà nước vào các cơ sở kinh tế. - Tiền thu hồi vốn của Nhà nước tại các cơ sở kinh tế. - Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước. +Thu từ bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước Gồm: - Thu về bán hoặc cho thuê tài nguyên thiên nhiên như: đ ất chuyên dùng, đ ất r ừng, m ặt n ước; bán tài nguyên, khoáng sản; … - Thu về bán tài sản thuộc sở hữu Nhà nước nhưng không thuộc tài nguyên. SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 5
  6. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] +Các khoản thu khác - Thu từ hợp tác lao động với nước ngoài, thực chất của khoản thu này là kho ản thu h ồi c ủa qu ốc gia đã bỏ tiền ra để nuôi dưỡng, đào tạo, rèn luyện người lao động. - Các khoản thu khác như: bán tài sản không có người thừa nhận, các kho ản vi ện tr ợ không hoàn l ại, biếu, tặng… Thu để bù đắp thiếu hụt NSNN - Vay trong nước: Phát hành các công cụ nợ của Chính phủ. - Vay ngoài nước: Thông qua các khoản viện trợ có hoàn lại. 2. Theo anh (chị) cần có biện pháp gì để tăng thu NSNN Việt Nam trong thời kỳ hiện nay? - Trong khi khai thác, cho thuê, nhượng bán tài sản, tài nguyên qu ốc gia Nhà n ước c ần ph ải dành kinh phí thỏa đáng để nuôi dưỡng, tái tạo và phát triển các tài sản, tài nguyên ấy, không làm c ạn ki ệt và phá h ủy tài sản, tài nguyên vì mục đích trước mắt. - Chính sách thuế phải vừa huy động được cho Nhà nước, vừa khuyến khích tích t ụ v ốn c ủa doanh nghiệp và dân cư. - Chính sách vay dân để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà n ước c ần đ ặt trên c ơ s ở thu nh ập và m ức sống của dân. - Nhà nước dùng vốn ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp vào m ột s ố doanh nghi ệp quan tr ọng trên những nghành và lĩnh vực then chốt không những thực hiện định h ướng phát tri ển kinh t ế - xã h ội mà còn nhằm tạo ra nguồn tài chính mới. Đồng thời, Nhà nước cần chú ý đầu t ư vào con ng ười, đào t ạo nghề, nâng cao dân trí,… - Cần phải ban hành chính sách tiết kiệm, khuyến khích m ọi người tiết kiệm tiêu dùng, dành v ốn cho đầu tư phát triển. 3. Chi NSNN. * Khái niệm: Chi Ngân sách Nhà nước là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước theo nh ững nguyên tắc nhất định nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước. *Nội dung kinh tế của chi Ngân sách Nhà nước Theo chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, nội dung chi NSNN bao gồm: - Chi đầu tư phát triển kinh tế. - Chi văn hóa – xã hội. - Chi quản lý hành chính. - Chi an ninh – quốc phòng. - Các khoản chi khác. *Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi NSNN SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 6
  7. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] - Chế độ xã hội (Nhân tố cơ bản) Chế độ xã hội quyết định đến bản chất, nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Nhà n ước trong khi đó, Nhà nước lại là chủ thể của chi Ngân sách Nhà nước. Vì vậy, nội dung cơ cấu chi ngân sách Nhà n ước ch ịu s ự ràng buộc của chế độ xã hội. - Sự phát triển của lực lượng sản xuất Khi lực lượng sản xuất phát triển kéo theo nhu cầu vốn để phát triển kinh t ế tăng lên, khi đó Nhà nước với vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế phải có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu đó. -Khả năng tích luỹ của nền kinh tế Khả năng tích luỹ càng lớn thì khả năng chi đầu tư phát triển kinh tế càng cao. - Mô hình tổ chức bộ máy của Nhà nước Mỗi mô hình tổ chức bộ máy Nhà nước khác nhau thì nhu cầu chi tiêu nhằm duy trì quyền lực chính trị của bộ máy đó cũng khác nhau. Nhìn chung, Nhà nước càng có bộ máy qu ản lý nh ẹ thì càng ti ết ki ệm đ ược các khoản chi tiêu nhằm duy trì bộ máy đó. Chương III: Tài chính doanh nghiệp. Câu 5: Trình bày nguồn vốn của DN? Qua đó, hãy cho biết những khó khăn trong việc khai thác các nguồn vốn của DN Việt Nam hiện nay? Anh chị có đề xuất gì giúp DN khai thác nu ồn v ốn có hi ệu quả? Trả lời: Nguồn vốn kinh doanh của daonh nghiệp có thể được hiểu là toàn bộ các nguồn tài mà doanh nghi ệp có thể khai thác, huy động được để tạo nên vốn kinh doanh của mình. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường bao gồm: - Nguồn vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp. Các loại hình doanh nghiệp khác nhau thì có nguồn vốn chủ sở hữu khác nhau. Nguồn vốn ch ủ s ở h ữu có ý nghĩa đ ặc bi ệt quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó t ạo đi ều ki ện thu ận l ợi cho ch ủ doanh nghiệp hoàn toàn chủ động trong sản xuất. Nhưng nguồn vốn này th ường bị h ạn ch ế v ề quy mô nên không đáp ứng mọi nhu cầu về vốn. - Các khoản nợ phải trả: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp khai thác, huy động từ các chủ thể khác qua vay nợ, thuê mua, ứng trước tiền hàng,… Việc huy động các ngu ồn v ốn này r ất quan tr ọng đ ể đ ảm b ảo cung ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh *Những khó khăn trong việc khai thác nguồn vốn của DN Việt Nam: -Lãi suất vay vốn của DN cao. -Các thủ tục vay vốn phiền hà ( DN muốn vay vốn phải trình bày dự án Ngân hàng xem xét có khả thi mới cho vay). -Các công ty ko có tài sản để thế chấp (Cty vừa và nhỏ). -Để vay được vốn các DN phải mất thêm chi phí phụ. -Khả năng tích lũy vốn của nội bộ DN chưa cao, vốn của ch ủ s ở hữu ít. Các kho ản n ợ ph ải tr ả ch ứa quá nhiều rủi ro. SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 7
  8. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] -Trình độ tham gia và kinh tế của các chủ DN còn yếu kém… Đội ngũ cán b ộ trình đ ộ còn th ấp. *Các đề xuất: -Nâng cao quy mô cơ cấu tổ chức của DN. Đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ cao. -DN ko ngừng nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất, sử dụng nguồn vốn hợp lý, hiệu quả. -Có một cơ chế lãi suất lin hoạt và chịu sự điều tiết của thị trường. -Đa dạng các nguồn vốn nợ. -Kinh tế-xã hội phải ổn định, hệ thống pháp luật toàn diện. -Đẩy nhanh tốc độ luân chuyên vốn ở mọi khâu của QT sản xuất tiêu th ụ s ản ph ẩm. Câu 6: Khái niệm về tài chính doanh nghiệp? Phân tích đặc điểm và vai trò của TCDN? Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức TCDN? Theo anh (chị) nhân tố nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến các DN Việt Nam? Trả lời: Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân ph ối các ngu ồn tài chính g ắn li ền với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh. *Đặc điểm của TCDN: +TCDN gắn liền và phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn ph ải đ ối m ặt v ới các v ấn đ ề về tài chính doanh nghiệp, phải huy động vốn để tài trợ cho kinh doanh, ph ải s ử d ụng v ốn sao cho có hi ệu quả, phải thực thi và kiểm soát hàng loạt các quan hệ tài chính doanh nghi ệp đ ể đ ạt đ ược các m ục tiêu đ ề ra. +TCDN gắn liền với hình thức sở hữu doanh nghiệp Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tồn tại nhiều loại hình s ở hữu khác nhau. Hình th ức s ở hữu doanh nghiệp chi phối đến phương thức đầu tư vốn khi thành lập doanh nghiệp, tác đ ộng đ ến ph ương thức và khả năng tăng vốn trong quá trình hoạt động, đồng thời còn ảnh hưởng đ ến việc phân ph ối thu nh ập sau thuế của doanh nghiệp. Cụ thể: - Doanh nghiệp Nhà nước: Nhà nước đầu tư toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ khi thành lập, Nhà nước có thể đầu tư bổ sung vốn trong quá trình hoạt động, có th ể huy đ ộng thêm v ốn d ưới các hình th ức: vay, phát hành trái phiếu, nhận góp liên doanh,… nhưng không được làm thay đ ổi hình th ức s ở h ữu doanh nghiệp. Việc phân phối lợi nhuận sau thuế do Nhà nước quy định. - Công ty cổ phần: Nguồn vốn ban đầu do các cổ đông đóng góp dưới hình thức cổ ph ần. Việc phân phối lợi nhuận sau thuế do Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị quyết định. - Doanh nghiệp tư nhân: Ngoài số vốn do chủ doanh nghiệp đầu tư, doanh nghiệp cũng có th ể huy động thêm vốn dưới các hình thức khác nhưng không được phép phát hành ch ứng khoán. Ph ần thu nh ập sau thuế thuộc quyền sở hữu và sử dụng của chủ doanh nghiệp. +TCDN gắn với chế độ hạch toán kinh doanh SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 8
  9. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] Mục tiêu hoạt động chủ yếu của các doanh nghiệp là lợi nhuận. Do đó doanh nghi ệp ph ải th ực hi ện chế độ hạch toán kinh doanh, phải đáp ứng yêu cầu cơ bản của ch ế đ ộ h ạch toán kinh doanh là l ấy thu bù chi và đảm bảo có lãi. Có như vậy mới đảm bảo cho doanh nghiệp có thể t ồn t ại và đ ứng v ững trong đi ều kiện kinh tế thị trường. *Trong nền kinh tế thị trường, TCDN có những vai trò cơ bản sau: - TCDN là công cụ khai thác thu hút các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu v ốn cho s ản xu ất kinh doanh của doanh nghiệp. - TCDN là công cụ giúp doanh nghiệp có thể sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. - TCDN là công cụ kích thích và điều tiết sản xuất kinh doanh. - TCDN là công cụ quan trọng để kiểm tra kiểm soát các ho ạt đ ộng s ản xu ất kinh doanh c ủa doanh nghiệp. *Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài chính doanh nghiệp:  Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp  Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của nghành kinh doanh  Môi trường kinh doanh.  Nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất: Hình thức pháp lý t ổ chức doanh nghi ệp. Vì hình th ức pháp lý t ổ chức DN sẽ chi phối đến việc tổ chức huy động vốn, quản lý vốn và phân ph ối k ết qu ả kinh doanh. Thực trạng ở Việt Nam, nhất là đối với các DN nhà nước việc tổ chức huy động, quản lý v ốn không được chặt chẽ, rõ ràng, trình độ quản lý cón kém. Đối với DN tư nhân l ớn thường m ời ng ười n ước ngoài vào quản lý việc phân phối kết quả kinh doanh, tổ ch ức huy đ ộng v ốn. Ở n ước ta, trình đ ộ quản lý còn thấp nên cần đào tạo đội ngũ nhân viên cũng như nhà lãnh đạo có chuyên môn. Câu 7: So sánh vốn lưu động và vốn cố định của DN? Trình bày các bi ện pháp nâng cao hiệu qu ả s ử dụng vốn lưu động, vốn cố định? Các biện pháp này ở Việt Nam được áp dụng như thế nào? Trả lời: -So sánh vốn lưu động và vốn cố định: +Giống nhau: đều là vốn kinh doanh của doanh nghiệp. +Khác nhau: Vốn cố định Vốn lưu động Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản cố Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lưu Khái niệm định của DN. động của DN phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của DN. Phân loại *Phân loại theo hình thái biểu hiện: *Phân loại theo hình thái biểu hiện: -Tài sản hữu hình -Vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán - Tài sản vô hình -Vốn vật tư hàng hóa (hay còn gọi là hàng *Phân loại theo tình hình sử dụng: tồn kho) -Vốn về chi phí trả trước -TSCĐ đang dùng SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 9
  10. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] -TSCĐ chưa dùng * Phân loại vốn theo vai trò của vốn lưu -TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý động đối với quá trình sản xuất kinh doanh: -Vốn lưu động trong khâu lưu thông -Vốn lưu động trong khâu sản xuất -Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất + Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm Không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, Đặc điểm + Chuyển dần phần giá trị vào giá thành sản chuyển toàn bộ vào giá trị sản phẩm, được phẩm tương ứng với phần giá trị hao mòn. thu hồi một lần khi sản phẩm được tiêu thụ. + Về mặt hiện vật: Không chỉ là giữ nguyên -Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động hình thái vật chất mà còn là duy trì năng lực thường xuyên cần thiết để đảm bảo hoạt sản xuất ban đầu. Đòi hỏi trong quá trình sử động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dụng phải quản lý chặt chẽ, không làm mất, được tiến hành liên tục. thường xuyên bảo dưỡng, nâng cao năng lực -Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn ở mọi Biện pháp hoạt động… khâu của quá trình sản xuất và tiêu thụ. nâng cao + Về mặt giá trị: Đánh giá lại tài sản cố định -Áp dụng các biện pháp bảo toàn vốn như xử hiệu quả sử một cách thường xuyên, chính xác, tạo điều lý các vật tư ứ đọng, hàng hóa chậm luân dụng vốn. kiện xác định mức khấu hao hợp lý. chuyển một cách kịp thời ngăn chặn các hiện tượng chiếm dụng vốn -Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động để có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng. -Hiệu suất sử dụng vốn. -Tốc độ luân chuyển vốn. Một số chỉ -Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định. -Kỳ luân chuyển. tiêu đánh giá -Hệ số hao mòn TSCĐ. -Hệ số trang bị TSCĐ. Áp dụng các -Nâng cao chất lượng quản lý vốn cố định. -Có kế hoạch cụ thể, phương án chiến lược. biện pháp -Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, -Có sự thẩm định, kiểm tra quá trình sử dụng trên ở Việt tay nghề cho công nhân… vốn… Nam Chương IV: Bảo hiểm Câu 8 : Khái niệm về bảo hiểm? Phân tích đặc điểm và vai trò c ủa BH? Trình bày các nguyên t ắc quản lý BH? Ở Việt Nam hiện nay có nên phát triển hình thức tiền gửi hay ko? Vì sao? Trả lời: Bảo hiểm là một phạm trù tài chính gắn liền với các quan h ệ kinh t ế phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội và đời s ống c ủa con người trong xã hội được ổn định và phát triển bình thường trong đi ều ki ện có nh ững bi ến c ố b ất l ợi xảy ra. *Đặc điểm của bảo hiểm:  Bảo hiểm là một loại hình dịch vụ tài chính đặc biệt: + Sản phẩm của bảo hiểm là sản phẩm vô hình SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 10
  11. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] + Chu trình kinh doanh bảo hiểm là chu trình kinh doanh đảo ngược: Sản phẩm được bán ra trước (doanh thu được thực hiện trước) sau đó mới phát sinh chi phí.  Vừa mang tính bồi hoàn vừa mang tính không bồi hoàn: Đối tượng tham gia bảo hiểm chỉ được bồi hoàn nếu như có rủi ro xảy ra trong thời gian tham gia b ảo hiểm.  Việc phân phối, sử dụng quỹ bảo hiểm không được xác định trước về quy mô và thời gian diễn ra.  Phân phối của quỹ bảo hiểm không phải là sự phân phối đồng đều theo mức đóng góp. *Vai trò của bảo hiểm: - Góp phần ổn định sản xuất và ổn định đời sống - Góp phần cung ứng vốn cho phát triển kinh tế - xh bằng các nguồn tài chính nhàn rỗi. - Hỗ trợ và thực hiện các biện pháp an toàn lao động, t ạo điều kiện đ ể cải thi ện, nâng cao s ức kho ẻ cho người lao động. *Nguyên tắc quản lý bảo hiểm: - Xác định được quỹ tiền tệ cần thiết tối thiểu để bù đắp những tổn thất bất ngờ xảy ra - Nguyên tắc lấy số đông bù số ít. - Các đối tượng tham gia BH phải tham gia đóng bảo hiểm phí trước khi xảy ra rủi ro. - Những tổn thất do chủ quan, không thực hiện đúng quy định của pháp luật thì không được đền bù. *Hiện nay, ở nước ta nên phát triển hình thức BH tiền gửi. Vì BHTG là công cụ tài chính đ ược CP sử dụng để bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động NH. BHTG là ch ỗ d ựa “niềm tin” cho dân chúng đối với hệ thống tài chính ngân hàng qu ốc gia góp phần thúc đẩy QT huy động vốn để phát triển kinh tế đất nước. Chính vì vai trò vậy nên Cp rất chú trọng vi ệc xây d ựng và phát tri ển h ệ th ống BHTG tại VN đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hội nhập kinh t ế toàn cầu. Câu 9: So sánh bảo hiểm xã hội và bảo hiểm kinh doanh. Phân tích nguyên t ắc của 2 hoạt động này? Vai trò của 2 hình thức bảo hiểm này đối với nền kinh tế Việt Nam. Trả lời: *So sánh BH xã hội và BH kinh doanh. +Giống nhau: -Đều dựa trên các nguyên tắc cơ bản của BH. -Là DV tài chính đặc biệt, vừa mang tính bồi hoàn vừa ko mang tính b ồi hoàn, doanh thu có tr ước chi phí. -Qũy BH được tạo lập từ những đối tượng tham gia BH, có tham gia t ạo lập, đóng góp thì m ới đ ược hưởng lợi. -Có cùng mục đích hoạt động là bù đắp tài chính để ổn định đời s ống cho người tham gia BH khi g ặp rủi ro. +Khác nhau: Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm kinh doanh Khái niệm Là cac quan hệ kinh tế găn liên với quá trinh ́ ́ ̀ ̀ Bảo hiểm kinh doanh là phương thức hoạt tao lâp được tôn tich dân và sử dung quỹ tiên ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ động kinh doanh của các tổ chức bảo hiểm tệ tâp trung, được hinh từ sử đong gop cua ̣ ̀ ́ ́ ̉ nhằm mục đích kiếm lời dựa trên cơ sở huy người sử dung lao đông và người lao đông ̣ ̣ ̣ động các nguồn lực tài chính thông qua đóng ̣ ̉ ́ ̣ ̀ theo quy đinh cua phap luât, nhăm đam bao ̉ ̉ góp của người tham gia bảo hiểm để lập quỹ SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 11
  12. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] quyên lợi vât chât cho người lao đông và gia ̀ ̣ ́ ̣ bảo hiểm, phân phối sử dụng chúng để trả đinh ho, khi găp phai cac biên cố lam giam ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̉ tiền bảo hiểm, bồi thường tổn thất cho những hoăc mât khả năng thanh toan từ thu nhâp theo ̣ ́ ́ ̣ đối tượng được bảo hiểm khi các sự kiện bảo ̣ lao đông. hiểm xảy ra. Đối tượng Thu nhập của người LĐ Tính mạng, tình trạng sức khỏe, tài sản,… BH Đối tượng Người lao động và người sử dụng LĐ Tất cả cá nhân, tổ chức trong xã hội tham gia Mang tính hỗ trợ, ko vì mục tiêu lợi nhuận Tính chất Mang tính kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận. an sinh xã hội Cơ chế Từ hỗ trợ của nhà nước và sự đóng góp của Từ vốn kinh doanh, doanh thu và lợi nhuận. hình thành người LĐ. Người LĐ phải nộp 1 tỷ lệ phần Đối trượng được hưởng BH phải đóng theo quỹ trăm nhất định so với tiền lương cơ bản. quy định chung cho từng loại BH khác nhau. Cơ chế Theo cơ chế “hoạch toán kinh doah có lãi” vì quản lý Theo cơ chế cân bằng thu chi mục tiêu lợi nhuận quỹ Mang tính bắt buộc, không được đầu tư vào Mang tính tự nguyện nhưng cũng có 1 số loại Đầu tư bất động sản hoặc chứng khoán. bắt buộc. DN bảo hiểm có thể đầu tư vào bất động sản hoặc cổ phiếu. Việc phân phối sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội Tính chất bồi hoàn của bảo hiểm thương mại được chia thành 2 phần: phần thực hiện chế không biết trước được về thời gian, không Bồi hoàn độ hưu trí mang tính chất bồi hoàn và phần gian và quy mô, chỉ xác định được khi rủi ro còn lại vừa mang tính chất bồi hoàn vừa mang thực tế đã xảy ra. tính chất không bồi hoàn. Tiền hưu trí được nhân hàng tháng. Việc bồi thường tổn thất thực tế cho người Được tham gia bảo hiểm thường rất lớn, lớn hơn hưởng BH rất nhiều lần so với số tiền bảo hiểm phí đã đóng góp *Nguyên tắc hoạt động của BHXH và BHKD: -NT lấy số đông bù số ít. -NT sàng lọc rủi ro. -NT định phí BH. -NT thận trọng. *Vai trò của 2 hình thức đối vói nền kinh tế VN: -Bù đắp thiệt hại, khắc phục tồn thất. -BH là kênh luân chuyển tiền tệ của nền kinh tế là 1 trong những nhân tố giúp ổn định nền tài chính của mỗi quốc gia. Nó tạo ra sự an tâm cho các nhà đầu t ư cũng như dân chúng thúc đẩy các hoạt động tài chính: đầu tư phát triển KD-SX diễn ra bình thường và suôn sẻ. -Tạo lập thêm nguồn vốn trong nước đáp ứng nhu cầu huy động vốn đầu tư dài hạn cho n ền kinh t ế. -Sử dụng hiệu quả những khoản tiền nhàn rỗi tạo được nguồn vốn lớn để đầu tư vào các lĩnh vực khác. Cũng nhờ BH mà NSNN hàng năm có nguồn đóng góp ko nhỏ. Chương V: Tín dụng. SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 12
  13. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] Câu 10: Khái niệm về tín dụng? Phân tích đặc điểm, vai trò của TD? Trong các hoạt động tín dụng loại nào phù hợp với sự phát triển kinh tế ở VN? Các biện pháp củng cố và hoàn thiện. Trả lời:  Khái niệm: Tín dụng là một quan hệ vay mượn giữa hai chủ thể, trong đó ch ủ th ể cho vay chuy ển giao một lượng giá trị vốn tín dụng cho chủ thể vay vốn sử dụng trong m ột kho ản th ời gian nhất định trên cơ sở đảm bảo phải có sự hoàn trả giá trị b ằng v ốn gốc c ộng v ới giá tr ị tăng thêm.  Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế a. Góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội - Cung ứng vốn một cách kịp thời cho những chủ th ể c ần v ốn đ ể s ản xu ất và tiêu dùng. Từ đó đẩy nhanh tốc độ sản xuất cũng như tốc độ tiêu thụ sản phẩm. - Một hệ thống các hình thức tín dụng đa dạng làm cho sự ti ếp cận các ngu ồn v ốn tín dụng dễ dàng hơn, tiết kiệm chi phí giao dịch và gi ảm bớt các chi phí ngu ồn v ốn cho các ch ủ th ể kinh doanh. - Tạo sự chủ động về nguồn vốn cho các doanh nghiệp, giúp các nhà sản xu ất tích c ực tìm kiếm cơ hội đầu tư mới và nâng cao năng lực sản xuất của xã hội. - Các nguồn vốn tín dụng được cung ứng luôn kèm theo các đi ều ki ện tín d ụng đ ể hạn chế rủi ro, do đó buộc những người đi vay phải quan tâm th ật sự đ ến hi ệu qu ả s ử d ụng v ốn nhằm đảm bảo mối quan hệ lâu dài với các tổ chức cung ứng tín dụng. b. Tín dụng là kênh truyền tải tác động của Nhà Nước đến các mục tiêu vĩ mô Thông qua việc thay đổi và điều chỉnh các điều kiện tín dụng ( như lãi su ất, đi ều ki ện vay, yêu cầu thế chấp, bảo lãnh…), Nhà nước có thể thay đổi quy mô tín d ụng ho ặc chuy ển h ướng v ận động của nguồn vốn tín dụng. Từ đó ảnh hưởng đến tổng cầu của n ền kinh t ế c ả v ề quy mô cũng như kết cấu, từ đó tác động ngược lại đến tổng cung và các đi ều ki ện s ản xu ất khác. Đi ểm cân bằng cuối cùng giữa tổng cung và tổng cầu d ưới tác đ ộng c ủa chính sách tín d ụng s ẽ cho phép đạt được các mục tiêu vĩ mô cần thiết. c. Tín dụng là công cụ thực hiện các chính sách xã hội của Nhà nước Với phương thức tài trợ có hoàn lại của tín dụng cho các chính sách xã h ội đã góp ph ần duy trì nguồn cung cấp tài chính và có điều kiện mở rộng hơn quy mô tín d ụng chính sách, đ ồng th ời buộc các đối tượng chính sách phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo hoàn tr ả đúng thời hạn, từng bước làm cho họ có thể tồn tại độc lập với nguồn vốn tài trợ.  Đặc điểm: +Có sự chuyển giáo quyền sở dụng vốn. +Có sự chuyển giao mang tính chất tạm thời (thời gian sử dụng vốn). +Người đi vay phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi đúng thời hạn cho người cho vay  TDNH phù hợp với sự phát triển kinh tế của VN vì: +Huy động vốn và cho vay tiền dưới nhiều hình thức khác nhau linh hoạt. +Hệ thống NH có chức năng “tạo tiền” để bổ sung nguồn vốn cho vay. +Hệ thống NN có mạng lưới rộng lớn, chi nhánh ở nhiều nơi, ở cả nươca ngoài. SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 13
  14. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] +TDNH còn sử dụng công cụ lãi suất trong việc điều chỉnh cung-cầu tín d ụng cu ả n ền kinh t ế qu ốc dân TDNH đảm bảo kịp thời nhu cầu về vốn cho mọi KH. Câu 11: Nêu khái niệm và phân tích ưu- nhược điểm của các hình thức tín dụng sau: TD thương mại, TD ngân hàng, TD nhà nước? Vì sao TD thuê-mua chưa có cơ hội phát triển ở VN? Trả lời: Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng Tín dụng nhà nước Khái Là các quan hệ sử dụng vốn Là các quan hệ vay mượn giữa Là các quan hệ tín dụng giữa niệm lẫn nhau giữa những người sản các ngân hàng với các chủ thể Nhà nước với dân cư và các xuất kinh doanh, được thực kinh tế khác trong nền kinh tế chủ thể kinh tế khác để đảm hiện dưới hình thức mua bán theo nguyên tắc của tín dụng. bảo thực hiện chức năng, chịu hàng hóa. nhiệm vụ của Nhà nước trong quản lý kinh tế - xã hội. Ưu -Đẩy nhanh tôc độ tiêu thụ HH +Khối lượng tín dụng: Tín - Có mức độ an toàn cao, các của DN đảm bảo QT sản dụng ngân hàng có khả năng công cụ huy động vốn có độ điểm xuất kinh doanh diễn ra liên tục cung ứng những khoản vốn lớn thanh khoản cao. chu kỳ sx được rút ngắn đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay - Bù đắp bội chi NS, là công cụ của khách hàng. điều tiết vĩ mô nền kinh tế. tăng nhanh vòng quay của vốn +Về thời hạn tín dụng: Ngân đối với DN cũng như toàn XH. hàng có thể đi vay ngắn hạn để -Điều tiết vốn trực tiếp giữa cho vay dài hạn, tạo điều kiện các DN đáp ứng nhu cầu vốn cho nhu cầu của người tích lỹ ngắn hạn kịp thời giảm nhẹ và người đầu tư được đáp ứng sự lệ thuộc về vốn của các tổ phù hợp. chức tín dụng. +Phạm vi tín dụng: Có khả -Giảm khối lượng tiền mặt năng huy động vốn và cho vay trong lưu thông giảm chi phí rất lớn, liên quan đến các chủ lưu thông xã hội. thể và các lĩnh vực khác nhau -Tạo điều kiện mở rộng hoạt trong nền kinh tế. độngcủa tín dụng ngân hàng thông qua nghiệp vụ chiết khấu và cầm cố thươgn phiếu. Nhượ -Thời hạn tín dụng ngắn. Hạn chế cơ bản của tín dụng -Nếu mức độ huy động không -Bị giới hạn về quy mô. ngân hàng là có độ rủi ro cao do hợp lý có thể dẫn đến tình c -Chỉ là QH đầu tư một chiều. việc ngân hàng cho vay với số trạng chèn lấn đầu tư của tư điểm -Hạn chế về phạm vi tín dụng. tiền lớn hơn nhiều so với vốn nhân do Chính phủ huy động tự có hoặc có sự chuyển hóa vốn qua phát hành trái phiếu, thời hạn và phạm vi tín dụng gây sức ép tăng lãi suất khiến rất rộng. cho đầu tư của tư nhân giảm xuống. Tín dụng thuê mua chưa có cơ hôi phát triển ở VN vì: -Tín dụng thuê mua là các quan hệ tín dụng nảy sinh giữa Công ty tài chính (Công ty cho thuê tài chính) với những người sản xuất, kinh doanh dưới hình thức cho thuê tài sản. - Tín dụng thuê mua giúp DN vẫn có thể đại hóa sản xuất theo k ịp t ốc đ ộ phát tri ển c ủa công ngh ệ với số vốn tự có hạn chế. SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 14
  15. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] - Hình thức tín dụng này không nhất định phải có tài s ản th ế ch ấp, doanh nghi ệp d ễ dàng ti ếp c ận khoản vay. Nhưng bên cạnh đó thì chi phí sử dụng vốn của TD thuê mua cao hơn so với tín dụng thông th ường và vì đối tượng tín dụng là tài sản nên phạm vi tín dụng hẹp hơn so với TDNH. Ở VN, điều kiện phát triển KT chưa thật sự đáp ứng đầy đủ. Bên cho thuê thường chịu toàn b ộ r ủi ro. N ếu bên đi thuê ko th ực hi ện h ợp đồng chỉ còn cách thu lại tài sản. Hơn nữa, TD thuê mua phạm vi hoạt động hẹp và chi phí sử d ụng c ủa hình thức tín dụng này cao hơn so với các hình thức tín dụng khác. Câu 12: Khái niệm về lãi suất? Trình bày các loại lãi suất? Phân tích ưu- nhược đi ểm của lãi suất cố định và lãi suất thả nổi? Hai loại lãi suất này được vận dụng trong trường hợp nào? Trả lời: -Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức thu được và tổng số tiền cho vay trong 1 kho ảng th ời gian nhất định. -Lợi tức là khoản tiền mà người đi vay phải trả cho người cho vay ngoài phần v ốn g ốc cho vay ban đầu, sau 1 khoảng thời gian sử dụng tiền vay.  lãi suất là giá cả của tín dụng, nó là giá của quyền sử dụng vốn vay trong m ột thời gian nh ất định. Các loại lãi suất tín dụng -Căn cứ vào tiêu thức quản lý vĩ mô: +LS sàn và LS trần. +LS cơ bản. -Căn cứ vào tiêu thức nghiệp vụ tín dụng: +LS tiền gửi. +LS cho vay. +LS chiết khấu. +LS tái chiết khấu. +LS thị trường. -Căn cứ vào tiêu thức biến động của giá trị tiền tệ: +LS danh nghĩa. +LS suất thực. - Lãi suất cố định: lãi suất được ấn định 1 mức cụ thể trên Hợp đồng vay v ốn, không ch ịu tác đ ộng c ủa những biến động lãi suất thị trường. Lãi suất này sẽ không thay đ ổi trong su ốt th ời gian vay v ốn t ại Ngân hàng. Thông thường áp dụng trong cho vay ngắn hạn. - Lãi suất thả nổi: lãi suất được điều chỉnh theo từng thời kỳ, biến đổi theo thời gian. Mức điều ch ỉnh và kỳ điều chỉnh lãi suất sẽ theo thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng (không trái v ới Pháp lu ật) và đ ược quy định rõ trên Hợp đồng vay vốn. Thông thường kỳ điều ch ỉnh lãi su ất là 03 tháng/l ần, 06 tháng/l ần ho ặc 1 năm/lần; mức điều chỉnh lãi suất thường được tính bằng Lãi su ất tiền g ửi ti ết kiệm l ớn h ơn ho ặc b ằng 12 tháng (tùy mỗi Ngân hàng) + biên độ nhất định (nhưng không v ượt quá m ức kh ống ch ế tr ần lãi su ất c ủa Ngân hàng nhà nước); hoặc bằng lãi suất cho vay công b ố của Ngân hàng t ại th ời đi ểm đi ều ch ỉnh. Thông thường áp dụng trong cho vay trung và dài hạn. SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 15
  16. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] Ưu và nhược điểm của lãi suất cố định và lãi suất thả nổi (đối với khách hàng) - Lãi suất cố định: + Ưu điểm: Dự tính được chính xác số tiền lãi phải thanh toán cho Ngân hàng trong su ốt th ời gian vay, t ừ đó t ạo thu ận lợi trong việc hoạch định tài chính cũng như cân đối nguồn cho chính khách hàng. Không bị tác động của biến động lãi suất trên thị trường. Trường h ợp lãi su ất th ị tr ường thay đ ổi tăng so với thời điểm vay thì khách hàng sẽ có lợi nhiều hơn vì s ố tiền mà khách hàng ph ải tr ả cho Ngân hàng v ẫn theo lãi suất cũ (lãi suất cố định), thấp hơn so với lãi suất hiện t ại của th ị tr ường. + Nhược điểm: Trong trường hợp lãi suất biến động giảm so với thời điểm khách hàng vay v ốn thì khách hàng v ẫn ph ải thanh toán lãi cho Ngân hàng theo lãi suất cũ (cố đ ịnh trong h ợp đ ồng), cao h ơn lãi su ất hi ện t ại c ủa th ị trường. - Lãi suất thả nổi: + Ưu điểm: Áp dụng lãi suất thả nổi sẽ phù hợp hơn trong điều kiện nền kinh tế thị trường có nhiều biến động. Trong trường hợp lãi suất thị trường biến động giảm thì số tiền lãi khách hàng thanh toán cho Ngân hàng trong kỳ điều chỉnh sẽ thấp hơn. + Nhược điểm: Khách hàng chỉ có thể dự tính được chính xác số tiền lãi phải thanh toán cho Ngân hàng trong kỳ đ ầu tiên, bắt đầu kỳ thứ 2 trở đi lãi suất thay đổi theo thị trường vì v ậy khách hàng s ẽ khó khăn trong vi ệc ch ủ đ ộng về mặt tài chính. Trường hợp lãi suất thị trường biến động tăng so với th ời điểm vay thì s ố ti ền lãi khách hàng ph ải thanh toán cho Ngân hàng nhiều hơn (vì phải chịu điều chỉnh mức lãi suất cao hơn). Chương VI: Thị trường tài chính. Câu 13: Khái niệm thị trường tài chính? Phân tích chức năng, vai trò của TTTC? Thực tr ạng và gi ải pháp phát triển TTTC ở VN? Trả lời: Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán quyền sử dụng các kho ản v ốn thông qua những phương thức giao dịch và công cụ tài chính nhất định. → Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại giấy t ờ có giá, n ơi g ặp g ỡ của các nguồn cung, cầu về vốn. Chức năng thị trường tài chính - Dẫn nguồn tài chính từ những chủ thể có khả năng cung ứng nguồn tài chính đ ến những ch ủ th ể cần nguồn tài chính. SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 16
  17. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] - Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán. - Chức năng cung cấp thông tin kinh tế và đánh giá giá trị của doanh nghiệp. Vai trò của thị trường tài chính a.Chöùc naêng daãn voán TC giaùn tieáp Caùc trung gian TC voá * Ñaàu tö: * Tieát kieäm n 1-Caùc haõng 1-Caùc gia ñình KD Voá Caùc TTTC Voán 2-Caùc haõng KD n tröïc tieáp 2-CP 3-CP 3-Caùc gia ñình TC tröïc tieáp - Thò tröôøng taøi chính thöïc hieän chöùc naêng kinh teá noøng coát trong vieäc daãn voán töø nhöõng ngöôøi taïm thöøa voán ñeán nhöõng ngöôøi taïm thieáu voán. Cung caáp moät löôïng voán lieân tuïc, cho caùc doanh nghieäp, ngöôøi tieâu duøng vaø CP ñeå hoå trôï cho caû chi tieâu ñaàu tö vaø tieâu duøng cho moät neàn kinh teá . - Taïo ñieàu kieän gia phaùt trieån nhaân söï cuaû caùc nguoàn cuaû caûi xaõ hoäi vaø taïo ra möùc soáng cao hôn cho caù nhaân vaø gia ñình - Thò tröôøng taøi chính cho pheùp chuyeån voán töø nhöõng ngöôøi khoâng coù cô hoäi ñaàu tö sinh lôïi ñeán nhöõng ngöôøi coù cô hoäi ñaàu tö sinh lôïi.  Chöùc naêng tieát kieäm - Thò tröôøng taøi chính cung caáp ñieåm sinh lôïi cho tieát kieäm. Thoâng qua thò tröôøng taøi chính, ngöôøi tieát kieäm coù theå kieám ñöôïc thu nhaäp döôùi hình thöùc tieàn laõi, toå chöùc, tieàn lôøi cuaû voán. - Khi nhöõng ngöôøi chi tieâu caàn theâm voán cuaû nhöõng ngöôøi tieát kieäm, thò tröôøng taøi chính gôûi tín hieäu ñeán ngöôøi tieát kieäm döôùi hình thöùc tieát kieäm coù laõi suaát cao hôn nhaèm ñoäng vieân caùc ñôn vò, caù nhaân thaëng dö tieát kieäm nhieàu hôn vaø tieâu duøng bôùt ñi. Ngöôïc laïi, khi nhöõng ngöôøi chi tieâu caàn ít quyõ hôn thì laõi suaát coù chieàu höôùng giaûm bôùt vaø söï luaân löu tieát kieäm cuõng yeáu ñi. => thò tröôøng taøi chính cung caáp moät cô cheá ñoäng vieân tieát kieäm vaø taïo ra 1 luoàng quyõ vaøo ñaàu tö.  Chöùc naêng thanh khoaûn - Thò tröôøng taøi chính cung caáp phöông thöùc chuyeån ñoåi caùc loaïi taøi saûn thueá chaáp thaønh tieàn maët taøi saûn thueá chaáp “loûng” theâm). Tính “loûng” theâm cuûa nhöõng loaïi taøi saûn thueá chaáp kieán chuùng ñöôïc öa chuoäng hôn ñeå deå daøng hôn chöùc naêng doàn voán vaø chöùc naêng tieát kieäm cuaû thò tröôøng taøi chính. SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 17
  18. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] - Neáu thieáu thò tröôøng taøi chính hoaëc thò tröôøng taøi chính keùm phaùt trieån, tính thanh khoaûn giöõa taøi saûn hoaëc voán döôùi hình thaùi tieàn maët hôn laø nhöõng hinh thaùi khaùc gaàn vôùi tieán. 2. Vai troø  Thò tröôøng taøi chính goùp phaàn naâng cao naêng suaát vaø hieäu quaû cuaû toaøn boä neàn kinh teá - Baát kyø neàn kinh teá naøo , trong quaù trình phaùt trieån bao giôø cuõng phaûi ñoái ñaàu vôùi söï khan hieám cuaû caùc nguoàn löïc. Saûn xuaát lôùn khoâng nhöõng ñoøi hoûi söï taäp trung kó naêng, tay ngheà, nhaân löïc vaät lieäu maø coøn ñaët ra söï caàn thieát vaø caáp baùch veà nhu caàu söû duïng caùc nguoàn taøi nguyeân aáy moät caùch tieát kieäm vaø hieäu quaû nhaát. Thò tröôøng taøi chính laø saûn phaåm taát yeáu cuaû söï ñoøi hoûi taäp trung taøi nguyeân cho saûn xuaát lôùn vaø choáng laõng phí döôùi nhieàu hình thöùc . - Vôùi chöùc naêng doàn voán vaø tieát kieäm, thò tröôøng taøi chính ñaõ taïo ñieàu kieän huy ñoäng caùc nguoàn löïc trong xaõ hoäi vaø phuïc vuï saùng taïo cuaû caûi nhieàu daïng cho ñôøi soáng con ngöôøi, loâi keùo caùc caù nhaân trôû thaønh nhöõng nhaø ñaàu tö taän duïng moïi nguoàn löïc nhoû nhaát, thuùc ñaûy hoaït ñoäng saùng taïo saûn phaåm vaø dòch vuï. - Ñoái vôùi Nam vieäc buø ñaép caùc khoaûn boäi chi hoaëc coù voán ñeå xaây döïng caùc coâng trinh coâng coäng baèng caùch vay nôï treân thò tröôøng taøi chính thay vì phaùt haønh theâm giaáy baïc NH vaøo löu thoâng laø bieän phaùp heat söùc quan troïng vì vaäy vöøa coù theå kieàm cheá laïm phaùt, vöøa coù theå taêng tröôûng ñöôïc neàn kinh teá. Taát nhieân, möùc NN vay daân cuõng coù giôùi haïn vì NN phaûi traû caû voán laãn laõi cho nhöõng ai mua chöùng khoaùn NN maø nguoàn traû nôï laïi laø khoaûn thu cuûa naêng suaát- chuû yeáu laø thueá. - Thò tröôøng taøi chính ñaõ goùp phaàn naâng cao naêng suaát vaø hieäu quaû cuaû kinh teá caûi thieän möùc soáng cuûa ngöôøi tieâu duøng baèng caùch tieâu thuï voán thöøa vaø giuùp ngöôøi tieát kieäm choïn thôøi ñieåm toát cho vieäc mua saém cuaû hoï, giuùp caùc nhaø kinh doanh taäp trung vaø söû duïng caùc nguoàn taøi nguyeân vaøo quaù trình saûn xuaát lôùn moät caùch tieát kieäm vaø hieäu quaû nhaát daån ñeán vieäc laøm cho ngöôøi lao ñoäng i. 1 thò tröôøng taøi chính hoaït ñoäng hieäu quaû seõ taän duïng ñöôïc möùc cao nhaát moïi nguoàn voán tieàm taøng trong nuôùc vaø ngoaøi nöôùc -> phaùt trieån vaø caûi thieän ñôøi soáng nhaân daân.  Thò tröôøng taøi chính taïo ñieàu kieän dung hoaø caùc lôïi ích kinh teá cuaû caùc chuû theå kinh teá vaø tieàn thò tröôøng - Thoâng qua nhöõng cuoäc ñaáu giaù taäp trung trong caùc nguoàn cung vaø nguoàn caàu, cô cheá thò tröôøng seõ hình thaønh giaù caû toát nhaát, cho caû ngöôøi baùn vaø ngöôøi mua, ñaûm baûo coâng baèng treân thò tröôøng - Thieáu thò tröôøng taøi chính hay thò tröôøng taøi chính keùm phaùt trieån, ñieàu kieän ñeå cung vaø caàu gôõ, coï xaùt seõ bò haïn cheá. Do ñoù khoâng theå coù möùc giaù phaûn aùnh ñaày ñuû chính xaùc söùc mua, söùc baùn - Thò tröôøng taøi chính laø nôi taïo moâi tröôøng thuaän lôïi ñeå dung hoaø caùc lôïi ích kinh teá cuaû caùc chuû theå kinh teá khaùch nhau treân thò tröôøng  Thò tröôøng taøi chính laø coâng cuï tuyeån choïn vaø kích thích caùc doanh nghieäp saûn xuaát kinh doanh laønh maïnh coù hieäu quaû - Töï baûn thaân coù theå thò tröôøng taøi chính choïn ra nhöõng doanh nghieäp hoaëc duï aùn coù trieån voïng ñeå taøi trôï SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 18
  19. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] + Nhöõng doanh nghieäp hay döï aùn coù trieån voïng coù theå nhaän theâm voán vôùi chi phí reû hôn + Doanh nghieäp keùm hay dö( aùn toài seõ khoù thu huùt voán hoaëc phaûi traû chi phí söû duïng voán ñaét hôn => Caùc doanh nghieäp hay döï aùn muoán huy ñoäng ñöôïc voán vaø duy trì voán huy ñoäng thoâng qua thò tröôøng taøi chính phaûi thanh toaùn sao cho saûn xuaát kinh doanh laønh maïnh vaø coù hieäu quaû ngaøy caøng cao - Thò tröôøng taøi chính taïo kieàu kieän thuaän lôïi cho caùc giao dòch taøi chính - Thò tröôøng taøi chính laø con hình daãn truyeàn voán töø nhöõng chuû theå thaëng dö tieát kieäm sang caùc chuû theå thieáu huït tieát kieäm. Nhôø söï phaùt trieån cuaû coâng ngheä thoâng tin lieân laic (veä tinh, caùp quang, tia laser, maùy fax vaø caùc tieán boä coâng ngheä khaùc) maø caùc ñònh cheá taøi chính taùc hôïp cho caùc ñôn vò thaëng dö thieát kieäm caùch nhau 1 caùch coù hieäu quaû daån ñeán tieát kieäm chi phí lieân quan ñeán giao dòch taøi saûn thueá chaáp (chi phi thu thaäp thoâng tin, chi phí nghieân cöùu, chi chí tìm gaëp) *Thực trang và giải pháp: +Thực trạng: TTTC VN chưa phát triển. Hoạt động của thị trường tài chính chỉ t ập trung ở ho ạt đ ộng trung gian tài chính – các ngân hàng thương mại. +Giải pháp: -Phải có cơ chế LS linh hoạt và chịu sự điều tiết của thị trường kích thích đầu tư, tiêu dùng thúc đẩy lưu thông tiền vốn, tăng cạnh tranh thị trường. -Phải có công cụ tài chính phong phú, đa dạng số lượng và sự tiện lợi sẽ quyết định đến phạm vi giao dịch và quy mô của thị trường tài chính. -Xây dựng và đa dạng hóa các tổ chức tài chính, Cty tài chính khuyến khích cạnh tranh TTTC linh hoạt, lớn mạnh. -Xây dựng hệ thống pháp luật toàn diện bảo đảm quyền lợi giữa các chủ thể trogn thịt rường tài chính Câu 14: So sánh thị trường chứng khoán và thị trường vốn? Th ực tr ạng ho ạt đông và gi ải pháp củng cố, phát triển TTCK ở Việt Nam? Trả lời: *So sánh: +Giống nhau: -Đều là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán các công cụ vay n ợ dài h ạn. +Khác nhau: Thị trường vốn Thị trường chứng khoán - Thị trường vốn là 1 bộ phận của thị trường tài - TTCK là một bộ phận của thị trường tài chính chính được chuyên môn hoá đối với các nguồn tài được chuyên môn hoá về mua bán chứng khoán các chính được trao quyền sử dụng dài hạn. loại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. -Đối tượng: là quyền sử dụng các nguồn tài chính -Chủ thể (ct)tham gia (đối vói TTCK sơ cấp): các dài hạn. Do tính chất dài hạn nên nguồn tài chính ở ct cần nguồn TC, các ct cung ứng nguồn TC, các ct SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 19
  20. November 20, 2012 [LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH] thị trường vốn chủ yếu để đầu tư dài hạn vào sản môi giới đóng vai trò bảo lãnh. Cơ cấu cần thiết xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào các công trình hạ cho thị trường chứng khoán thứ cấp: Người đầu tầng cơ sở. tư, các tổ chức quản lý giám sát thị trường, người -Các bộ phận chủ yếu của thị trường vốn: môi giới, Sở giao dịch CK hoặc trung tâm giao dịch +Thị trường cho vay dài hạn. CK, các tổ chức khác liên quan đến nghiệp vụ CK. +Thị trường tín dụng thuê mua hay cho thuê tài chính. -Hoạt động chủ yếu: cung cấp lệnh mua bán CK, định giá chứng khoán, giao dịch chứng khoán. +Thị trường chứng khoán trung và dài hạn. -Cơ chế hoạt động: -Công cụ: + Phương thức uỷ thác phát hành +Cổ phiếu: CP thường, CP ưu đãi. + Phương thức phát hành kiểu đấu giá. +Trái phiếu: TP chính phủ, TP Cty, TP của Ngân -Không có trung gian tài chính. hàng và các tổ chức tài chính. TTCK là 1 bộ phận của TT vốn *Thực trang và giải pháp: +Thực trạng: -Quy mô TTCK ở VN còn quá khiêm tốn, chưa đủ sức cạnh tranh với thị trường khu v ự và th ế gi ới. -TTCk còn quá xa lạ với các DN và đại bộ phân người dân. +Giải pháp: -Tăng quy mô, độ sâu và tính thanh khoản của TTCK. -Tăng tính hiệu quả của TTCk với các giải pháp cụ thể: tái cấu trúc mô hình t ổ ch ức TTCK theo hướng c ả nước. -Nâng cao năng lực cạnh tranh với các chế định trung gian thị trường và t ổ chức phụ trợ trên c ơ s ở s ắp x ếp lại TTCK , từng bước tăng quy mô, tiềm lực tài chính của TTCK, đa dạng hóa hoạt dộng công nghiệp. -Tăng cường năng lực quản lý, giám sát, thanh tra và cưỡng chế thực thi của Cq Nhà n ước. -Tham gia chương trình liên kết thị trường ASEAN và thế giới nâng cao khả năng cạnh tranh, h ạn ch ế rủi ro. Chương VII: Tài chính quốc tế. Câu 15: Trình bày khái niệm về TCQT? Phân tích vai trò, đặc trưng của TCQT? Liên hệ với vai trò của TCQT ở Việt Nam? Trả lời: Tài chính quốc tế là hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh giữa nhà nước hoặc các tổ chức kinh t ế - xã hội, cá nhân của nước này với nước khác ( bao gồm nhà nước, các tổ chức kinh tế-xã hội, cá nhân) trong quá trình phân phối các nguồn tài chính bên ngoài để hình thành và sử d ụng các qu ỹ ti ền t ệ nh ất đ ịnh ph ục vụ việc thực hiện các chính sách đối nội và đối ngoại của các nước. Vai trò - Tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. - Mở ra các cơ hội cho các nước phát triển kinh tế - xã hội. SV: Ngô Thị Linh Hòa-KT4D-QUI Page 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2