Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng
lượt xem 4
download
Đề đạt kết quả cao trong kì thi học kì 1 sắp tới, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng" để hệ thống kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn học. Chúc các bạn thi tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng
- TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN 9 I. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN : A. ĐẠI SỐ : 1) Căn bậc hai : Các dạng toán về căn bậc hai - Tìm giá trị của x để biểu thức có nghĩa. - Thực hiện phép tính, tính giá trị của biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, … v …v … 2) Hàm số – đồ thị : - Tính đồng biến và nghịch biến của hàm số y = ax+b (a 0). Tìm giá trị của tham số m để hàm số đồng biến hay nghịch biến. - Tìm giá trị m để đồ thị hàm số đi qua điểm đã biết toạ độ. - Xác định hàm số y = ax + b (a 0). Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0), - Xác định giao điểm của hai đường thẳng, tính khoảng cách giữa hai điểm trong mặt phẳng toạ độ biết toạ độ của chúng; tính chu vi tam giác, tính diện tích tam giác biết toạ độ 3 đỉnh …v..v… B. HÌNH HỌC : 1) Hệ thức lượng trong tam giác vuông : - Vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tỉ số lượng giác của các góc nhọn vào giải toán, giải tam giác vuông …v…v … 2) Đường tròn : Áp dụng các tính chất, các định lý để giải các dạng toán : - Chứng minh các điểm cùng nằm trên một đường tròn. - Chứng minh tam giác đồng dạng, các biểu thức tích bằng nhau. - Chứng minh tiếp tuyến của đường tròn. - Chứng minh vuông góc, song song, nhận biết dạng tứ giác, . . . v . v . v . . . II) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, MÔN TOÁN 9, NĂM HỌC 2022 – 2023 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao - Tìm được CB2, CB3 của 1 số. - Thực hiện được các phép 1. ĐS - Chương I: - Thực hiện được các phép tính, các phép biến đổi đơn tính, các phép biến đổi rất đơn giản liên quan đến CTB2 - Vận dụng tốt các kt về CTB2 CĂN BẬC 2 giản về CTB2, CB3 để tính toán, rút gọn bt (hay CĂN BẬC 3 chứng minh đt), tìm x, giải pt, bpt, so sánh các số...có chứa CTB2. Số câu 01 01 01 03 Số điểm - Tỉ lệ % 0,5 2,0 0,5 3,0 30% - Nhận biết được vị trí TĐ của - Biết xác định hàm số bậc 2. ĐS - Chương II: 2 đường thẳng y = ax + b; nhất y = a’x + b’ khi biết các hệ số - Vẽ được đồ thị hs bậc nhất cụ thể và ngược lại. - Biết cách chứng minh các HÀM SỐ BẬC NHẤT - Hiểu được các tính chất của điểm thẳng hàng, đường thẳng hàm số, của đồ thị hàm số bậc luôn đi qua 1 điểm.... nhất, hệ số góc của 1 đường - Tính được chu vi, diện tích thẳng... các hình trên MPTĐ,…
- Số câu 1 02 (Có thể thay đổi 03 Số điểm - Tỉ lệ % 0,75 2,25 với chủ đề 1) 3,0 30% - Biết vẽ hình theo nội dung - Vận dụng được các HTL 3. Hình – Chương I: (gt) của bài toán. trong tam giác vuông vào việc - Hiểu được các hệ thức lượng tính toán độ dài các cạnh, độ trong tam giác vuông (hệ thức lớn của các góc nhọn trong HỆ THỨC LƯỢNG về cạnh, đường cao; định nghĩa vuông TRONG TAM GIÁC - Giải được bài toán “giải tam các tỷ số lượng giác; mối liên VUÔNG giác vuông”. hệ về TSLG của 2 góc phụ nhau; các hệ thức cạnh góc) để - Biết sử dụng máy tính cầm chứng minh, tính toán. tay để hổ trợ cho việc tính kết quả cạnh, góc. Số câu 01 01 Có thể thay đổi 02 Số điểm - Tỉ lệ % 0,75 1,0 với chủ đề 4) 1,75 17,5% - Có kỹ năng vẽ hình theo nội dung (gt) bài toán 4. Hình – Chương II: - Áp dụng tốt các định lý, tính chất, quan hệ về dây, cung của đường tròn vào việc giải bài tập liên quan - Vận dụng tốt các kiến thức về các VTTĐ, đặc biệt là các kiến ĐƯỜNG TRÒN thức liên quan đến tiếp tuyến của đường tròn vào việc giải bài tập chứng minh hay bài tập liên quan khác. Số câu 02 01 03 Số điểm - Tỉ lệ % 1,75 0,5 2,25 22,5% Tổng số câu 03 06 02 11 Tổng số điểm 2,0 7,0 1,0 10 Tỉ lệ % 20% 70% 10% 100% III) CÁC ĐỀ THAM KHẢO Đề Sở GD BR – VT năm học 2013–2014 Bài 1 (3điểm): 1) Thực hiện các phép tính sau: 28 − 7 a) 3 8 + 4 2 ; b) . 7 ( x − 3) 2 + 12 x 2) Rút gọn biểu thức: (với x 0) 3+ x x −5 3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = . x−2 − 3 Bài 2 (1 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = (4 – m)x – 5. 1) Tìm điều kiện của m để hàm số nghịch biến. 2) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = – x + 1. Bài 3 (2 điểm): 4 1) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = x – 4. 3 2) Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng (d) (ở câu a). Bài 4 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại B, ACB = 300 và cạnh AC = 8cm. Tính số đo góc A và độ dài cạnh AB. Bài 5 (2,5 điểm). Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Lấy điểm C thưộc đường tròn (O) sao cho AB = AC (C B). Vẽ đường kính BE. 1) Chứng minh:
- a) AC vuông góc với OC. Từ đó suy ra AC là tiếp tuyến của đường tròn (O). b) OA song song với CE. 2) Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm C trên BE và M là giao điểm của AE và CH. Chứng minh M là trung điểm của CH. Đề Sở GD BR – VT năm học 2014–2015 Bài 1 (3điểm): 1) Thu gọn các biểu thức sau: a) 3 27 + 3 −8 b) 50 – 8 + 2 x−y x4 c) d) 2y2 với y < 0. x+ y 4y 2 2) Tìm x biết: a) 25x = 10 b) 9(1 − x) 2 – 12 = 0 Bài 2 (1 điểm): Cho hàm số y = (m – 1)x + 2 (m 1) (1) 1) Tìm điều kiện của m để hàm số (1) đồng biến trên . 2) Tìm giá trị của m và k để đồ thị hàm số (1) và đường thẳng y = x + k – 1 trùng nhau. Bài 3 (1,5 điểm): Cho hàm số y = – x + 4 1) Vẽ đồ thị (d) của hàm số đã cho. 2) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm A và cắt trục hoành tại điểm B. Gọi M là trung điểm của AB. Tính diện tích tam giác OMB. Bài 4 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao (H BC). Biết BH = 9cm, CH = 16cm. Tính AH, AC và sinB. Bài 5 (2,5 điểm): Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn này. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) (B và C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. 1) Chứng minh OA vuông góc với BC tại H. 2) Từ B vẽ đường kính BD của đường tròn (O), đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại E (E khác D). Chứng minh: AE.AD = AC2. 3) Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh AD tại K và cắt đường BC tại F. Chứng minh rằng FD là tiếp tuyến của đường tròn (O). Bài 6 (0,5 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A, biết A = 2014 x + 2015 1 − x . Đề Phòng GD Bà Rịa năm học 2015–2016 Bài 1 (3điểm): 1) Thực hiện phép tính: a) 50 – 18 + 2 b) ( 12 – 3 ). 3 2) Tìm x biết: a) 2x − 5 = x −1 b) (2 x − 1) 2 – 7 = 0 Bài 2 (1 điểm): Cho hàm số y = (m – 3)x + m + 1 (m 3) (1) 1) Tìm điều kiện của m để hàm số (1) đồng biến, nghịch biến trên . 2) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) đi qua gốc toạ độ. Bài 3 (1,5 điểm): Cho hàm số y = x – 2 (d). 1) Vẽ đồ thị (d) của hàm số đã cho. 2) Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng (d). Bài 4 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết AB = 15cm, BC = 25cm. Tính AC, BH và cosB.
- Bài 5 (2,5 điểm): Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và một dây AC không đi qua tâm O. Gọi H là trung điểm của AC. a) Chứng minh OH // BC. b) Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt OH tại M. Chứng minh MA là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Vẽ CK vuông góc với AB tại K. Gọi I là trung điểm của CK. Chứng minh ba điểm M, B, I thẳng hàng. Bài 6 (0,5 điểm): Cho đường thẳng (dm): y = (m + 1)x – m (m là tham số). Tìm giá trị của m sao cho khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường thẳng (dm) đạt giá trị lớn nhất. Đề Phòng GD Bà Rịa năm học 2016–2017 Bài 1 (3,0 điểm). 1) Thực hiện phép tính: 7 7 a) 12 – 27 + 48 b) ( 50 – 2 ). 2 c) + 3− 2 3+ 2 2) Tìm x biết: a) 25x − 25 – 16x −16 = 1 b) (2 x − 1) 2 = 5 1 Bài 2 (1 điểm). Cho hàm số y = – x (d1) và y = 2x + 5 (d2). 2 a) Vẽ đồ thị hai hàm số, trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Gọi m là giao điểm của hai đường thẳng trên, xác định toạ độ điểm M. c) Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b, biết đồ thị hàm số song song vớu đường thẳng (d2) và đi qua điểm A(1; – 1). Bài 3 (1,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao, biết AB = 12cm, BC = 20cm. Tính BH, AH và ACB (làm tròn kết quả lấy 2 chữ số thập phân, góc làm tròn đến độ). Bài 4 (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB < AC. Đường tròn (O) đường kính AB cắt BC ở D (D khác B). Vẽ AH vuông góc với OC tại H, AH cắt đường tròn (O) ở E (E khác A). Chứng minh: a) ADB = 900 và OC là đường trung trực của AE. b) CE là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) CH.CO = CD.CB. 2x + 11 x + 14 Bài 5 (1,0 điểm). Cho biểu thức A = . x +3 x +2 a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A. b) Tìm các số x để A là số nguyên. Đề Phòng GD Bà Rịa năm học 2017–2018 Bài 1 (3,0 điểm). 1) Thực hiện phép tính: 1 2 −2 a) 2 – 2 32 + 18 b) (2 + 5)2 + (2 − 5)2 ). c) 32 – 2 4 + 2 1− 2 2) Tìm x biết: a) 5 x + 3 – 10 = 0. b) 4x 2 − 4x + 1 = 7 Bài 2 (2,0 điểm). Cho hai đường thẳng (d1): hàm số y = 0,5x và (d2) y = – 2x + 4. a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng toạ độ. b) Đường thẳng (d2) lần lượt cắt hai trục Ox và Oy tại A và B. Tính diện tích tam giác OAB (đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm).
- c) Xác định a, b biết đường thẳng (d3): y = ax + b có hệ số góc là 2 và cắt (d2) tại một điểm trên trục tung. Bài 3 (1,5 điểm). Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 12cm, HC = 16cm. Tính BH, AB và ABC . (Số đo góc làm tròn đến độ). Bài 4 (2,5 điểm). Cho đường tròn (O, R) đường kính BC. Trên tiếp tuyến Bx của đường tròn (O) lấy một điểm A (A khác B). Qua A vẽ tiếp tuyến AD với đường tròn (D là tiếp điểm). a) Chứng minh BDC vuông. b) BD cắt OA tại H. Chứng minh BD OA và OH.OA = R2. c) Đường thẳng vuông góc với BC tại O cắt AC tại I và cắt đường thẳng CD tại N. Chứng minh IN = IO. Bài 5 (1,0 điểm). Cho A = 3x + 2 + 2 3x + 1 . a) Tìm x khi A = 3. b) Tìm các số nguyên x khi A = x3 + 2. Đề 2018-2019 Bài 1: (3,0 điểm) 1) Thực hiện các phép tính sau: 3 −3 (2 − 3) ( −2 ) 2 2 a) 3 50 + 2 1 − + 2 b) c) 2 3 −1 3 +1 2) Tìm x, biết: ( 2 x − 1) −3 = 0 b) 180x − 45x = 15 2 a) 1 Bài 2: (2 điểm) Cho các hàm số y = x − 3 (d1 ) và y = -2x + 2 (d2) 2 a) Vẽ đồ thị hai hàm số, trên cùng một hệ trục tọa độ b) Tìm tọa độ giao điểm của d1 và d2 bằng phép tính. c) Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng (d2 ) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4. Bài 3: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao, biết AB = 15cm, BH = 9cm. Tính BC, AH và góc ABC(làm tròn kết quả lấy 2 chữ số thập phân, góc làm tròn đến độ) Bài 4: (2,5 điểm) Cho Đường tròn (O;R) . Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn(B là tiếp điểm). Lấy điểm C thuộc đường tròn (O) sao cho AB = AC(C khác B). Vẽ đường kính BE. a) Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O) b) Chứng minh OA // CE c) Gọi giao điểm của BC và OA là I. Đường thẳng vuông góc với BE tại O cắt BC tại K. Chứng minh: IK .IC +OI.IA = R2 a + 1 a a −1 a2 − a a + a −1 Bài 5: (1 điểm) Cho biểu thức A = + + với a 0; a 1 a a− a a −a a a) Rút gọn biểu thức A b) Chứng minh A >4. ĐỀ 2019-2020 Bài 1 (3,0 điểm).
- 1) Thực hiện phép tính: ( ) (3 − ) 50 2 2 3 3 a) 3. 27 − b) 15 − 4 + 15 c) + 2 7 −2 7 +2 2) Tìm x, biết: a) 4 x − 7 = 3 (7 − 2x) 2 =5 Bài 2 (2,0 điểm). a) Vẽ đường thẳng ( d ) : y = x + 3 trên mặt phẳng tọa độ. b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) (đơn vị độ dài trên các trục tọa độ là cm). c) Xác định các hệ số a và b biết ( d ') : y = ax + b song song với (d) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. Bài 3 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao . Biết HB = 9cm, HC = 16cm. Tính AH, AC và HAC (góc làm tròn đến độ. Bài 4 (2,5 điểm). Từ điểm C nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến CA và CB (A, B là các tiếp điểm). Đoạn thẳng OC cắt AB ở D và cắt đường tròn (O) ở E. Vẽ đường kính EF. Chứng minh: a) OC ⊥ AB . b) AFE = CAE c) CE.CF = CD.CO Bài 5 (1,0 điểm). Cho biểu thức x + 5 + 4 x +1 − x + 2 + 2 x +1 P= . Với x>1 x −1 a) Rút gọn P. b) Tìm x sao cho P − 2 P 3 ĐỀ 2020-2021 Bài 1 (3,0 điểm). 1) Thực hiện phép tính: 6+ 3 3 (3 − 2 ) 1 2 a) 3 200 − 0,5 8 b) +2 c) − 2 2 +1 3 2) Tìm x, biết: a) 3x − 2 = 4 b) ( 3 − 5 x ) = 2 2 Bài 2 (2,0 điểm). 1 a) Vẽ đồ thị hàm số y = x − 2 . 2 1 c) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị của hàm số y = x − 2 (đơn vị trên trục tọa 2 độ là xentimets, kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). d) Xác định các hệ số a và b của đường thẳng (d) có phương trình y = ax + b , biết rằng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2 và đi qua điểm M ( −1; 2 )
- Bài 3 (1,5 điểm): a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 9cm, HC = 16cm. Tính AB, AH và ACB . b) Một chiếc thang có chiều dài 3,5m, người ta đặt chân thang cách chân tường một khoảng 1,5m. Hỏi đặt thang như vậy có an toàn không ? (Biết góc an toàn khi sử dụng thang là góc tạo bởi thang và mặt đất có số đo gần bằng 65o) Bài 4 (2,5 điểm). Vẽ đường tròn (O;R) có AB là đường kính. Từ điểm D thuộc (O;R) (D khác A, B), vẽ tiếp tuyến cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở E và cắt các tiếp tuyến tại B của đường tròn ở F. Tia AD cắt tia BF ở C. Chứng minh : a) ADE = DAE . b) FB=FC. c) AE.BC = 2R2 . Bài 5 (1,0 điểm) : Giải phương trình x + 1 + 4 − x − ( x + 1)( 4 − x ) = 1 . ĐỀ THAM KHẢO CỦA PGD NĂM 2022-2023 PHÒNGGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BÀ RỊA Năm học 2022 – 2023 -------------------------------- --------------------------- ĐỀ MINH HỌA Môn TOÁN – LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (3,0 điểm) 1) Thực hiện từng bước các phép tính: 28 − 7 a) b) 48 − 3 75 + 108 7 ( ) 2 x− y + 4 xy x−y 2) Rút gọn biểu thức sau: Q = − ( x 0; y 0; x y ) x+ y x− y 3) Giải phương trình: x2 − 1 − x2 + 1 = 0 Bài 2 (1,0 điểm) Cho hàm số y = ( m − 1) x + m + 2 (1) 1) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến. 2) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = −3x + 1. 1 Bài 3 (2,0 điểm) Cho hàm y = − x + 3 có đồ thị là (D) và y = 2x − 2 (D’) có đồ thị là 2 1) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ. 2) Xác định tọa độ giao điểm của (D) và (D’) . Bài 4 (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH = 6cm. Hãy tính các cạnh của tam giác ABC, biết CH = 8cm. Bài 5 (2,5 điểm) Cho đường tròn (O ; R) đường kính AB và dây AC không qua tâm. Gọi H là trung điểm AC. Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt OH tại M.
- 1) Chứng minh OH song song với BC. 2) Chứng minh MA là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O). 3) Gọi N là giao điểm của AM và BC, kẻ CK ⊥ AB ( K AB ), CK cắt BM tại I. Chứng minh I là trung điểm CK. - HẾT - ____________________________________________________________ Họ và tên thí sinh ...... ........................................................... Chữ ký giám thị 1 .................................. Số báo danh . . . . . . . . . . . .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 139 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 75 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Ninh
9 p | 45 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 77 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
4 p | 46 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Long Toàn
13 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
2 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
45 p | 37 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 103 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
29 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 58 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn