Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
lượt xem 3
download
Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng hỗ trợ các em học sinh hệ thống kiến thức cho học sinh, giúp các em vận dụng kiến thức đã được học để giải các bài tập được ra. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 – HỌC KÌ I PHẦN SỐ HỌC CHỦ ĐỀ 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1) Các công thức về lũy thừa: an = a .a.a…a ( n 0) a1 = a am. an = am + n a0 = 1 (a 0) am : an = am – n (a 0, m n) n thừa số a neáu a 0 2) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: a a neáu a 0 3) Cộng, trừ hai số nguyên: + Cộng hai số nguyên cùng dấu: kết quả mang dấu chung của hai số đó. + Cộng hai số nguyên khác dấu: kết quả mang dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 4) Thứ tự thực hiện các phép tính: + Biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ + Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) [ ] { } 5) Quy tắc bỏ dấu ngoặc: + Nếu trước dấu ngoặc là dấu cộng (+) thì khi bỏ dấu ngoặc: không đổi dấu các số hạng. + Nếu trước dấu ngoặc là dấu trừ (-) thì khi bỏ dấu ngoặc: phải đổi dấu tất cả các số hạng. Chú ý: a – – b = a + b Bài tập: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): a) 35.27 + 35.73 – 2345 k) 295 – (31 – 22.5)2 b) 58.75 + 58.50 – 58.25 l) 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2] c) 66.25 + 5.66 – 4114 + 70.66 m) 107 – {38 + [7.32 – 24 : 6 + (9 – 7)3]}:15 d) (35 – 17) + (17 + 20 – 35) n) 125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60 e) (57 – 725) – (605 – 53) p) (– 23) + 13 + (– 17) + 57 f) 452 – (– 67 + 75 – 452) q) (– 26) + (– 6) + (– 75) + (– 50) g) (55 + 45 + 15) – (15 – 55 + 45) r) 0+45+(–– 455)+ – 796 h) (519 : 517 + 3) : 7 s) –– 33 + (– 12) + 18 + 45 – 40– 57 i) 84 : 4 + 39 : 37 + 50 t) 40 – 37 – 13 – 52 CHỦ ĐỀ 2: TÌM X + Số hạng = Tổng – Số hạng đã biết + Thừa số = Tích : Thừa số đã biết + Số trừ = Số bị trừ – Hiệu + Số chia = Số bị chia : Thương + Số bị trừ = Hiệu + Số trừ + Số bị chia = Thương . Số chia x m x 0 x 0 x m (m > 0) x m Bài tập: Tìm x, biết: a) 125 – 2x = 23 h) [6x – 39) : 7].4 = 12 p) x4 = 16 b) 4(x + 15) = 52 i) x – 7 = – 57 q) x 5 3 c) x 10 .20 20 j) x – [42 + (– 28)] = – 8 r) x 2 0 d) 4 3x 4 2 18 k) 2x – 49 = 5.32 s) x 5 7 2
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG e) 3x 10 :10 50 l) (3x – 24).73 = 2.74 t) x 2 7 (3) f) 89 – (73 – x) = 20 m) x 5 20 12 7 u) 2x+1.22009 = 22010 g) 128 – 3(x + 4) = 23 n) 3x = 9 v) 10 2x 25 3x CHỦ ĐỀ 3: CÁC BÀI TOÁN TÌM ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Bài 1. Tìm ƯCLN và BCNN của: a) 300 và 280 b) 14; 21 và 56 c) 9; 24 và 35 d) 150 và 84 e) 150; 84 và 30 f) 14; 82 và 124 Bài 2. Tìm x, biết: a) x ƯC(60, 84, 120) và x 6 d) x BC(18, 30, 75) và 0 ≤ x < 1000 b) 70 x ; 84 x và x > 8 e) x 20,x 35 và x < 500 c) 150 x; 84 x ; 30 x và 0 < x < 16 f) x 12; x 21, x 28 và 150 x 400 Bài 3. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a) D = {x N*/x 40, x 48, x < 800} b) H = {x N/ 12 x, 18 x, 60 x, x 4} Bài 4. Tìm x N, biết: a) 35 x d) 10 (3x + 1) b) 6 (x – 1) e) x + 16 x + 1. c) 12 (x + 3) f) x + 11 x + 1 Bài 5. Một đội y tế có 24 bác sỹ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sỹ và y tá được chia đều cho các tổ? Bài 6. Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 7. Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Bài 8. Giáo viên chủ nhiệm muốn chia 240 bút bi, 210 bút chì và 180 quyển vở thành một số phần thưởng như nhau để phát thưởng cho học sinh. Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu phần thưởng. Mỗi phần thưởng có bao nhiêu bút bi, bút chì và tập vở? Bài 9. Một tủ sách khi xếp thành từng bó 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 cuốn. Tím số sách đó. Bài 10. Học sinh của một trường học khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh của trường, biết số học sinh của trường trong khoảng từ 1600 đến 2000 học sinh. Bài 11. Bạn Lan và Minh thường đến thư viện đọc sách. Lan cứ 8 ngày lại đến thư viện một lần. Minh cứ 10 ngày lại đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện? Bài 12. Số học sinh khối 6 của trường khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, hay 18 hàng đều dư ra 9 học sinh. Hỏi số học sinh khối 6 trường đó là bao nhiêu? Biết rằng số đó lớn hơn 300 và nhỏ hơn 400? Bài 13. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều thiếu 1 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C. 3
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG PHẦN HÌNH HỌC A. LÍ THUYẾT a) Các cách tính độ dài đoạn thẳng: - Dựa vào tính chất điểm nằm giữa hai điểm: M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB = AB AB - Dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng: M là trung điểm của AB AM MB 2 b) Cách nhận biết điểm nằm giữa hai điểm: + M, N Ox và OM < ON M nằm giữa O và N + AM + MB = AB M nằm giữa A và B c) Cách nhận biết một điểm là trung điểm của đoạn thẳng: AM + MB = AB M naèm giöõa A vaø B 1) M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA = MB M caùch ñeàu A vaø B AB 2) M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM MB 2 A, B, M phaân bieät vaø thaúng haøng 3) M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA MB B. BÀI TẬP Bài 1. Trên đường thẳng d lấy các điểm M, N, P,Q theo thứ tự ấy và điểm A không thuộc đường thẳng d. a) Vẽ tia AM, tia QA. b) Vẽ đoạn thẳng NA, đường thẳng AP. c) Viết tên hai tia đối nhau gốc N, hai tia trùng nhau gốc N. d) Có tất cả mấy đoạn thẳng trên hình vẽ? Hãy viết tên các đoạn thẳng đó. Bài 2. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Điểm A có nằm giữa O và B không? b) So sánh OA và OB? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao? Bài 3. Trên tia Ox, xác định hai điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm. a) Tính AB. b) Trên tia đối của tia Ox, xác định điểm C sao cho OC = 3cm. Điểm O có là trung điểm của CB không? Vì sao? Bài 4. Trên đoạn thẳng AB = 6cm. Vẽ điểm M sao cho AM = 2cm và điểm C là trung điểm của MB. a) Tính MB. b) Chứng tỏ M là trung điểm của AC. Bài 5. Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm. a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính MN. c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Bài 6. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính AB. c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? d) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK. 4
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG Bài 7. Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm.Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.Trên tia BA lấy điểm N sao cho BN = 2cm. a) Tính AN, BM. b) Chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng AN. ĐỀ KIỂM TRA HKI CÁC NĂM HỌC QUA (Thời gian làm bài 90 phút) NĂM HỌC 2010 – 2011 Bài 1 (1,5 điểm). Thực hiện phép tính: a) 105.4 – 270:3 + 1608 b) 100 – [130 – (12 – 4)2] c) 512.(2 – 128) + 128.52 Bài 2 (1,5 điểm). 1) Tìm x biết: a) x + 8 = 5 b) 2x – 25 = 45. 2) Chứng tỏ tổng: 4 + 4 + 4 +44 + ...... +410 chia hết cho 5. 2 3 Bài 3 (2 điểm). Cho ba số a = 40, b = 75, c = 105. Tìm ƯCLN(a,b,c) và BCNN(a,b,c) Bài 4 (2 điểm). Có 108 học sinh khối 7 và 132 học sinh khối 6 tham gia lao động trồng cây xanh tạo bóng mất cho sân trường. Nhà trường dự định chia học sinh thành từng nhóm sao cho số học sinh ở mỗi khối được phân đều vào các nhóm. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Lúc đó mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh khối 7, bao nhiêu học sinh khối 6? Bài 5 (3 điểm). Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2cm. Trên tia BA lấy điểm N sao cho BN = 1cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AN. b) Trong ba điểm A, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? c) Chứng tỏ rằng M là trung điểm của đoạn thẳng AN. NĂM HỌC 2011 – 2012 Câu 1 (2 điểm). Thực hiện phép tính a) 180 – 75 : 25 b) 24 . 23 + 3 . 52 c) 136 . 52 + 48 . 136 d) 110 : {38 – [– 14 + (– 3)]} Câu 2 (1,5 điểm). Tìm x a) 15 + x = 8 b) x – 48 : 3 = 12 c) (2x + 5) . 7 = 73 Câu 3 (2 điểm) a) Tìm ƯCLN, BCNN của 60 và 72. b) Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2. Câu 4 (1,5 điểm). Tìm số học sinh khối 6 của một trường. Biết số đó chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. Đồng thời số đó lớn hơn 300 và bé hơn 400. Câu 5 (3 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. c) Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC. 5
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2012 – 2013 Bài 1 (1điểm) 1) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 1; 4; – 56; – 43; 100; – 123; 65; – 12; 0 2) Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho 0 < x < 10 bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 2 (3 điểm). Thực hiện phép tính: a)17. 85 + 15.17 b)12.{390:[500 – (125 + 35.7)]} c) 100 + (– 520) + 1140 + (– 620) d) 12 – [11 + (10 – 7)2] Bài 3 (1,5 điểm). Tìm x biết: a) 2x – 20 = – 14 b) 45 + 5(x – 3) = 70 Bài 4 (1,5 điểm). Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400, khi xếp thành hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Bài 5 (2 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5cm, OB = 7cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b)Trên tia OB lấy điểm C sao cho OC = 3cm. Chứng tỏ A là trung điểm của CB. Bài 6 (1 điểm) 1) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất, biết rằng khi chia a cho 17 thì được số dư là 8, còn khi chi a cho 15 thì được số dư là 16. 2) Chứng minh rằng: Số A = 10n + 18.n – 1 chia hết 27 (với n là số tự nhiên tùy ý). NĂM HỌC 2013 – 2014 Bài 1 (1 điểm) a) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử A= {x N/ 5< x ≤ 10} b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: 3; –2; 0; 1; –5. Bài 2 (3 điểm). Thực hiện phép tính: a) 75.2013 + 25.2013 b) 80 – (4.52 – 3.23) c) 17 + (– 20) + (– 15) + 16 d) 15 – [(11 – 9) + 12] Bài 3 (1,5 điểm). Tìm x biết: a) 3x – 17 = 11 b) 23.32 – 2x = 52 Bài 4 (1,5 điểm). Tìm số tự nhiên x biết rằng 126 x và 210 x và 15 < x < 30 Bài 5 (2 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5cm, OB = 8cm. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB? c) Trên tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 11cm. Chứng tỏ B là trung điểm của AC. Bài 6 (1 điểm) a) Cho abc def : 37 . Chứng minh abcdef : 37 6
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG b) Cho đoạn thẳng AB = a, điểm C nằm giữa A và B (A, B, C thẳng hàng), điểm M là trung a điểm của đoạn thẳng AC, điểm N là trung điểm của CB. Chứng tỏ rằng MN = 2 NĂM HỌC 2014 - 2015 Bài 1 (1 điểm) a) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử A = {xN*/ x ≤ 4} b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: 12; –7; 21; 0; 6; –5; –10. Bài 2 (3 điểm). Thực hiện phép tính: a) 157.2014 – 57.2014 b) 125 – 2.[56 – 48(15 – 7)] c) 197 + (– 50) + 2008 + (– 147) d) (–15) + (– 27) + 20100.12010 Bài 3 (1,5 điểm). Tìm x biết: a) 2x + 4 = 10 b) x + 5 = – 7 c) 24 + 3x = 36:33 Bài 4 (1,5 điểm). Một số sách khi xếp thành từng bó 8 quyển, 12 quyển,15 quyển đều vừa đủ bó. Cho biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 quyển. Tìm số sách đó. Bài 5 (2 điểm). Cho AB = 5cm, điểm M nằm giữa A và B sao cho MB = 2cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AM? b) Trên tia đối của tia BM lấy điểm C sao cho BC = 1cm. Tính MC? c) M có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? Bài 6 (1 điểm). Tìm số tự nhiên n biết rằng 1 + 2 + 3 + 4 + .... + n = 820 NĂM HỌC 2015 – 2016 Bài 1 (1 điểm) a) Viết tập hợp A {x N/ x 4, x 16} bằng cách liệt kê các phần tử b) Sắp xếp các năm sau đây theo tứ tự tăng dần: Sự kiện Năm Hệ thống chữ viết người ai cập bằng hình vẽ được phát hiện – 6000 Xe đạp được phát minh bởi Nam tước người Đức là Baron Karl von Drái 1878 Chủ tịch HỒ CHÍ MINH ra đời 1890 Thế vận hội đầu tiên được tổ chức ở HY LẠP – 776 Bài 2 (2 điểm). Thực hiện phép tính một cách hợp lý: a) 3.192 + 88.3 – 984 b) 20: (8 + 16:22) c) (–123) + 19 23 Bài 3 (2 điểm). Tìm x biết: a) x 27 15 b) 2 x 5 . 9 92 Bài 4 (1 điểm). a) Tìm ƯCLN(18,24) b) Chứng tỏ rằng 21 22 23 ...... 2100 chia hết cho 3 Bài 5 (1,5 điểm). Trong một đợt quyên góp giúp đỡ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn, lớp 6A góp được khoảng 150 đến 200 quyển tập. Biết rằng khi xếp số quyển tập đó theo từng bó 10 quyển, 12 quyển thì đều vừa đủ. Hỏi học sinh lớp 6A quyên góp được bao nhiêu quyển tập? 7
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG Bài 6 (2 điểm). Trên tia Ax vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 6cm, AC = 12 cm. Vẽ D là trung điểm của đoạn thẳng BC. a) Tính BC. b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AD không? Vì sao? Bài 7 (0,5 điểm). Chứng tỏ số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng 2015 là hợp số. NĂM HỌC 2016 – 2017 Bài 1 (1,5 điểm) a) Viết tập hợp A {x N/ 5 x 10} bằng cách liệt kê các phần tử b) Sắp xếp các số nguyên sau đây theo tứ tự tăng dần: 6; – 22; – 7; 0; 14; – 19 Bài 2 (2 điểm). Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể): a) 47.36 + 47.64 – 230 b) 12.{36 + [(– 15) + (– 6)]} c) 43 (315) 126 (43) Bài 3 (2 điểm). Tìm x biết: a) 2 x 37 19 b) 360 : (x + 2) = 23.32 Bài 4 (1,5 điểm). Một trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 40 học sinh hay 45 học sinh vào một xe thì đều không dư một ai. Bài 5 (2 điểm). Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho CB = 4cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AC. b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = 2cm. Tính EC. c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng EB không? Vì sao? Bài 6 (1 điểm). Cho A 20 21 22 23 24 25 ... 22014 22015 22016. Tìm số dư khi chia A cho 7. NĂM HỌC 2017 – 2018 Bài 1 (1 điểm) a) Viết tập hợp A {x N/ x 5} bằng cách liệt kê các phần tử. b) Sắp xếp các số nguyên sau đây theo tứ tự tăng dần: – 1; 5; 0; – 15; – 10; 2; 14 Bài 2 (3 điểm). Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể): a) 2.32 – 30 b) 19.35 – 19.2 + 67.19 b) 150 : [25.(29 – 33)] d) (– 25) + 17 + (– 117) +– 25 Bài 3 (1,5 điểm). Tìm x biết: a) 3x + 5 = 8 b) (2x – 10) – 2.32 = 6 c) x – 10 = (– 47) +– 30 Bài 4 (1,5 điểm). Trong một buổi ngoại khóa “VUI ĐỂ HỌC” của một trường A trên địa bàn thành phố BR. Số học sinh khối 6 đến tham dự xếp thành 12; 15; 18 hàng đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 đến tham dự buổi ngoại khóa; biết số học sinh này vào khoảng 150 đến 190 em. Bài 5 (2,5 điểm). Trên tia Ox, lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. a) Tính MN. b) Chứng tỏ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON. c) Kẻ tia Oy là tia đối của tia Ox, trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK = 2cm. Gọi I là trung điểm của KN. Tính KI. Bài 6 (0,5 điểm). Cho A và B là hai số tự nhiên. A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 22009 và B = 22010 8
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG Chứng tỏ rằng A và B là hai số tự nhiên liên tiếp. NĂM HỌC 2018 – 2019 Bài 1 (1 điểm) a) Viết tập hợp A các số tự nhiên chia hết cho 5 từ các số sau: 5; 71; 40; 37; 105; 92 b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần. -3; 9; 0; 20; -12 Bài 2 (3 điểm):Thực hiện từng bước các phép tính sau (tính hợp lý nếu có thể): a) 187 : 184 – 3.22 b) 16.47 + 16.58 – 16.5 d) 3 21 19 12 2 3 c) (-132) + 257 + (-168) -57 Bài 3 (1, 5 điểm) Tìm x, biết: a) 2x -13 = 1 b) 8.(x+3) + 20 =52.4 c) x 20 35 25 Bài 4 (1,5 điểm) Học sinh khối 6 của một trường có khoảng từ 200 đến 300 học sinh.Nếu chia số học sinh này vào các lớp mà mỗi lớp có 30 em hoặc 40 em thì đều vừa đủ.Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Bài 5 (2,5 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 6cm , OB = 12cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không?Vì sao? c) Gọi M là trung điểm của OA, N là trung điểm của AB.Tính MN. Bài 6) (0,5 điểm)Tìm các số tự nhiên n để 3n +13 chia hết cho n+1. NĂM HỌC 2019 – 2020 Bài 1 (1 điểm): a) Viết tập hợp A x / 4 x 3 bằng cách liệt kê các phần tử. b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 1; -12; 2; -7; 8; 0; -20 Bài 2 (3 điểm): Thực hiện từng bước các phép tính sau ( tính hợp lý nếu có thể): a) 26.75 + 26.25 - 600 b) 7.32 511 : 59 20190 c) 230 527 130 527 d) 15 47 72 Bài 3(1,5 điểm): Tìm x, biết: a) 9-2x =3 b) 20 + 8.(x+3) = 52.4 c) x 2 15 Bài 4 (1,5 điểm):Số học sinh khối 6 của một trường tham dự buổi tập thể dục đồng diễn không vượt quá 200 học sinh. Biết rằng, nếu xếp hàng 12 học sinh, 15 học sinh hoặc 18 học sinh thì vừa đủ hàng. Hỏi số học sinh khối 6 tham dự buổi tập thể dục đồng diễn của trường đó là bao nhiêu em? Bài 5 (2,5 điểm): Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm,OB = 7cm 9
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Trên tia đối của tia BA, lấy điểm C sao cho BC = 3cm.Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không?Vì sao? c) Gọi M là tr ung điểm của đoạn thẳng OA.Chứng tỏ rằng:AC = 3AM. Bài 6 (0,5 điểm):Tìm số tự nhiên n để: 2n 1 2 22 23 ... 2100 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BÀ RỊA NĂM HỌC 2020– 2021 ĐỀ THAM KHẢO MÔN: TOÁN LỚP: 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề kiểm tra này gồm 01 trang) Bài 1 (1,0 điểm): a) Viết tập hợp A = {x N*/ x ≤ 6} bằng cách liệt kê các phần tử. b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -15; 7; 0; -18; 10; -6; 4. Bài 2 (3,0 điểm): Thực hiện từng bước các phép tính sau (tính hợp lý nếu có thể): a) 38.63 + 38.37 – 300 b) 400 : {2[53 + (15 – 12)3] + 40} c) 273 + 150 + (-273) + (-350) d) | | – [12 + (20 – 32)] Bài 3 (1,5 điểm): Tìm x, biết: a) 3x – 35 = -17 b) 150 : (x + 5) = 2.52 c) | | = (-7) – (-12) Bài 4 (1,5 điểm): Lớp 6A có 42 học sinh, lớp 6B có 36 học sinh, lớp 6C có 30 học sinh. Ngày khai giảng ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được. Bài 5(2,5 điểm): Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OA và OB sao cho OA = 4cm, OB = 8cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? c) Trên tia đối của tia Bx lấy điểm C sao cho BC = 1,5cm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Tính độ dài đoạn thẳng IC. Bài 6 (0,5 điểm): Cho A = 3 + 32 + 33 + … + 32018 10
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG Tìm số tự nhiên n để 2A + 3 = 3n. – HẾT – Họ và tên thí sinh: ..................................................... Chữ kí giám thị 1: ........................... Số báo danh: .............................................................. 11
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BÀ RỊA NĂM HỌC 2020-2021 _____________________________ MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ I TOÁN 6 Cấp độ tư duy Chủ đề Cộng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp cao 1. Tập Biết viết một tập hợp. hợp bằng cách liệt 0,5 kê các phần tử. (5%) Bài 1a 2. Thứ tự Biết vận dụng các Vận dụng thực hiện quy ước về thứ tự được các quy các phép thực hiện các phép tắc tính toán 2 tính trong tính để tính đúng giá để tìm số (20%) tập hợp số trị của biểu thức. chưa biết. tự nhiên. Bài 2a, b Bài 6 3. Thứ tự Biết sắp xếp đúng trong tập một dãy các số 0,5 hợp các số nguyên theo thứ tự (5%) nguyên. tặng hoặc giảm. Bài 1b 4. ƯCLN, Biết vận dụng được BCNN ƯCLN, BCNN trong 1,5 bài toán thực tế. (15%) Bài 4 5. Các Hiểu và vận dụng Vận dụng các quy tắc tính Vận dụng phép tính được quy tắc cộng, toán để tìm số chưa biết. tính giá trị trong tập trừ số nguyên. Tính Bài 3a,b tuyệt đối của hợp số chất của phép cộng một số 3 nguyên. các số nguyên. Tìm nguyên để (30%) được giá trị tuyệt đối tìm số chưa của một số nguyên. biết. Bài 2c, d Bài 3c 6. Đoạn Biết cách vẽ đoạn Biết vận dụng hệ thức diểm thẳng. thẳng có độ dài nằm giữa hai điểm và trung cho trước. điểm của đoạn thẳng để giải Bài 5 các bài toán. Bài 5c Biết dùng hệ thức diểm nằm giữa hai 2,5 điểm để giải các (25%) bài toán đơn giản. Bài 5a Nhận biết được trung điểm của đoạn thẳng. Bài 5b 2,5 4,5 2 1 10 Cộng (25%) (45%) (20%) (10%) (100%) 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 139 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 75 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Ninh
9 p | 45 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 77 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Long Toàn
13 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 136 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 46 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
2 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 103 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 58 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
6 p | 128 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Anh 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
15 p | 99 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn