ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐT NGHIỆP PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ
lượt xem 85
download
Cung tiền: các thành phần cung tiền, cơ số tiền và thừa số tiền, vai trò của ngân hàng đối với cung tiền (hoạt động của ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại), các công cụ của chính sách tiền tệ (dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐT NGHIỆP PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ
- BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐT NGHIỆP DÙNG CHO HỆ CAO ĐẲNG HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ Chương 1: Khái quát về Kinh tế Vĩ mô 1. Các khái niệm chung: Kinh tế học, phân biệt kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô, sản lượng tiềm năng …. 2. Định luật Okun, ứng dụng để xác định tỷ lệ thất nghiệp thực tế tương ứng với mức tăng trưởng kinh tế cho trước. 3. Tổng cung, tổng cầu, sự cân bằng tổng cung – tổng cầu. 4. Mục tiêu của kinh tế vĩ mô. Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia 1. Chỉ tiêu GDP, GNP. Mối quan hệ giữa 2 chỉ tiêu. 2. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường: 3 phương pháp (sản xuất, chi tiêu, thu nhập). 3. Hạn chế của việc tính toán GDP và GNP. 4. Các chi tiêu khác có liên quan đến thu nhập quốc gia. Chương 3: Xác định sản lượng cân bằng 1. Lập hàm số các thành phần có liên quan đến tổng cầu: C, I, G, X, M và xác định hàm tổng cầu AD. 2. Xác định giá trị sản lượng cân bằng. - Phương pháp đại số. - Phương pháp đồ thị. 3. Số nhân - Số nhân của tổng cầu: sự dịch chuyển đường tổng cầu, nguyên nhân tồn tại số nhân trong nền kinh tế, xác định giá trị số nhân. - Số nhân của các thành phần trong tổng cầu: số nhân tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ, thuế, trợ cấp, xuất, nhập khẩu. 4. Nghịch lý của tiết kiệm.
- Chương 4: Chính sách tài khóa 1. Các dạng chính sách tài khóa. 2. Những khó khăn của chính sách tài khóa trong thực tiễn. 3. Mối quan hệ giữa thu, chi ngân sách với tổng cầu. 4. Chính sách tài khóa - Chính sách tài khóa chủ quan (định lượng) - Chính sách tài khóa tự động Chương 5: Chính sách tiền tệ 1. Cung tiền: các thành phần cung tiền, cơ số tiền và thừa số tiền, vai trò của ngân hàng đối với cung tiền (hoạt động của ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại), các công cụ của chính sách tiền tệ (dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở). 2. Cầu tiền: Cơ cấu, nguyên nhân giữ tiền, các nhân tố tác động cầu tiền. 3. Thị trường tiền tệ - Sự cần bằng trên thị trường tiền tệ: hàm số cung tiền, cầu tiền, lãi suất cân bằng và sự điều tiết của lãi suất đối với sự cần bằng trên thị trường tiền tệ. - Thay đổi điểm cân bằng: Do cầu, do cung và sự điều tiết của lãi suất. 4. Chính sách tiền tệ - Các dạng chính sách tiền tệ - Định lượng chính sách tiền tệ Chương 6: Mô hình IS – LM 1. Đường IS: Khái niệm, sự hình thành, phương trình, độ dốc, ý nghĩa, sự dịch chuyển. 2. Đường LM: Khái niệm, sự hình thành, phương trình, độ dốc, ý nghĩa, sự dịch chuyển. 3. Sự cần bằng trên thị trường hàng hóa và tiền tệ. 4. Kết hợp chính sách tài khóa và tiền tệ. - Tác động của chính sách tài khóa đến lãi suất và sản lượng cân bằng. Hạn chế của chính sách tài khóa (hiện tượng lấn át). - Tác động của chính sách tiền tệ đến lãi suất và sản lượng cân bằng. Hạn chế của chính sách tiền tệ (hiện tượng bẫy tiền). - Sự kết hợp: Tác dụng ngắn hạn, dài hạn.
- Chương 7: Tổng cung và tổng cầu 1. Đường tổng cung theo giá. - Thị trường tiền tệ với biến số giá. - Tác động của giá đối với đường LM. - Đường tổng cầu theo giá. 2. Đường tổng cung theo giá - Thị trường lao động và tiền lương thực. - Hàm sản xuất ngắn hạn và năng suất biên của lao động. - Đường tổng cung dài hạn, ngắn hạn (quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển, Keynes, các nhà kinh tế học hiện đại). 3. Sự cân bằng trên thị trường hàng hóa, dịch vụ và mức giá cân bằng. 4. Sự điều tiết của chính phủ trên thị trường hàng hóa, tiền tệ. Chương 8: Lạm phát và thất nghiệp 1. Lạm phát - Khái niệm, cách tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI), tính tỷ lệ lạm phát. - Các loại lạm phát. - Nguyên nhân lạm phát. - Biện pháp hạn chế lạm phát. 2. Thất nghiệp - Khái niệm thất nghiệp, lực lượng lao động, ngoài lực lượng lao động, tính tỷ lệ thất nghiệp. - Các dạng thất nghiệp. - Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. - Tác hại của thất nghiệp. 3. Mối liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp: đường Phillips ngắn hạn, dài hạn.
- BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐT NGHIỆP DÙNG CHO HỆ CAO ĐẲNG HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 1: Quản lý vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 1. Khấu hao tài sản cố định - Khái niệm về khấu hao và qũy khấu hao. - Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định. - Kế hoạch tính khấu hao tài sản cố định. 2. Quản lý vốn cố định 3. Quản lý vốn lưu động - Quản lý hàng tồn kho. - Quản lý vốn bằng tiền. - Quản lý các khoản phải thu. Chương 2: Chi phí sản xuất kinh doanh 1. Lập kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. - Ý nghĩa và cơ cấu kế hoạch chi phí. - Phương pháp lập kế hoạch chi phí. - Phương pháp lập kế hoạch giá thành sản phẩm. 2. Ý nghĩa và phương hướng hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh - Ý nghĩa hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh. - Phương hướng hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh. Chương 3: Doanh thu và thuế phải nộp • Doanh thu của doanh nghiệp - Khái niệm - Phân loại
- - Phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng. - Phương hướng tăng doanh thu. Chương 4: Hoạch định lợi nhuận doanh nghiệp 1. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp - Các loại lợi nhuận. - Các chỉ tiêu phân tích đánh giá lợi nhuận. 2. Điểm hòa vốn - Sản lượng hòa vốn. - Doanh thu hòa vốn. - Thời điểm hòa vốn. 3. Ứng dụng phân tích điểm hòa vốn trong thực tế. Chương 5: Hệ thống đòn bẩy và cấu trúc tài chính 1. Tác động đòn bẩy đến doanh lợi - Đòn cân định phí. - Đòn cân nợ. - Đòn cân tổng hợp. 2. Quyết định cơ cấu tài chính. Chương 6: Thời giá tiền tệ 1. Lãi suất - Lãi đơn và lãi kép. - Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa. 2. Giá trị tương lai của tiền tệ - Giá trị tương lai của một khoản tiền tệ. - Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ. 3. Giá trị hiện tại của tiền tệ - Giá trị hiện tại của một khoản tiền tệ. - Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ. 4. Ứng dụng của thời giá tiền tệ. Chương 7: Giá sử dụng vốn 1. Giá sử dụng các nguồn vốn - Giá sử dụng vốn vay. - Giá sử dụng vốn chủ sở hữu. 2. Giá sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp. 3. Giá sử dụng vốn biên tế.
- BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐT NGHIỆP DÙNG CHO HỆ CAO ĐẲNG HỌC PHẦN: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Chương 1: Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp 1. Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp - Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán. - Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán. - Tổ chức vận dụng chế độ sổ sách kế toán. - Tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống báo cáo tài chính. 2. Tổ chức bộ máy kế toán - Nhiệm vụ của kế toán. - Vai trò và yêu cầu của kế toán. - Mô hình kế toán trong doanh nghiệp. - Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp. 3. Luật kế toán và chuẩn mực kế toán - Luật kế toán. - Chuẩn mực kế toán. Chương 2: Kế toán vốn bằng tiền và các khoản ứng trước 1. Tổng quan về vốn bằng tiền - Khái niệm - Nguyên tắc hoạch toán. - Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền. 2. Kế toán vốn bằng tiền - Kế toán tiền mặt tại quỹ
- + Kế toán tiền mặt tại quỹ là VNĐ. + Kế toán tiền mặt tại quỹ là ngoại tệ. + Kế toán tiền mặt tại quỹ là vàng bạc đá quý. - Kế toán tiền gởi ngân hàng. - Kế toán tiền đang chuyển. - Kế toán chênh lệch tỷ giá. 3. Kế toán các khoản ứng trước - Kế toán các khoản tạm ứng cho công nhân viên. - Kế toán các khoản chi phí trả trước. - Kế toán các khoản ký quỹ, ký cược. Chương 3: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 1. Những vấn đề chung về kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ. - Khái niệm - Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. - Nguyên tắc hạch toán. - Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. 2. Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên. 3. Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 4. Kế toán công cụ dụng cụ. 5. Kế toán dự phòng giảm giá tồn kho. Chương 4: Kế toán tài sản cố định 1. Tổng quan về kế toán tài sản cố định - Khái niệm tài sản cố định. - Nguyên tắc hạch toán. - Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định. 2. Kế toán tài sản cố định hữu hình. 3. Kế toán tài sản cố định vô hình. 4. Kế toán thuê tài sản. 5. Kế toán khấu hao tài sản cố định. 6. Kế toán sửa chữa tài sản cố định. Chương 5: Kế toán tiền lương và khoản trích theo lương 1. Tổng quan về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương - Khái niệm, bản chất kinh tế của tiền lương. - Nguyên tắc hạch toán lao động và tiền lương. - Các chế độ tiền lương. - Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương. 2. Kế toán tiền lương.
- 3. Kế toán các khoản trích theo lương. 4. Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép. 5. Kế toán dự phòng trợ cấp mất việc. Chương 6: Kế toán hoạt động đầu tư tài chính 1. Tổng quan về hoạt động đầu tư tài chính - Khái niệm. - Phân loại hoạt động đầu tư tài chính. - Nội dung hoạt động đầu tư tài chính. 2. Kế toán đầu tư vào công ty con. 3. Kế toán đầu tư góp vốn liên doanh. 4. Kế toán đầu tư vào công ty liên kết. 5. Kế toán đầu tư chứng khoán và đầu tư khác. 6. Kế toán dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính. 7. Kế toán đầu tư bất động sản. Chương 7: Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 1. Những vấn đề chung về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. 2. Sản phẩm dỡ dang và đánh giá sản phẩm dỡ dang. - Khái niệm. - Đánh giá sản phẩm dỡ dang theo nguyên vật liệu chính. - Đánh giá sản phẩm dỡ dang theo nguyên vật liệu trực tiếp. - Đánh giá sản phẩm dỡ dang theo ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. - Đánh giá sản phẩm dỡ dang theo chi phí kế hoạch. 3. Tính giá thành sản phẩm trong quy trình sản xuất giản đơn. - Phương pháp trực tiếp. - Tính giá thành theo hệ số. - Tính giá thành theo tỷ lệ. 4. Tính giá thành sản phẩm trong quy trình phức tạp - Phương pháp liên hợp. - Phương pháp đơn đặt hàng. - Phương pháp định mức. - Phương pháp phân bước. + Quy trình công nghệ song song. + Quy trình công nghệ liên tục. Chương 8: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 1. Kế toán thành phẩm.
- 2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm. 3. Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. 4. Kế toán hoạt động tài chính và hoạt động khác. 5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh. Chương 9: Kế toán thuế 1. Tổng quan về kế toán thuế. 2. Kế toán giá trị gia tăng được khấu trừ. 3. Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt, xuất nhập khẩu. 4. Kế toán các khoản thuế phải nộp nhà nước. 5. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp. 6. Kế toán thuế thu nhập hoãn lại. 7. Kế toán thuế thu nhập hoãn lại phải trả. 8. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Chương 10: Kế toán doanh nghiệp thương mại 1. Kế toán mua bán hàng hóa trong nước - Kế toán giai đoạn mua hàng. - Kế toán giai đoạn bán hàng. - Kế toán phân bổ chi phí mua hàng cho hàng tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. 2. Kế toán xuất nhập khẩu - Kế toán nhập khẩu hàng hóa. - Kế toán xuất khẩu hàng hóa. - Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (PHẦN 6)
6 p | 5070 | 816
-
BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (PHẦN 7)
6 p | 964 | 392
-
Đề thi tốt nghiệp môn Pháp luật đại cương
7 p | 956 | 361
-
xây dựng mô hình kinhtế lượng về FDI tỉ lệ thất nghiệp GDP
12 p | 570 | 106
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
10 p | 476 | 34
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Quy hoạch phát triển lãnh thổ
16 p | 112 | 12
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp Luật Kinh doanh
7 p | 71 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn