Đề cương ôn thi tốt nghiệp Luật Kinh doanh
lượt xem 5
download
"Đề cương ôn thi tốt nghiệp Luật Kinh doanh" giúp các bạn có thêm tư liệu tham khảo, hỗ trợ quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn thi tốt nghiệp Luật Kinh doanh
- 1 TRƯỜNG ðẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------ ðỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HỌC : LUẬT KINH DOANH THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC 1. Mục tiêu của môn học: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Sau khi học môn này , sinh viên sẽ: 1/ Hiểu rõ các khái niệm và lý thuyết cơ bản về Luật Kinh doanh và vai trò của Luật Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 2/ Hiểu rõ ñịa vị pháp lý của các doanh nghiệp ñược pháp luật thừa nhận , nhằm có thể lựa chọn hình thức tổ chức và quản lý doanh nghiệp phù hợp với hoạt ñộng kinh doanh của mình 3/ Hiểu rõ các trường hợp , thủ tục và ñiều kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố một doanh nghiệp phá sản ñể có thái ñộ thận trọng và thiện chí trong hoạt ñộng kinh doanh cũng như vận dụng ñược chế ñịnh này khi cần thiết 4/Hiểu rõ ñặc ñiểm của hợp ñồng thương mại, ñiều kiện ñể ký kết hợp ñồng có hiệu lực cũng như trách nhiệm pháp lý của các bên , từ ñó , nhà kinh doanh sẽ biết cần phải quan tâm ñến vấn ñề gì khi giao kết và thực hiện hợp ñồng thương mại 5/ Hiểu rõ cách thức giải quyết các tranh chấp và yêu cầu phát sinh trong hoạt ñộng kinh doanh giữa các chủ thể liên quan , trên cơ sở ñó , các nhà kinh doanh có thể chọn cách thức phù hợp với yêu cầu về quyền lợi cần ñược bảo vệ 2. Yêu cầu của môn học: ðể học tốt môn Luật Kinh Doanh , sinh viên cần phải trang bi kiến thức về Pháp Luật ðại Cương và phối hợp với một số kiến thức về quản lý , tổ chức hoạt ñộng kinh doanh như Quản trị học , Hành vi Tổ chức…. Ngoài ra sinh viên nên thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật về kinh doanh , hoặc ñọc các tạp chí kinh tế và pháp luật , nhằm tăng cường hiểu biết về hoạt ñộng kinh doanh của các doanh nghiệp ñể soi sáng bài học lý thuyết và làm bài tập tình huống hoặc thảo luận. 3. Tài liệu học tập: Tài liệu căn bản: 1/Tóm tắt bài giảng " Luật Kinh Doanh" do giảng viên biên soạn
- 2 2/Tài liệu hướng dẫn học tập môn “ Luật Kinh Doanh “ do nhóm giảng viên ðại Học Mở biên soạn 3/Chương trình phát thanh môn “ Luật Kinh Doanh “ trên ðài tiếng nói nhân dân TP.HCM do các giảng viên của ðại học Mở TP.HCM thực hiện " Tài liệu tham khảo: 1/Giáo trình Luật Thương Mại của ðại Học Luật Hà Nội. 2/Giáo trình Pháp luật Kinh Tế của ðại Học Kinh Tế Quốc Dân . 3/Các văn bản pháp luật về những vấn ñề ñược trình bày trong môn học , như: Luật Doanh nghiệp , Luật Hợp Tác Xã , Luật Phá sản…. " Báo chí và các trang web phổ thông và chuyên ngành kinh tế - kinh doanh ñể thu thập thông tin và tình huống ( ví dụ: Sài gòn giải phóng , Tuổi trẻ , Thanh niên , Kinh tế Sài gòn , Diễn ñàn doanh nghiệp , VN Express, Vietnam Net , Kinh tế Việt Nam …v.v… ). NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC Chương1: Những vấn ñề lý luận cơ bản về Luật Kinh doanh 1/ Mục tiêu: •Giới thiệu Luật Kinh tế thời kỳ tập trung bao cấp và Luật Kinh doanh hiện nay •Giới thiệu chủ thể của Luật Kinh doanh •Phân tích vai trò của Luật Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 2/Nội dung lý thuyết: -Khái niệm , ñối tượng ñiều chỉnh , phương pháp ñiều chỉnh của Luật Kinh doanh -Chủ thể của Luật Kinh doanh -Vai trò của Luật Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 3/Kiến thức cần nắm vững -Chủ thể của LKD -Các ñiều kiện ñể ñược công nhận là một pháp nhân 4/Câu hỏi ôn: 1/ So sánh Luật Kinh tế trong thời kỳ tập trung bao cấp và Luật Kinh tế trong nền kinh tế thị trường ( Luật Kinh Doanh )? 2/ Nêu những ñiểm giống và khác nhau giữa chủ thể là tổ chức có tư cách pháp nhân và tổ chức không có tư cách pháp nhân trong quan hệ pháp luật kinh doanh Chương2: ðịa vị pháp lý của Hộ kinh doanh 1/ Mục tiêu: -Giới thiệu những nét chính về loại hình hộ kinh doanh 2/Nội dung lý thuyết: -Khái niệm , ñặc ñiểm -ðăng ký kinh doanh hộ kinh doanh -Quyền và nghĩa vụ của hộ kinh doanh 3/Kiến thức cần nắm vững
- 3 -Những ñặc ñiểm cơ bản của hộ kinh doanh 4/Câu hỏi ôn: -Nêu ñặc ñiểm của hộ kinh doanh theo Nð 109/2004 và Nð 88/2006 Chương 3: ðịa vị pháp lý của Doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp Bài 1: Những vấn ñề chung của doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp 1/ Mục tiêu: •Giới thiệu chủ thể ñược phép thành lập , góp vốn ñối với doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp •Giới thiệu thủ tục ñăng ký kinh doanh và các vấn ñề liên quan •Giới thiệu trình tự giải thể một doanh nghiệp 2/Nội dung lý thuyết: -Chủ thể có quyền thành lập và quản lý -Chủ thể có quyền góp vốn -Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp -Trình tự , thủ tục ñăng ký kinh doanh -Chuyển quyền sở hữu và ñịnh giá tài sản góp vốn -Tổ chức lại công ty -Giải thể doanh nghiệp 3/Kiến thức cần nắm vững -Chủ thể bị cấm thành lập , quản lý và góp vốn -Trách nhiệm gánh chịu ñối với việc ñịnh giá sai -Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn ñối với từng loại tài sản -Những qui ñịnh mới về giải thể 4/Câu hỏi ôn: 1/ Ý nghĩa của việc ñăng ký kinh doanh?Quyền tự do kinh doanh ñược thể hiện như thế nào trong các qui ñịnh của pháp luật về thành lập doanh nghiệp? 2/Ai ñược coi là người quản lý doanh nghiệp và vai trò của người quản lý. So sánh ñịa vị pháp lý của người quản lý trong các loại doanh nghiệp. Cần bổ sung thêm qui ñịnh gì ñể tăng cường trách nhiệm hoặc hạn chế sự lộng quyền của người quản lý Bài 2: ðịa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân 1/ Mục tiêu: Hiểu rõ ñiều kiện và cách thức hoạt ñộng của loại hình doanh nghiệp tư nhân ñể cá nhân kinh doanh có thể lựa chọn một trong hai hình thức: hộ kinh doanh cá thể hoặc doanh nghiệp tư nhân 2/Nội dung lý thuyết: -Khái niệm và ñặc ñiểm của doanh nghiệp tư nhân -Chủ doanh nghiệp tư nhân -Cơ cấu tổ chức , quản lý , ñiều hành doanh nghiệp tư nhân 3/Kiến thức cần nắm vững -Những ñặc ñiểm cơ bản của doanh nghiệp tư nhân 4/Câu hỏi ôn: 1/So sánh doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh 2/Nêu ưu nhuợc ñiểm của doanh nghiệp tư nhân Bài 3: ðịa vị pháp lý của công ty hợp danh 1/ Mục tiêu:
- 4 •Hiểu rõ ñịa vị pháp lý của các loại hình công ty hiện nay tại Việt Nam ñể có thể lựa chọn những hình thức kinh doanh phù hợp 2/Nội dung lý thuyết: -Khái niệm và ñặc ñiểm của công ty hợp danh -Thành viên của công ty công ty hợp danh -Cơ cấu tổ chức , quản lý và ñiều hành công ty hợp danh 3/Kiến thức cần nắm vững -Những ñặc ñiểm cơ bản của công ty và thành viên công ty hợp danh 4/Câu hỏi ôn: 1/ So sánh thành viên hợp danh và thành viên góp vốn trong công ty hợp danh. 2/So sánh công ty hợp danh và tổ hợp tác trong hoạt ñộng kinh doanh Bài 4: ðịa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên 1/ Mục tiêu: •Hiểu rõ ñịa vị pháp lý của các loại hình công ty hiện nay tại Việt Nam ñể có thể lựa chọn những hình thức kinh doanh phù hợp 2/Nội dung lý thuyết: -Khái niệm và ñặc ñiểm của công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên -Thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên -Cơ cấu tổ chức , quản lý và ñiều hành công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên 3/Kiến thức cần nắm vững -Những ñặc ñiểm cơ bản của công ty và thành viên công ty TNHH 2tv trở lên -Cơ cấu tổ chức , quản lý và ñiều hành công ty 4/Câu hỏi ôn: 1/So sánh công ty hợp danh và công ty TNHH có 2 tv trở lên về tính chất , ñặc ñiểm , chế ñộ thành lập và quản lý 2/ Thủ tục chuyển nhượng và mua lại phần vốn góp trong công ty TNHH có 2 thành viên trở lên Bài 5: ðịa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 1/ Mục tiêu: •Hiểu rõ ñịa vị pháp lý của các loại hình công ty hiện nay tại Việt Nam ñể có thể lựa chọn những hình thức kinh doanh phù hợp 2/Nội dung lý thuyết: -Khái niệm và ñặc ñiểm của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên -Chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên -Cơ cấu tổ chức , quản lý và ñiều hành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 3/Kiến thức cần nắm vững -Những ñặc ñiểm cơ bản của công ty -Cơ cấu tổ chức , quản lý và ñiều hành công ty 4/Câu hỏi ôn: 1/ So sánh công ty TNHH 1 thành viên là cá nhân và Doanh nghiệp tư nhân. 2/ Công ty trách nhiệm hữu hạn (1 thành viên và 2 thành viên trở lên ) thực hiện việc tăng hoặc giảm vốn ñiều lệ dưới hình thức nào? Bài 6: ðịa vị pháp lý của công ty cổ phần 1/ Mục tiêu:
- 5 •Hiểu rõ ñịa vị pháp lý của các loại hình công ty hiện nay tại Việt Nam ñể có thể lựa chọn những hình thức kinh doanh phù hợp 2/Nội dung lý thuyết: -Khái niệm và ñặc ñiểm của công ty cổ phần -Cổ phần – Cổ phiếu -Cổ ñông -Cơ cấu tổ chức , quản lý và ñiều hành công ty cổ phần 3/Kiến thức cần nắm vững -Những ñặc ñiểm cơ bản của công ty cổ phần -Các loại cổ ñông -ðặc ñiểm về vốn -Cơ cấu tổ chức , quản lý và ñiều hành công ty 4/Câu hỏi ôn: 1/ So sánh công ty TNHH 2 thành viên trở lên và công ty Cổ phần. 2/Tại sao phải qui ñịnh nhiều cơ quan quản lý trong công ty cổ phần? . Chương 4: ðịa vị pháp lý của Hợp Tác Xã 1/ Mục tiêu: •Nắm ñược khái niệm và bản chất của loại hình hợp tác xã •Hiểu rõ ñịa vị pháp lý của hợp tác xã trong nền kinh tế thị trường 2/Nội dung lý thuyết: -Khái niệm và ñặc ñiểm của Hợp tác xã -Xã viên hợp tác xã -Quyền và nghĩa vụ của hợp tác xã -Cơ cấu tổ chức , quản lý , ñiều hành hợp tác xã -ðăng ký kinh doanh hợp tác xã -Tổ chức lại , giải thể , phá sản hợp tác xã -Liên hiệp hợp tác xã – Liên minh hợp tác xã 3/Kiến thức cần nắm vững -Những ñặc ñiểm cơ bản của HTX và xã viên -Cơ cấu tổ chức , quản lý và ñiều hành HTX 4/Câu hỏi ôn: -So sánh xã viên HTX và thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên Chương 5: Phá sản doanh nghiệp 1/ Mục tiêu: •Hiểu rõ ñiều kiện và cách thức nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp •Xác ñịnh nghĩa vụ về tài sản và các biện pháp bảo toàn tài sản trong thủ tục phá sản •Nắm vững ñiều kiện , thủ tục phục hồi hoạt ñộng kinh doanh , thủ tục thanh lý tài sản và tuyên bố phá sản 2/Nội dung lý thuyết: -Pháp luật phá sản -Phá sản và các loại phá sản -ðối tượng có thể bị tuyên bố phá sản -ðối tượng có quyền nộp ñơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp -Trình tự và thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản 3/Kiến thức cần nắm vững
- 6 -ðiều kiện ñể Tòa án mở thủ tục phá sản -ðối tượng có quyền nộp ñơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp -Thứ tự thanh toán tài sản 4/Câu hỏi ôn: 1/ So sánh Giải thể và Phá sản 2/ Vì sao nói “ phá sản là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trường “? Chương 6: Hợp ñồng thương mại 1/ Mục tiêu: •Hiểu rõ ñặc ñiểm và luật áp dụng ñối với hợp ñồng thương mại •Xác ñịnh các trường hợp hợp ñồng thương mại vô hiệu và cách thức xử lý •Nắm vững các biện pháp chế tài khi thực hiện hợp ñồng thương mại và thời hiệu khởi kiện ñối với hợp ñồng thương mại 2/Nội dung lý thuyết: -Khái niệm- ðặc ñiểm -Giao kết hợp ñồng thương mại -Thực hiện hợp ñồng thương mại -Hợp ñồng thương mại vô hiệu -Các biện pháp chế tài khi thực hiện hợp ñồng thương mại -Thời hiệu khiếu nại và khởi kiện ñối với hợp ñồng thương mại 3/Kiến thức cần nắm vững -Các trường hợp hợp ñồng thương mại vô hiệu -Các biện pháp chế tài khi thực hiện hợp ñồng thương mại -Thời hiệu khởi kiện ñối với hợp ñồng thương mại 4/Câu hỏi ôn: 1/ Nêu những ñiều kiện có hiệu lực của một hợp ñồng 2/ Nội dung cơ bản của các hình thức chế tài thương mại qui ñịnh trong Luật Thương mại 2005 Chương 7: Giải quyết tranh chấp và yêu cầu trong kinh doanh - thương mại Bài 1: Giải quyết tranh chấp và yêu cầu trong kinh doanh - thương mại bằng con ñường Tòa án (tố tụng kinh tế ) 1/ Mục tiêu: -Xác ñịnh chức năng thẩm quyền của cơ quan và người tiến hành tố tụng -Xác ñịnh thẩm quyền và thủ tục giải quyết các vụ việc về kinh tế ở mỗi cấp Tòa án -Xác ñịnh quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng 2/Nội dung lý thuyết: -Khái niệm tố tụng kinh tế -Nguyên tắc giải quyết các vụ việc kinh tế -Thẩm quyền của tòa án -Thành phần tham gia tố tụng kinh tế -Thủ tục xét xử sơ thẩm -Thủ tục xét xử phúc thẩm -Thủ tục giám ñốc thẩm , tái thẩm 3/Kiến thức cần nắm vững -Thẩm quyền của tòa án -Án phí
- 7 -Tư cách ñương sự 4/Câu hỏi ôn: -Vì sao “hòa giải” lại ñược xác ñịnh là một nguyên tắc khi giải quyết tranh chấp trong kinh doanh theo thủ tục tố tụng kinh tế? Bài 2: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - thương mại bằng con ñường Trọng tài 1/ Mục tiêu: -Giới thiệu hình thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài ñể các nhà kinh doanh có thể lựa chọn , ngoài hình thức giải quyết tranh chấp thông qua Tòa án -Giới thiệu các qui ñịnh về tổ chức và tố tụng trọng tài ñể giải quyết các vụ tranh chấp phát sinh trong hoạt ñộng thương mại theo sự thỏa thuận của các bên 2/Nội dung lý thuyết: -Khái niệm tố tụng trọng tài -Nguyên tắc , ñiều kiện giải quyết tranh chấp theo tố tụng trọng tài -Trọng tài viên và Trung tâm trọng tài -Trình tự giải quyết tranh chấp theo tố tụng trọng tài -Hủy quyết ñịnh trọng tài -Giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài theo tố tụng trọng tài 3/Kiến thức cần nắm vững -Các trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu -Trình tự giải quyết tranh chấp theo tố tụng trọng tài 4/Câu hỏi ôn: 1/ Tại sao ñã có Toà án kinh tế lại phải thành lập trọng tài thương mại? 2/ Trọng tài thương mại có những ñiểm ñăc biệt nào? HƯỚNG DẪN CÁCH HỌC Sinh viên nên ñọc kỹ tài liệu hướng dẫn học tập, thử làm các câu hỏi trắc nghiệm có trong tài liệu, sau ñó xem ñáp án nếu thấy làm sai thì cần ñọc lại phần nội dung có liên quan ñể kiểm tra lại mình ñã hiểu câu hỏi không ñúng như thế nào. Mỗi câu hỏi có thời lượng trung bình ñể tìm câu trả lời là 3 phút, do ñó sinh viên cũng nên rèn luyện kỹ năng ñọc và nắm bắt nội dung chính của câu hỏi.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (PHẦN 6)
6 p | 5062 | 816
-
BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (PHẦN 7)
6 p | 962 | 392
-
Đề thi tốt nghiệp môn Pháp luật đại cương
7 p | 954 | 361
-
Đề cương kinh tế chính trị thi tốt nghiệp năm 2010
22 p | 794 | 328
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
11 p | 492 | 138
-
xây dựng mô hình kinhtế lượng về FDI tỉ lệ thất nghiệp GDP
12 p | 568 | 106
-
Ôn thi tốt nghiệp môn Tố tụng hình sự
33 p | 368 | 98
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐT NGHIỆP PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ
9 p | 279 | 85
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
10 p | 475 | 34
-
CÂU HỎI ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC HỆ CHUYÊN TU – NĂM HỌC 2009 – 2010
2 p | 169 | 16
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Quy hoạch phát triển lãnh thổ
16 p | 111 | 12
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Luật kinh doanh
7 p | 50 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn