Đề cương ôn thi hết học phần môn: Dược liệu thú y - Học kỳ 2 (Năm học 2012-2013)
lượt xem 20
download
Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và ôn thi, mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề cương ôn thi hết học phần có đáp án môn "Dược liệu thú y" học kỳ 2 năm học 2012-2013 dưới đây. Nội dung đề cương gồm những câu hỏi bài tập có hướng dẫn lời giải. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn thi hết học phần môn: Dược liệu thú y - Học kỳ 2 (Năm học 2012-2013)
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Dƣợc Liệu Thú Y Học kỳ II năm học 2012-2013 CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN DƢỢC LIỆU THÚ Y KHOÁ 55 A: CÂU HỎI Phần 1: Đại cƣơng Câu 1. Mục đích của việc thu hái dược liêu, nêu nguyên tắc thu hái dược liệu đúng thời kỳ, cho ví dụ? Câu 2. Nêu nguyên tắc thu hái dược liệu đúng bộ phận, cho ví dụ? Câu 3. Mục đích làm khô dược liệu, nguyên tắc làm khô dược liệu? Câu 4. Trình bày phương pháp làm khô dược liệu bằng phương pháp phơi? Câu 5. Trình bày phương pháp làm khô dược liệu bằng phương pháp sáy khí nóng và khô? Câu 6. Trình bày phương pháp làm khô dược liệu bằng tủ sấy nóng và tủ sấy chân không? Câu 7. Yêu cầu của dược liệu trong thời gian bảo quản, 3 vấn đề cần luu ý khi để dược liệu trong kho? Câu 8. Mục đích và các cách tẩm sao Câu 9. Trình bầy những hiểu biết của em về hoạt chất, chất độn có trong dược liệu? Câu 10. Tác dụng dược lý của Selen có trong dược liệu? Câu 12. Nêu định nghĩa, nguồn gốc của Ancaloid? Câu 13. Nêu ứng dụng của Ancaloid? Câu 14. Định nghĩa, phân loại Glucozit? Câu 15. Tác dụng dược lý của Glucozit độc? Câu 16. Trình bảy những hiểu biết về Glucozit đắng và Glucozit chứa sulfat? Câu 17. Ứng dụng của Anthraglucozit trong lâm sàng thú y? Câu 18. Nêu tính chất, ứng dụng của Tannin? Câu 19. Nêu tính chất, cách sử dụng và bảo quản tinh dầu? Câu 20. Trình bày những hiểu biết về dược liệu chứa dẫn xuất Flavon và Anthocyan? 2: PHẦN CHUYÊN KHOA Câu 1. Nêu bộ phận dùng cách chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý của Tỏi? Câu 2. Trình bày cơ chế kháng sinh và ứng dụng điều trị của Tỏi? Câu 3. Bộ phân dùng, cách chế biến, tác dụng dược lý của Tô Mộc? Câu 4. Thành phần hoá học, cơ chế tác dụng, ứng dụng điều trị của Tô Mộc? Câu 5. Nêu bộ phận dùng, thành phần hoá học và ứng dụng điều trị của Bồ Công Anh? Câu 6. Bộ phận dùng, thành phần hoá học, tác dụng dược lý, ứng dụng điều trị của cây Kim Ngân? Câu 7. Thành phần hoá học, cơ chế tác dụng, tác dụng dược lý và ứng dụng điều trị của cây Thuốc Cá? Câu 8. Thành phần hoá học, tác dụng dược lý, ứng dụng điều trị của hạt Cau? Câu 9. Thành phần hoá học, tác dụng dược lý, ứng dụng điều trị của vỏ Lựu? Câu 10. Thành phần hoá học, cơ chế tác dụng và ứng dụng điều trị của hạt Bí Ngô? Câu 11. Bộ phận dùng, thành phần hoá học, tác dụng dược lý, ứng dụng điều trị của cây Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Mã Đề? Câu 12. Mô tả, nêu cách thu hái và chế biên, thành phần hoá học, tác dụng dược lý của cây Acstiso? Câu 13. Bộ phần dùng, thành phần hoá học, tác dụng dược lý và ứng dụng điều trị của cây Chè? Câu 14. Nguồn gốc, thành phần hoá học, tác dụng dược lý, ứng dụng điều trị của Chỉ Xác và Chỉ Thực? Câu 15. Bộ phần dùng, thành phần hoá học, tác dụng dược lý và ứng dụng điều trị của Ích Mẫu Câu 16. Bộ phần dùng, thành phần hoá học, công dụng của cây Ngải Cứu? Cho một ví dụ về bài thuốc dân gian sử dụng Ngải Cứu điều trị bệnh cho gia súc? Câu 17. Bộ phần dùng, thành phần hoá học, và ứng dụng điều trị của cây Gừng? Câu 18. Bộ phần dùng, thành phần hoá học, và ứng dụng điều trị của cây Bạc Hà? Câu 19. Bộ phần dùng, thành phần hoá học, và ứng dụng điều trị của cây Quế? Câu 20. Nguồn gốc, thành phần hoá học, tác dụng dược lý và ứng dụng của Quít – Trần Bì? PHẦN 3: THỰC HÀNH 1. Kể tên các dược liệu có chứa Ancaloid? 2. Kể tên các dược liệu có chứa Glucozit? 3. Kể tên các dược liệu có chứa Tanin? 4. Kể tên các dược liệu có chứ Tinh dầu? 5. Kể tên các dược liệu có tác dụng chữa cảm mạo? 6. Kể tên các dược liệu có tác dụng trị ký sinh trùng? 7. Kể tên các dược liệu có tác dụng lợi tiểu, tiêu độc? 8. Kể tên các dược liệu có tác dụng giảm ho, long đờm? 9. Kể tên các dược liệu có tác dụng chữa tiêu chảy? 10. Kể tên các dược liệu có tác dụng kích thích tiêu hoá? 11. Kể tên các dược liệu có tác dụng kích thích và ức chế tử cung? Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y B: Trả lời 1. Mục đích của việc thu hái dƣợc liêu, nêu nguyên tắc thu hái dƣợc liệu đúng thời kỳ, cho ví dụ? Trả lời a. Mục đích của việc thu hái -Chủ động nguồn thuốc trong điều trị. Nguyên liệu dùng làm thuốc chỉ sinh trởng và phát triển theo từng mùa, không phải lúc nào cũng có đợc nguyên liệu tơi dùng trong phòng, trị bệnh đợc. Đặc biệt hoạt chất có trong vị thuốc cũng không đợc phân bố đều trong tất cả các bộ phận hay tồn tại trong cây cả bốn mùa. -Việc thu hái dợc liệu có tầm quan trọng rất lớn. Nhiều khi nó có tác dụng quyết định đến công tác điều trị tốt hay không tốt. Song, trong thực tiễn, chùng ta cha quan tâm đầy đủ và đúng đắn. Do đó đã gặp không ít trờng hợp sử dụng và thu hái bừa bãi. Hái lá làm thuốc không đúng mùa vụ, không đúng quy cách, có khi hoàn toàn không có tác dụng chữa bệnh vì không có hoạt chất cần dùng. Ví nh Ma hoàng thu hái khi đã có gió mùa đông bắc hay cả vụ đông sẽ ít hay không có tác dụng chữa bệnh nữa vì không còn Ephedrin. -Thực tế cho thấy hàm lợng hoạt chất của một cây thuốc thay đổi tuỳ theo bộ phận cây, nhng cũng có thể thay đổi theo tuổi cây, theo từng thời kỳ trong năm, thậm chí cả từng giờ trong ngày. Vì thế không có quy luật chung để lúc nào biết có hàm lợng hoạt chất tối đa trong cây. Vậy phải thu hái dợc liệu nh thế nào để đảm bảo đúng quy cách, phẩm chất và hiệu lực chữa bệnh của thuốc? Với mỗi vị thuốc, có một quy định thu hái, sau này đến phần chuyên khoa sẽ giới thiệu kỹ hơn, chơng này chỉ nêu những nguyên tắc chung trong khi thu hái dược liệu. b. Nguyên tắc thứ nhất - thu đúng thời kỳ. - Đối với mỗi vị thuốc cần biết phải thu hái vào lúc nào sẽ cho năng suất và hiệu lực điều trị cao nhất. Ví nh cây Benladone, hoạt chất chính là Hyoxyamin đợc tạo ra trong rễ cây, sau đố truyền nên các phần trên mặt đất. ở năm thứ nhất, thân cây khi còn xanh chứa nhiều ancaloit hơn lá. Sang năm thứ 2 vì thân cây bị hoá gỗ nên hàm lượng ancaloit chỉ tập trung nhiều ở ngọn có hoa, khi quả chín thì ancloit lại giảm đi. Vậy khi trồng Benladone lấy ancaloit ở năm thứ nhất ta cắt cành từ chỗ thân còn xanh và các lá trên cành. Sang năm thứ 2 ta chỉ thu ngọn có hoa. Cúc trừ trùng dùng tẩy giun, sán, hàm lượng perrithroid cao nhất ở hoa. Trong mễ hoè khi hoa cha nở nhìn giống như hạt thóc chứa tới 20 % rutin, nhưng đến khi nở có cánh mầu vàng lợng rutin gần như mất hoàn toàn. - Tương tự như trên khi thu hoạch bạc hà, lấy tinh dầu vào trước lúc ra hoa. - Tốt nhất nên thu hái lúc khô ráo, giúp việc phơi sấy, bảo quản dược liệu thuận tiện. Các cây mang hoa ở ngọn dễ bị hỏng do ma. Các cây có tinh dầu phải thu hái vào buổi sang trước lúc mặt trời mọc. Câu 2. Nêu nguyên tắc thu hái dƣợc liệu đúng bộ phận, cho ví dụ? a. Nguyên tắc thu hái dƣợc liệu đúng bộ phận *Thu cả cây - Bồ công anh, ích mẫu, ngải cứu... Với những vị thuốc dùng cả cây. Khi thu không lấy phần sát gần mặt đất vì ở đó có lẫn tạp chất, cỏ dại và ít hoạt chất của những bộ phận đã già. Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y - Cách thu: cắt dưới cành cuối cùng ở khoảng 10 -15 cm là thích hợp. Thu hái lúc cây sắp ra hoa. *Thu búp cây -Hái búp thường vào giữa và cuối mùa xuân (tháng 3, 4 dơng lịch) với những cây chỉ thu một lần trong năm. Các cây thu hái nhiều lần trong năm như chè búp thường thu khi búp bắt đầu nẩy phồng to, nhưng lá cha xoè, có thể lấy thêm một hoặc hai lá non kèm theo búp cũng đợc. -Cách thu hái: ngắt từng búp (hái búp chè) hoặc bẻ cành con sau đó ngắt. *Hoa (Hos) -Với hoa sử dụng tinh dầu là hoạt chất, tốt nhất là hái khi hoa sắp nở, lúc đó hoạt chất tập chung trong nụ cao nhất.Thí dụ: Hoa kim ngân, hoa hoè, hoa cúc... Có khi ngời ta hái cả cụm hoa có kèm lá bắc. Còn ở cây sử dụng cánh hoa làm thuốc nh hoa mào gà phải thu hài cánh khi hoa đã nở hết. -Cách thu: hoa lấy tinh dầu thờng phải hái bằng tay thu hoa cúc, hồng hoa, còn đối với nhiều trờng hợp, ngời ta sử dụng bằng lợc tuốt chải: thu mễ hoè, bạch cúc, cúc trừ trùng... *Thu quả (Fructus) - Quả mọng: quả dâu, mâm sôi (phúc bồn tử), mơ, mận ... Thu lúc quả chín hẳn - hoạt chất sẽ tập trung trong quả cao nhất. Song hái lúc này sẽ khó bảo quản, dễ dập nát, h hỏng. Do đó nên hái khi quả vừa chín tới. - Quả khô: Quả bồ kết, quả hồi, thảo quả, đầu... Thu lúc gần chín hoàn toàn, nhng trớc khi bị rụng. Nếu hái sớm quả hoạt chất ít, khó bảo quản, phơi sấy lâu, ngợc lại nếu hái muộn, quả nứt hạt rơi vãi hết. *Thu ngọn có hoa -Bạc hà, hơng thảo, kinh giới, hơng thu...Thờng dùng liềm hay kéo cắt rồi bó lại. Trong việc khai thác lớn, ngời ta sử dụng các máy chuyên dụng. *Thu lá (Folium) - Tuỳ theo mục đích làm thuốc và vị trí của lá trên cành mà quyết định thời kỳ thu hái. -Những cây sống lâu năm, lá của nó muốn dùng làm thuốc thờng hái vào năm thứ hai, sang năm thứ 3 thờng bỏ là đi, chỉ thu những bộ phận có hoạt chất tập trung: củ, quả. *Thu hạt (Semen) -Tốt nhất thu hạt khi thật già. Nếu là hạt của quả tự mở: hạt muồng, cải...không đợc chờ khi quả nứt. Chỉ riêng với hạt dẻ tây là nhặt hạt dới đất. Nếu là hạt của quả thịt: hạt mã tiền, táo, đào...chờ quả chín, hái về, loại bỏ phần thịt quả, rồi phơi khô. *Thu vỏ(Corlex) -Còn gọi là bì : thu vỏ quế, mẫu đơn bì, thạch lựu bì... Thờng dùng vỏ cành, ít dùng vỏ thân, vì có nhiều lớp bẩn. Việc thu vỏ cành hay vỏ thân còn tuỳ hoạt chất hoặc tuỳ cách sử dụng trong điều trị. Thu vào mùa xuân đến đầu mùa hè, nhng phải trớc lúc cây ra hoa. -Cách thu: dùng dao bằng xơng hay thép không rỉ,không nên thu vỏ của những cây quá già hay còn non quá. Lấy dao tách ra đợc các mảnh vỏ, nạo bỏ miền bẩn. ở quế cành, với những cành có đờng kính 2 – 5 cm, dùng dao trích 2 đờng vòng tròn và 2 đờng dọc thân cành, bóc sẽ đợc các cuộn vỏ rồi cạo bỏ lớp bẳn đi. -Với vỏ rễ, việc thu hái sẽ có tác hại phá huỷ cây, nhng trong vài trờng hợp, vỏ này lại quý, ví nh vỏ lựu. Ngời ta thu vỏ rễ khi có mục đích khai thác cây hoàn toàn, nhằm chiết hoạt chất. Với canh ky na khi đợc 6 - 7 năm, ngời ta thu toàn bộ vỏ rễ, thân, cành để chiết hoạt chất – kinin làm thuốc *Thu gỗ (Lignum) Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y -Ví như tô mộc, trầm hơng, gỗ long lão...Thờng thu vào cuối thu hoặc cả mùa đông. Lúc này gỗ chắc, lợng nớc trong gỗ ít hơn, dễ bảo quản, không bị h hỏng. *Thu rễ (Radex) và thân (Rhizoma): -Thu các bộ phận dới đất: rễ, thân rễ, củ, tốt nhất thu ngoài thời kỳ sinh dỡng của cây. -Việc thu thờng vất vả vì phải dùng cuốc, thuổng...cố gắng càng tránh đợc dập nát bao nhiêu càng tốt -Vậy khi thu đại hoàng, bạch chỉ không đợc loại bỏ các rễ con. - Không nên thu các bộ phận dới đất vào lúc cây đã nẩy lộc, đâm chồi, các chất dự trữ đã bị huy động đến các bộ phận khác của cây, đễ có quá trình biền đổi sinh học trong cây hoạt chất bị đổi sang dạng khác, làm giảm tác dụng chữa bệnh. *chú ý: - Hái về, phải kịp thời sử lý ngay, sử lý đúng phơng pháp để tránh dập nát, lên men, sinh thối. Tuyệt đối không nên thu lúc trời ma, độ ẩm cao, trong nhà không có phơng tiện sử lý kịp thời. - Những bộ phận độc, có chứa hoạt chất tác dụng dợc lý mạnh, phải đợc báo quản riêng, nên có ký hiệu riêng. Câu 3. Mục đích làm khô dƣợc liệu, nguyên tắc làm khô dƣợc liệu? Trả lời a. Việc làm khô dợc liệu nhằm các mục đích sau: -Làm khô dược liệu một mặt để bảo quản, mặt khác là một dạng chế biến ban đầu(căt nhỏ, phơi khô) - Thực ra nó là 1 dạng quá độ chể xang các dạng thuốc khác: Thuốc bột, thuốc sắc, cao… khi chế biến phải loại bỏ các tạp chất lạ: lá lạ, sâu, mọt.. -Chủ động nguồn dược liệu trong điểu trị : vì trong lâm sang bệnh của vật nuôi lại xẩy ra quanh năm, trong khi đó ko phải lúc nào cũng sẵn cây tươi, nhất là khi đông lạnh -Dễ bảo quản, dễ vận chuyển b. Nguyên tắc làm khô dƣợc liệu - Phơi từ từ, lượng nước ở bề mặt cũng thoát từ các tế bào bên trong ra. + Phơi ở nhiệt độ cao làm phía ngoài mất nước nhanh dễ rắn chắc lại làm cho nước bên trong khó thoát ra về sau DL dễ ẩm mốc. + Các hoạt chất dần dần cô đặc đúng vị trí trong tế bào, không gây nên các phản ứng phụ do việc nước truyền từ tế bào này qua tế bào khác quá nhanh làm màng lypo – protein bị rách. + Hoạt chất và men đặc hiệu từ từ cô đặc lại, không có sự phân hủy hoạt chất làm mất tác dụng dược lý. - Việc làm khô liên quan đến 2 yếu tố: nhiệt độ và thông khí - Tùy theo yêu cầu của mỗi DL mà khống chế nhiệt độ, thời gian phơi sấy. Câu 4. Trình bày phƣơng pháp làm khô dƣợc liệu bằng phƣơng pháp phơi? Trả lời a. Cách làm khô dƣợc liệu bằng phƣơng pháp phơi: - Phơi trực tiếp ngoài trời (dưới ánh nắng mặt trời) : *Ưu điểm: Đây là biện pháp kinh tế nhất, đối với những nơi có khí hậu khô và nóng. Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y *Hạn chế: + Tác dụng tia tử ngoại và hồng ngoại làm hư hỏng nhiều hoạt chất + Ban đêm, buổi sáng có sương đọng, khi trời mưa phải che, đậy. *Cách phơi: + Thường xếp DL thành lớp mỏng trên nong, khay, liếp hoặc treo trên dây, kiểu xếp này kéo dài từ vài giờ tới vài tuần tùy theo độ ẩm không khí và cấu tạo DL. Ko phơi trên mặt đất điều này giúp nấm mốc phát triển. chỉ có tảo biển mới mang rải phơi ngay trên bãi biển + DL: thích hợp với những vị thuốc có hoạt chất không bị ánh sáng mặt trời làm hỏng. Không thích hợp với với các cây có tinh dầu và hoa vì bị hư hỏng DL. - Phơi trong râm và dƣới mái che (phơi âm can). *Ưu điểm: -Đây là kinh ngiệm rất khoa học của dan ta từ cổ xưa.Khắc phục đc nhược điểm của các phương pháp trên. - Dễ áp dụng ở quy mô thủ công, trong các lều, nhà bạt * Hạn chế: thời gian lâu, với số lượng nhỏ DL. *Cách phơi: +DL bó thành các bó nhỏ, treo lên các sợi dây thép hoặc dải DL thành lớp mỏng trên các liếp, vải hay tờ giấy. Đến mùa thu hoạch nhiều, Nên dựng các nhà tạm có mái che, đặt cửa di động tùy hướng gió đảm bảo không khí lưu thong, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, mua rông * DL: thích hợp với cây có tinh dầu, hoa. Câu 5. Trình bày phƣơng pháp làm khô dƣợc liệu bằng phƣơng pháp sáy khí nóng và khô? Trả lời a. Sấy bằng không khí nóng và khô: - Rất cần thiêt cho nhưng nước có khí hậu nóng ẩm như nước ta - Áp dụng vào các trường hợp thu hái DL ở nước ta vào các tháng 2,3,4 và tháng 7,8 hàng năm: mưa nhiều, độ ẩm cao. - Ƣu điểm: + Cho phép sấy nhanh DL ở các điều kiện khí hậu khác nhau + Chủ động khống chế được nhiệt độ, độ thông gió và nước trong tế bào của DL thoát ra từ từ. Nên chú ý tăng nhiệt độ lò sấy từ từ sẽ giúp dược liệu khô từ trong ra ngoài. Bên cạnh việc nhiệt độ cũng cần chú ý độ ẩm của lò sấy. Độ ẩm cao thì dược liệu lâu khô. Nếu độ ẩm thấp nước thoát nahnh dl bị khô cướp(ngoài kho, trong vẫn ướt). (Thiết ké lò sấy tùy ý) + Nguồn nhiệt: lò đốt củi, than, các thiết bị điện, nhiệt lượng từ ánh sáng mặt trời cung cấp trong các thiết bị chuyên dung. + Đối với các bộ phận mỏng manh: lá, ngọn có hoa phải mang chúng vào nơi mát có thoát hơi sau khi sấy (loại nước quá triệt để làm dễ vụn nát khi va chạm). Để chúng trở lại mềm mại - Nhiệt độ sấy + Với ngọn có hoa, lá cây: 30 – 40 độ C + Với cành, vỏ, rễ, gỗ: 60 – 70 độ C Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y - Độ ẩm không khí nóng thổi vào khoảng 30 – 35% và không khí ra khỏi lò là 65%. Với nhiệt độ này các men chưa bị phá hủy, chỉ bị cô độc và ức chế Câu 6. Trình bày phƣơng pháp làm khô dƣợc liệu bằng tủ sấy nóng và tủ sấy chân không? Trả lời a. Làm khô ở tủ sấy chân không, áp suất giảm. - Dùng tốt nhất trong phòng thí nghiệm. - Nhiệt độ sấy khoảng 25 – 40 độ C, giảm thời gian cần thiết để loại nước nên giảm hư hỏng hoạt chất trong DL. - DL: các DL quý hiếm,… b. Làm khô bằng tia hồng ngoại: - Dùng năng lượng nhiệt từ đèn có sợi tungxten. - DL: chế biến carot và các loại hoa quả có chứa tiền vitamin A . Không dung phổ biến sấy các loại dược liệu khác vì giá thành cao và hoạt chất có thể bị phá hủy Câu 7. Yêu cầu của dƣợc liệu trong thời gian bảo quản, 3 vấn đề cần luu ý khi để dƣợc liệu trong kho? Trả lời - Bảo quản dợc liệu là một khâu rất quan trọng. Dợc liệu nếu không đợc bảo quản chu đáo, sẽ bị mất phẩm chất do h hỏng. Nhiều khi bảo quản không tốt đã làm mất hoàn toàn tác dụng chữa bệnh của vị thuốc. a. Yêu cầu của dƣợc liệu trong thời gian bảo quản -Dược liệu phải bảo tồn đợc hình thức và phẩm chất.Cần cố gắng giữ nguyên vẹn các hợp chất như khi còn là cây tơi. -Loại bỏ hết tạp chất, bao gồm cả tạp chất hưu cơ( rơm, rạ, vật liệu khác), chất vô cơ ( đá, đất, sỏi) -Các bộ phận khác của cây dược liệu không chứa hoạt chất cũng đc loại bỏ -Tránh xếp chồng dược liệu lên nhau làm tăng tỉ lệ vụn nát, nhiếm nẫm, mốc.. -Trước khi vận chuyển cần đóng gói dược liệu, trên gói có ghi nhãn tên dược liệu, khối lượng nguyên, khối lượng bì, nơi sản xuất, số kiểm soát, … *Chú ý: - ánh sáng mạnh sẽ làm dược liệu mất màu hay đổi sang mầu nâu. - trong kho cần thoáng, mát, thông gió bằng không khí khô. Đồng thời phải có biện pháp đề phòng hoả hoạn - các kho chứa phải khô ráo, thoáng gió, không đợc quá nóng, để các dợc liệu chứa tinh dầu khỏi bốc hơi. - Trong kho, dược liệu can sắp đặt ngăn nắp, riêng từng khu vực, hạt mã tiền...phải để một khu vực riêng. Ngời thủ kho phải trực tiếp chịu trách nhiệm về số lượng xuất nhập. Các dược liệu có mùi thơm: bạc hà, quả hồi, cúc hoa, dinh hương...phải để xa các dược lieu không có mùi b. Chúng ta phải chú ý 3 mặt sau dây: 1. Chống ẩm ớt - Nước ta ma nhiều, độ ẩm cao, rất dễ gây hỏng thuốc. Thường độ ẩm để bảo quả thuốc là 65 – 70 %. Thế nhưng độ ẩm trung bình ở Việt Nam thờng từ 80 – 85 %. Nhiều khi còn đạt độ ẩm tuyệt đối tới 100%. Thời gian này (thường vào các tháng 2,3,4 và tháng 7, 8 ở miền Bắc, miền Nam là 6 tháng mà : 4,5,6,7,8,9 hàng năm). Việc chống ẩm Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y cho thuốc rất khó khăn nhất là các dược liệu thuộc loại thuộc loại dễ hút nước nhiều. - Để khắc phục độ ẩm cao ta có thể sử lý bằng cách: - Những nơi có điều kiện thiết bị, để thuốc trong phòng có máy điều hoà nhiệt độ (khoảng 20độ C là thích hợp) điều hoà độ ẩm, quạt thông gió. - Những vùng nông thôn ta gói kín bằng giấy xi năng gác trên bếp hoặc đựng vào các chum, vại dậy nắp kín. 2. Chống mốc -Vấn đề cơ bản chống mốc là chống ẩm. Dợc liệu đã hút ẩm sẽ bị mốc. Nêu dược liệu bị mốc cần phơi nắng lại hay sao tuỳ loại. Một số dược liệu có thể phun rượu rồi sao. Dược liệu bị mốc khi trời đang mưa, tốt nhất đốt lưu huỳnh xông hơi từ 24 – 48 giờ. 3. Chống sâu mọt, kiến, chuột, mối, gián -Một tai hoạ rất lớn trong vận chuyển, bảo quản dược liệu là sâu, bọ, mọt, mối, gián...và chuột gây hại. Do điều kiện khí hậu ẩm nóng ở nước ta, sâu bọ trong kho dược liệu dễ phát triển. Ở Việt Nam khoảng trên 30 loài côn trùng, sâu mọt, làm h hỏng và phá hoại thuốc nam, thuốc bắc.. Nói chung các loại sâu mọt thờng sinh nở trong điều kiện thuỷ phần của dược liệu từ 14% trở lên và nhiệt độ môi trường thích hợp 18-30 Độ - Việc tiêu diệt các sâu bọ trong kho là một vấn đề khó khăn và phức tạp vì phải làm sao diệt đư- ợc sâu bọ mà chất lượng thuốc không bị ảnh hưởng -Trong khi bảo quản dựa vào đặc điểm lý hóa của dược liệu để phân loại dược liệu rồi lựa chọn đặt ở vị trí rễ quan sát, kiểm tra -Dược liệu chứ ancaloid chưa nhiều đường tinh bột để nwoi khô, định kỳ kiểm tra chống nấm mốc, sâu mọt.. -Dược liệu chưa nhiều dầu tránh những nơi có nhiệt độ cao -Dược liệu chứa tinh dầu bảo uqanr nơi khô, mát, kín đề phòng biến chất tinh dầu -Dược liệu có nguồn gốc động vật chưa nhiều đạm nên đựng trong chai lọ có nút kín.. Câu 8. Mục đích và các cách tẩm sao? Trả lời 1. Mục đích của việc tẩm sao (sao trích) dƣợc liệu: - Điều khiển tác dụng dược lý của vị thuốc, dẫn thuốc vào cơ quan, bộ phận mong muốn trong cơ thể (dẫn thuốc qui kinh). - Ảnh hưởng đến độ hòa tan, nồng độ hoạt chất trong vị thuốc. 2. Các cách sao trích dƣợc liệu: a. Tẩm rƣợu sao: - Cách sao: + Cứ 1 kg DL cần khoảng 50 – 200ml rượu. Rượu làm tăng khả năng hấp thu và phát tán thuốc. + Dùng rượu 35 – 45độ, tẩm, ủ DL ngâm khoảng 2 – 3 giờ mới đem sao vàng. + Khi sao, nên nhỏ lửa, sao lâu để rượu ngấm vào thuốc, hơi rượu chớm bốc có mùi thơm bay ra là được. - Tác dụng: + Giảm tính lạnh, thêm sức ấm cho vị thuốc + Tăng khả năng hấp thu, phát tán thuốc + Thuốc đi từ cơ quan bên trong ra bên ngoài, từ phía dưới lên phía trên của cơ thể - DL: hoàng liên, hoàng cầm, hoàng bá, bạch thược, xơn thù, tục đoạn, thường xơn, nhục dung, phong kỷ,… b. Tẩm gừng sao: - Cách sao: Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y +Chế nước gừng: gửng tươi rửa sạch dã nát, thêm nước vừa đủ, vắt lấy nước + Thường 1 kg DL dùng 50 – 100 g gừng. + Tẩm nước gừng từ 5%, 10%, 15% tùy DL + Tẩm nước gừng với DL chừng 1 giờ, đem sao vàng. + Dùng lửa nhỏ, sao lâu cho đến khi có màu vàng, mùi thơm của thuốc. - Tác dụng: + Giảm tính hàn, tăng khả năng tiêu hóa do gừng làm ấm tỳ. + Với sâm tẩm gừng tăng thêm khả năng bồi dưỡng. c. Tẩm dấm ăn (acid acetic 5%) - Cách sao: +Tốt nhất nên dung dấm thanh muôi bằng chuối và bún, mùi chua, thơm, rễ chịu + Dùng lượng dấm tẩm khoảng 50 ml/kg DL (khoảng 5%). Time tẩm tùy mục đích và dược liệu + Có thể tẩm 1 – 2 giờ rồi sao cháy cạnh + Tẩm dấm trộn đều ủ kín qua đêm hôm sau lấy ra sao. - Tác dụng: + Thêm tác dụng trị bệnh hay giảm tính kích thích, giảm tác dụng phụ có hại. + Thuốc có tác dụng vào gan, giảm đau, bớt mùi tanh nên dễ dùng. + Chữa bệnh ở gan, viêm tử cung sau sinh - DL: hương phụ, niết giáp, huyền bồ,… d. Tẩm muối ăn - Cách sao: + Lấy muối ăn 1 phần, nước 5 phần đun sôi, lọc, dùng nước lọc tẩm đều với thuốc để 1 – 2 giờ rồi đem sao vàng. + Số lượng nước tẩm thường là 5% DL. + Sao nhỏ lửa, chậm tới khi mặt dược liệu vàng già. - Tác dụng: + Tăng khả năng dẫn thuốc vào thận + Tác dụng điều vị, làm săn se niêm mạc. + Tăng khả năng tiêu hóa - DL: đỗ trọng, trạch tả, hoàng bá, phá cố chỉ, ích trí nhân. e. Ngoài ra còn các chất lỏng khác: ảnh hưởng đến độ hòa tan, nồng độ hoạt chất trong vị thuốc. + Nước gạo + Nước đỗ đen + Nước tiểu đồng (trẻ em). Câu 9. Trình bầy những hiểu biết của em về hoạt chất, chất độn có trong dƣợc liệu? Trả lời a Hoạt chất: *Khi xét tác dụng của một vị thuốc khoa học hiện đại căn cứ chủ yếu vào thành phần hoá học của nó. Thường hoạt chất không phải là các chất cơ bản có vai trò chủ yếu quyết định các hiện tợng sống của cây. Các chất có tác dụng dợc lý nên có ứng dụng trong điều trị. Trong dợc liệu, hoạt chất tồn tại trong các nhóm chất hoá học rất khác nhau. Có thể là những chất riêng biệt, nh ancaloit, glucozit... hoặc là những hỗn hợp phức tạp nh tinh dầu, nhựa... *Trong vị thuốc, tuỳ mục đích,vai trò của hoạt chất mà chia ra: Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y - Hoạt chất chính: nhóm chất quyết định tác dụng dược lý của vị thuốc. Nếu hàm lượng cao tác dụng dược lý mạnh và ngược lại. - Hoạt chất phụ: nhóm chất có tác dụng làm giảm độc tính của vị thuốc hay tác dụng hiệp đồng hoặc đối lập với hoạt chất chính. - Trong một vị thuốc hoạt chất chính hay hoạt chất phụ có thể đổi chỗ cho nhau tuỳ mục đích điều trị. Tác dụng dược lý của hoạt chất chính không thể thay thế cho tác dụng của nước sắc vị thuốc được. - Tác dụng của dược liệu không bao giờ được qui hắn về một thành phần hoạt chất chính -Đôi khi tác dụng dợc lý của họat chất chính và chất phụ lại đối lập thực sự với nhau. - Tác dụng dợc lý của một dƯợc liệu bao giờ cũng phức tạp và có sự tham gia của nhiều thành phần khác VD: + Tanin trong hạt cau làm tăng tác dụng tẩy xán của arecolin. + Tanin tăng tác dụng của các ancaloid trong vỏ rễ lựu. + Acid meconic, chất nhầy, pectin trong thuốc phiện làm tăng tác dụng giảm đau của morphin. + Các dẫn xuất rheoanthraglycozid và rheotanoglycozid của đại hoàng đối lập nhau. b.Chất độn:Hiện tại do việc buôn bán dược liệu, nhất là các dược liệu quý hiếm đã xuất hiện sự gian lận, giả mạo thuốc ngày càng nhiều gây khó khăn cho công tác kiểm nghiệm, xác định. Muốn xác định nguồn gốc ngoài việc xác định tính hoạt chất cũng cần quan tâm tới sựu có mặt của chất độn của dược liệu. nhưng lại giúp trong công tác kiểm nghiệm dược liệu. ở cựa loã mạch có anthraquinol, ở benladon có cumanrin, ở đại hoàng có glucozit phát ra huỳnh quang là rapontricozit. Câu 10. Tác dụng dƣợc lý của Selen có trong dƣợc liệu? Trả lời -Selen có hầu hết các cây với hàm lượng 1mg/kg. ít cây chứa tới 10mg/kg -Salen có nhiều tác hại, nhưng bên cạnh những tác hại của nó ngat phát hiện ra nhiều tác dụng tích cực của salen. Không những là nguyên tố cần thiết mà còn có tác dụng chữa đc nhiều bệnh. *về mặt sinh hóa -Selen có trong nhóm hoạt động của nhiều enzyme -Selen có t.dụng bảo vẹ mang tế bào và cấu trúc của màng tế bào, chống lại hiện tượng oxy hóa, ngăn cản sự tạo thành lipoperoxyt, làm chậm quá trình lão hóa. -Selen tham gia vào việc vẫn chuyển ion qua màng tế bào -Tham gia tồng hợp collagen tổng hợp protrotein hồng cầu và của tế bào gan -Tham gia tổng hợp AND và ARN , điều khiển sự tổng hợp globulin miễn dịch và ubiquynon là 1 tự do cần thiết có tác dụng đệm oxy hóa khử trong tế bào + Khi cơ thể thiếu Selen : cơ thể không tổng hợp đc vitamin C , dấn đến teo cơ, hệ tim mạch bị tổn thương, Gây đục thủy tinh thể có thể di truyền cho đời sau, tế bào gan mất khả năng hô hấp. -Thế giới đã dung selen chữa bệnh cho vật nuôi từ 1960 ở tây lan, chữa cho người từ 1973 ở mê hy cô… *các tác dụng chính của selen -Chữa sơ vữa động mạch, chủ yếu động mạch vành Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y -Trị thấp khớp : selenoonr định màng lysosome của tế bào, tăng nhóm SH do phá dây nối disunful -Chống độc khi g/s bị ngộ độc Asen, thủy ngân, cadimi, đồng… -Kích thích miễn dịch: vacxin tăng hiệu kuwcj khi dung chung với selen, tăng kháng thể, tăng khả năng thực bào -Trị ung thư : trị ung thư vú rất hiệu quả -Chữa nha chu viêm rất tốt -Chữa các bệnh về mắt: làm sáng mắt do có tác dụng làm tăng dòng ddienj từ võng mạc lên não bộ Câu 12. Nêu định nghĩa, nguồn gốc của Ancaloid? Trả lời a. Định nghĩa : Ancaloit là hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có phản ứng kiềm lấy ra từ thực vật Đôi khi cũng có trong động vật. Ancaloit thường có dược tính mạnh. Các ancaloit cho những phản ứng hoá học với một số thuốc thử nói chung (thuốc thử ancaloit). b. Nguồn gốc - Ancaloit không có trong tất cả các loại thực vật, mà chỉ có ở một số ít so với tổng thực vật đã có. ở động vật cũng có một số ancaloit: cantharidin trong sâu ban miêu... - Ancaloit rất ít thấy ở động vật hạ đẳng, không có ở ngành tảo và lớp rêu, có rất ít ở ngành nấm, địa y và những cây 1 lá mầm: colchicin có ở tỏi độc, covadin ở cevadille, phalloidin và amanitin lấy ở nấm amanita. Ancaloit có rất nhiều ở những cây 2 lá mầm, nhất là các họ mao lương (Ranuncnlaceae), á phiến (paraveraceae); cà phê (Rubinaceae), mã tiền (Loganiaceae) và ở một số cây đặc biệt, thuộc họ hoa môi (Labiatene). -Sau này ngta còn tìm thấy ancaloit còn có ở động vật ; cantharidin trong sâu ban miêu… - Những cây có tỷ lệ ancaloit cao thờng gặp ở vùng nhiệt đới, vì ở đó có sự đồng hoá diệp lục mạnh hơn và có lẽ sự đồng hoá diệp lục cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ancaloit ở cây. Câu 13. Nêu ứng dụng của Ancaloid? Trả lời -Ancaloit nói chung là các chất có hoạt tính sinh học,nhiều chất rất độc. Tác dụng dược liệu của Ancaloit thường rất khác nhau. Với liều lượng vừa phải có tác dụng chữa bệnh. Thường xuyên ta chế biến nó ở dạng muối dễ hoà tan trong nớc và bền vững được lâu, giúp cho việc bảo quản và sử dụng thuận tiện và tốt: atropin sunfat, Strychnin sunfat… Nhiều khi do cách chế biến không đúng quy cách, dợc liệu chứa ancaloit sẽ bị thay đổi tác dụng chữa bệnh -Ánh sáng mặt trời cũng dễ làm các ancaloit bị phá huỷ, thờng các ancaloit phải đợc bảo quản trong các bình kín, có màu hay trong hộp kín. Cần phân biệt độc với không độc, để tránh nguy hiểm khi sử dụng. -Tác dụng dược lý của ancaloit rất khác nhau - Chúng ta cũng nên ghi nhận rằng tác dụng của nớc sắc dợc liệu chứa ancaloit toàn phần không phải bao giờ cũng giống nh của ancaloit nguyên chất khác tách ra. - Các ancaloit có tác dụng với hệ thống thần kinh trung ương, về phương diện kích thích, có Strychnin, caphein, lobelin… về phương diện trấn tỉnh giảm đâu có morphin, codein, receppin… Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y -Các chất có tác động lên hệ thần kinh thực vật: +Gây Chất kích thích: Ephedrin, Codein, Hocdein +Chất ức chế giao cảm: Ecgostamin, Yohimbin. +Chất kích thích phó giao cảm: Pilocarpin, eserin +Chất gay liệt phó giao cảm: hyoscyamin, atropine +Chât phong bế hạch giao cảm : Nicotin, spartein, coniin - Trong số các ancaloit có các thuốc gây mê tại chỗ: cocain; các chất trị co giật: papaverin; - Ancaloit có tác dụng trên tim:fagarin, ajmalin và quinin là các thuốc chống rung tim. Quinin, ernetyl là thuốc gây trẫm uất. Các thuốc tăng huyết áp: Ephedrin, các thuốc hạ huyết áp, yohimbin, resecpin, varatum. - Ancaloit chỉ có tác dụng chống vi khuẩn ở liều cao, nhiều ancaloit có tác dụng diệt ký sinh trùng, trị nguyên sinh động vật: quinin độc với ký ký sinh trùng sốt rét, emetin, và conexin đối với lỵ do amid, conexin với trycomonas, trị ký sinh trùng đờng tiêu hoá có pellethierin và arecolin. 14. Định nghĩa, phân loại Glucozit? Trả lời a. Định nghĩa: - Glycozid là những hợp chất hữu cơ phức tạp trong DL. - Nó cấu tạo bằng một phần đường (oza) và một phần không đường (Genin hay glycon). + Phần đường là: glucoza, ramnoza, digitoxoza, xymaroza + Phần không đường: steroid, sterol, acid mật,… - Là những ester đặc biệt, dưới tác dụng của nước và men (có sẵn trong dược liệu) nó sẽ được thủy phân ra 2 phần: Phần đường và phần không đường. + Phần không đường có tác dụng chữa bệnh. -Hàm lượng Glucozit chứa trong dược liệu có thể thay đổi rất khác nhau, do điều kiện thổ những, phân bón… Mặt khác tuổi và vụ thu hái cũng đưa tứi sự khác biệt về hàm lượng Glucozit trong cây. Thậm chí cả time trong một ngày cũng là thay đổi lượng Ancaloit; Khi trời mưa hàm lượng Ancaloit giảm rõ rệt. - Ancaloit rễ bị thủy phân bởi men đặc hiệu của chính bản thân nó , khi thu hái cần sử lý ngay. Tránh làm dập nát dược liệu b. Phân loại: Dựa vào tác dụng dược lý của phần không đường để phân loại (chỉ tạm thời). *Glycozid độc + Glycozid chữa tim : Glucozit cường tim rất dăng, rấy độc + Saponozid + DL chứa glycozid thuộc loại cyanogenetic *Glycozid không độc + Glycozid đắng (heterozit đắng) + DL chứa anthraglycozid: họ đậu( phan tả diệp, thảo quyết minh), rễ đại hoàng, ba kích, lô hội, họ rau răm, chút chít, đại hoàng, hà thủ ô, họ hành tỏi, muồng trâu,… + DL chứa sunfua + DL chứa các dẫn xuất của flavon và anthocyan. 15. Tác dụng dƣợc lý của Glucozit độc? Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Glycozid độc: a. Glycozid chữa tim: - Tác dụng của glucozit chữa tim: Nói chung là rất độc. ở liều lợng rất nhỏ (liều điều trị) có tác dụng điều hoà lại nhịp đập của tim và làm tăng nhịp đập của tim, do đó dùng để trợ tim trong công tác điều trị. Nhân dân còn dùng các loại tên độc có tẩm glucozit cờng tim trong quá trình săn bắt thú rừng. Trong chăn nuôi, những cây có glucozit độc, tránh không cho gia súc ăn lẫn phải. -Glucozit chữa tim đều là những chất có tác dụng quang học, có thể kết tinh hoặc vô định hình, vị đắng… Một số glucozit tan trong nớc. Một số không tan mà tan trong các dung môi hữu cơ. Độ tan trong nớc tỷ lệ thuận với chiều dài của phần đờng - Glucozit cường tim gặp trong cây dương địa hoàng, cỏ phúc thọ, trúc đào.... - Với liều điều trị( lượn rất nhỏ) có tác dụng khôi phục điều hòa nhịp tim. Thuốc làm tăng nhịp đập của tim khi khuyển cản những con gióng quý bị bệnh suy tim( hay gặp ở vật nuôi già) Nhân dân còn dùng mũi tên độc có chứa glycozid cường tim trong khi săn băt thú rừng. Tránh không cho gs ăn những cây có chứa glycozid b. Saponozid (Saponin) - Saponin có tính gây bọt nên có tác dụng nhũ hoá mạnh, hay dùng nó để phối chế với một số thuốc diệt ngoại ký sinh trùng. Ngời ta còn dùng nó với một liều lợng nhỏ vừa phải trong một số bài thuốc với ý làm “thuốc bổ” vì nó làm nhũ hoá thức ăn và thuốc giúp cho việc hấp thu được tăng cường. Song do nó có tác dụng dung huyết nên cấm không đợc dùng để tiêm chỉ được dùng qua đờng tiêu hoá. - Saponin còn có tác dụng gây kích thích nhẹ các niêm mạc: niêm mạc phía trên của đờng hô hấp và niệm mạc trực trăng hậu môn. Nó làm tăng khả năng tiết dịch của niêm mạc. Vì vậy đối với gia súc bị khô mũi, vật là ra ngoài, mũi, họng của gia súc bị khô rát… thường đốt bồ kết cho ngửi. còn khi trâu bò vị bệnh chớng bụng đầy hơi ta có thể rang rồi ngiền bồ kết thành bột rồi dùng tay thấm bột sát vào niêm mạch họng kích thích ợ hơi, dồng thời thôi bột bồ kết vào hậu môn (tốt nhất là chế thành thuộc đạn gồm có bọt bồ kết trong gelatin) để kích thích đánh “trung tiện” thải hơi và các khí đậu ra ngoài. - Nó còn đợc dùng với mục đích chứa ho ở gia súc. Thờng ngời ta hay phối hợp với một số vị thuộc khác: viền chỉ, cắt cánh… - Một số cây khác có saponin dộc có khả năng ký sinh trùng ngoài da cho gia súc. Vì vậy, ngời ta dùng nó dới dạng thuốc ngâm để tắm cho gia súc bị ký sinh trùng ngoài da nh rễ củ Duốc cá, diệt ve bò.... c. DL chứa glycozid thuộc loại cyanogenetic: chứa cyanhydric - Trong khi thuỷ phân giải phóng ra cyanhydric mà cyanhydric có tác dụng trấn tĩnh trung khu hô hấp. Lúc đầu nó làm hứng phấn nhưng về sau đủ nồng có tác dụng ức chế giảm đau bởi sự vận động hô hấp. Do đó có tác dụng chữa ho cho gia súc. - Nó có tác dụng sát trùng và giảm đau, nhng axit cyanhydric rất độc đối với hô hấp và hệ tuần hoàn. Do vậy trong thực tế lâm sàng ta thờng dùng dợc liệu dới dạng nguyên. Khi vào cơ thể, acid cyanhydric được giải phóng ra một cách từ từ vì vậy không gây độc cho cơ thể. - DL: khổ hạnh nhân, cây sắn (trong lõi toàn cây và củ), 16. Trình bảy những hiểu biết về Glucozit đắng và Glucozit chứa sulfat? a) Glucozit đắng (Heterozit đắng) Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y -Là những chất từ thảo mộc, có vị đắng nhưng không phải la ancaloid. có tác dụng sinh lý nhất định trên cơ thể, kích thích sự ngon miệng và làm tăng sự hoạt động của bộ máy tiêu hoá, chóng tiêu, bổ dạ dày. -Chất đắng rất dễ bị các men phân huỷ. Do đó, khi thu hái xong ta phải tranh thủ làm khô, tránh ủ nóng và ẩm. -Người ta chia các chất đắng làm 3 nhóm: Nhóm chất đắng đơn thuần, nhóm chất đắng có mùi thơm và nhóm chất đắng nhầy. -Công dụng: glucozit đắng có tác dụng kích thích sự ngon miêng của gia súc như -Bên cạnh sự kích thích ngon miệng nó cũng làm cho khả năng tiêu hoá đợc tăng lên. Xong nếu đắng quá thì quá trình tác dụng ngợc lại. - Những cây có glucozit đắng sử dụng cho gia súc: Rễ long dởm thảo, Bồ công anh (đắng đơn thuần).Vỏ chanh, vỏ cam, vỏ quýt, rễ thạch xơng bồ là những cây chứa chất đắng có mùi thơm. Ta có thể sử dụng dới hình thức: Thuốc sắc, cao thuốc, thuốc ngâm… chỉ cho gia súc ăn, mới có tác dụng kích thích tiêu hoá, còn nếu tiêm thì tác dụng không rõ. b. Glycozid chứa sunfua: - Gồm các Glycozid khi thủy phân cho phần không đường chứa sunfua. Loại Glycozid gặp nhiều ở cây họ cải và 1 vài họ khác như sen cạn… Dưới tác dụng của men đặc hiệu myronaza, phần không đường tiếp tục tách đôi cho tinh dầu sunfua, rễ bay hơi như senevol là những hợp chất cí vị cay và gây phồng. -Bản thân Glycozid này không có mùi nó chỉ có mùi sau khi bị men phân giải Câu 17. Ứng dụng của Anthraglucozit trong lâm sàng thú y? Trả lời -Tất cả các dợc liệu chứa anthraglucozit đều có tác dụng làm tăng nhu động ruột, nó giúp sự tiêu hoá dễ dàng, với liều lợng nhỏ nó đợc coi là một đơn vị thuốc bổ cho gia súc, với liều cao nó có tác dụng tẩy. -Có thể dùng để diệt một số nấm ngoài da cho gia súc: Nấm Trichophyton làm rụng lông của bò (Nấm Microsperon làm rụng lông ở ngựa). -Dùng các dược liệu chứa anthraglucozi còn tươi hay chưa bảo quản, khi đó phần không đường của anthraglucozi còn ở dạng anthranol có tính sát khuẩn cao. *Chú ý: - Nếu dùng với mục đích kích thích tiêu hoá hoặc tẩy nên dùng những dợc liệu đã bảo quản 1 năm. Nếu dùng để trị bệnh ngoài da thì dùng tơi. - Vì nó cũng có tác dụng trên cơ trơn của bàng quang, tử cung nên với gia súc có thai, bị viêm bàng quang, viêm tử cung lên thận trọng. Gia súc có con bú, nếu con bị đi ĩa chảy thì không dùng anthraglucozit vì chất này được bài tiết qua sữa và nước tiểu. 18. Nêu tính chất, ứng dụng của Tannin? Trả lời a. Tính chất của tanin -Chất: tanin chính là chất chát ở thực vật. Tất cả các dược liệu có vị chát đêù chứa tanin. Trong cây, ở các bộ phận được tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời thì hàm lợng tanin càng cao. Tanin có nhiều trong họ thông, dẻ, đõ quyển, hoa môi, đậu… chúng có thể có trong các bộ phận: ở vỏ: sồi, bạch đàn, lựu; ở hạt: hạt cau, hạt dẻ ấn Độ; Canhkina; ở rễ và thân rễ: Đại hoàng, dâu tây; ở gỗ, ở lá, ở hoa, ở quả, ở các bộ phận tích luỹ (cũ già)v à các mô bào bệnh lý (ngũ bội tử). Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y - Tính tan: Nói chung tanin tan trong nước, rượu, axeton, phần lớn không tan trong ether. Tính chất tan phụ thuộc trạng thái tanin trong cây Tanin có thể ở dạng tự do, có thể tồn tại ở thể kết hợp với các chất khác: Ancaloit, protein, glucozit và chất nhầy… - Một số cây, vỏ, quả, lúc bình thường có màu xanh hay trắng tuỳ theo nhưng khi cắt ra để trong không khí sẽ thành màu hồng nâu hoặc màu nâu. - Tanin rất dễ kết hợp với kim loại tạo thành tanin kim loại làm giảm hàm lợng tanin trong cây. Vì vậy, một số dược liệu chứa tanin như đại hoàng, khi bào chế phải dùng dao xương hay nứa cắt khoanh nhỏ, không đợc dùng dao sắt. Tanin còn có khả năng kết hợp với kim loại nặng Hg, Pb, As… khi bị trúng độc kim loại nặng ở đờng tiêu hoá ta cho uống Tanin để giải độc. - Tanin cũng cho tủa dễ dàng với các ancaloit (trừ morphin), khi gia súc bị trúng độc bởi ancaloit ở đường tiêu, ta cũng cho uống Tanin để giải độc. -Tanin làm tủa protein. Lợi dụng tính chất này để điều trị gia súc đi ngoài ỉa chảy, lỵ. ở đây Tanin vừa có tác dụng ngăn cản lợng nớc của cơ thể đổ vào lòng tiêu hoá vừa có tác dụng diệt vi khuẩn. Vì vật, nó cầm ỉa chảy và diệt vi trùng kiết lỵ. b. ứng dụng của Tannin -Dùng Tanin cầm ỉa chảy rất nhanh. nó có tác dụng bằng cách làm giảm bớt sự bài tiết dịch, nước từ cơ thể vào lòng ống tiêu hoá. nó kết tủa với protein ở niêm mạc ống tiêu hoá để làm thành một màng bao che niêm mạc. -Hiện nay để làm giảm bớt tính kích ứng niêm mạc đờng tiêu hoá và kéo dài thời gian tác dụng của Tanin suốt dọc ống tiêu hoá, ngời ta thờng biến Tanin sang các dạng: Tanin anbuminat và Tanin cazeinat. Các dạng này dùng để chữa ĩa chảy ở gia súc non và trẻ em rất tốt. -Tanin còn có tính sát trùng nhẹ, nhất là vết thương lâu ngày chảy nước vàng-Tanin cũng cho tủa dễ dàng với các ancaloit (trừ morphin), khi gia súc bị trúng độc bởi ancaloit ở đư- ờng tiêu hóa, ta cũng cho uống Tanin để giải độc. -Pha dd tanin 2-5% dùng súc miệng, thụt rửa trực tràng, tử cung bằng quang. Dùng để giải đọc kim loại nặng khi con vật trúng độc hóa chất bảo vệ thực vật... - Dùng để thuộc da, khử tanh món ăn. Câu 19. Nêu tính chất, cách sử dụng và bảo quản tinh dầu? Trả lời a.Lý tính -Đa số tinh dầu lỏng ở nhiệt độ thường, một số ở thể rắn: menthol, borneol... - Tỉ trọng: Đại đa số Tinh dầu nhẹ hơn nước. Tinh dầu quế, Tinh dầu đinh hơng là nặng hơn nớc. Tỉ lệ thành phần chính quyết định tỉ trọng tinh dầu. -Độ tan: Không tan trong nước mà tan trong các dung môi hữu cơ: Ether, rợu etylic. chloroform, benzen… + Màu sắc: Mỗi loại Tinh dầu có một màu sắc khác nhau. Tinh dầu bạc hà màu hơi vàng, Tinh dầu ngãi cứu có màu xanh, Tinh dầu quế có màu nâu, Tinh dầu thuỷ xơng bồ có màu đỏ xẫm. -+Mùi : Mỗi loại Tinh dầu có mùi đặc trưng. + Vị: Thường tinh dầu có vị cay, hắc, có khi làm tê đầu lưỡi , một số có vị ngọt: + Độ sôi: Tinh dầu không có độ sôi nhất định, khi cắt phân đoạn, ta có thể lấy riêng đợc các thành phần khác nhau trong Tinh dầu. b.Hoá tính: -Khi để ngoài ánh sáng, ở dễ bị oxy hoá và biến một phần thành nhựa. Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y -Hầu hết các lớp và họ thực vật đều có Tinh dầu. Nó có thể ở thực vật hiển hoa. Một số ít nấm cũng có Tinh dầu nhng không có mùi. Động vật có Tinh dầu nhng rất ít. -Một số thành phần chính trong tinh dầu cho các pahanr ứng đặc hieuj của nhóm chức, tạo thành các sản phẩm kêt tinh hay cho màu. - Hiện nay, đã tìm thấy chừng 60 họ thực vật có tinh dầu. Đặc biệt tập trung ở 1 số họ quan trọng: họ hoa tán ( apiaceae), học Cúc ( asteraceae), họ hoa môi ( lamiaceae).... Cây bạc hà, cây ngãi cứu, toàn thân có tinh dầu. Nhng Tinh dầu thờng tập trung ở một bộ phận: hoa (hoa hồng), quả (chanh), lá (khuynh diệp), vỏ thân (quế), thân rễ (thuỷ xơng bồ), quả (đại hồi), gỗ (long não). -Thành phần hoá học của Tinh dầu trong cùng một cây có khi khác nhau. Ví dụ: vỏ chanh và hoa chanh, vỏ cam và hoa cam có 2 loại tinh dàu mà mùi vị va cấu tạo đều khác nhau. -Trong cây,tinh dầu đc tạo ra từ hộ phận tiết của cây như trong mô tế bào tiết( nằm sau trong các mô cây) quếm long não, gừng. Lông tiết như bặc hà, hương nhu,. Túi tiết như bạch đàn, đinh hương. Ôngs tiết như tiểu hồi, hạt mùi -Hàm lợng tinh dầu trong thực vật, biến tiên tuỳ theo các dợc liệu khác nhau. Ví dụ: Nị định hơng chứa ít nhất 15% tinh dầu có khi lên tới 18 – 20%. Rễ nghệ từ 5 – 10%, quả hồi 5%, là bạc hà 1%, lá nhài 1%, cánh hồng thơm, hàm lợng tinh dầu chỉ có 1/4000. -Hàm lợng Tinh dầu thay đổi tuỳ theo loại, thời kỳ thù hái. Khi trời nắng nóng, hàm lợng tinh dầu giảm (do bay hơi). Đinh hơng ở thời kỳ ra hoa hàm lợng tinh dầu cao nhất 23%. Sau khi hoa nở hết, hàm lợng tinh dầu giảm đi rất nhiều. Bạc hà ở thời kỳ bắt đầu nở hoa hàm lợng tinh dầu của cây cao nhất c.Cách sử dụng và bảo quản tinh dầu *cách sử dụng -Như trên đã nêu, Tinh dầu có thể cất bằng hơi nớc, do đó khi ta dùng các nồi xong để cho dược liệu còn nguyên vào (hay Tinh dầu nguyên chất); dới tác dụng cảu nhiệt độ, hơi nớc bố lên, kéo theo Tinh dầu, dẫn qua một dụng cụ xông hơi để chữa bệnh cho gia súc và ngời rất tốt. -Người ta hay dùng dược liệu dưới các dạng cho rợi hay xông hơi. *Bảo quản -Tinh dầu có tác dụng sát trùng, kích thích da và niêm mạc, dùng chữa ho, cảm sốt. Nó còn có tác dụng kích thích tiêu hoá nếu ta dùng nó ở liều vừa phải, thích hợp. -Do Tinh dầu dẽ bị oxy hoá nên phải dùng nó ở lọ kín nút màu để chỗ mát; tốt nhất là bảo quản ở 150C. Khi sắc một số bài thuốc có các vị dợc liệu chứa tinh dầu; ta nên bỏ vào sau khi sắc dợc liệu khác, đậy vung kín đun nhỏ lửa một lúc. Câu 20. Trình bày những hiểu biết về dƣợc liệu chứa dẫn xuất Flavon và Anthocyan? Trả lời - Hàng ngày chúng ta gặp rất nhiều màu sắc ở cây cỏ… có thứ màu vàng, có thứ màu đỏ tím… màu của các bộ phận ấy là do các thuốc chất hoại flavonzit hoặc loại anthocyanozit. Các sắc tố này lại liên quan chặt với tanin. - Flavonzit là hợp chất có màu vàng. Nó có nhiều hoá học (nụ hoè), trong rau mùi và cây giàng giàng galanga. Độ tan trong nớc không giống nhau. Thờng tan nhiều hơn trong nớc sôi, tan trong rợu, không tan trong ether và chloroform. Khi thuỷ phân thì phản ứng không đờng lại tan trong ether và chloroform. Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y -Trong công thức cấu tạo có chứa phenol nên rất dễ tan trong dung dịch kiềm loãng. Trong môi trờng kiềm màu vàng lại càng đậm hơn. - Hyđrogen hoá các hydroxyflavon hay hydroxyflavol ta đợc các anthoxyanidol là chất tạo màu sắc đỏ, tím của dược liệu tùy pH của dịch tế bào - Flavoniod tạo phức với ion kim lạo mà bản than các ion kim loại này là xúc tác của nhiều pjanr ứng oxi hóa - Khi đưa các chất chống oxi hóa như Flavoniod vào cơ thể ngăn nguy cơ sơ vữa động mạch, tai biến mạch, chống lõa hóa,….. - Flavoniod cùng với acid ascorbic tham gia vào sự hoạt động của các enzyme oxi hóa khư -Các chế phẩm của - Flavoniod Của loài Citrus như cemaflavone. Circularine, - Flavoniod của lá bạc hà.... với nhiều biệt dược khác nhau có tác dunhj làm bền thành mạch, giảm tính thấm, tác dụng càng tốt nếu nếu đc phối hợp đc phối hợp cùng acid ascorbic -Tác dụng chống độc của Flavoniod thể hiện làm giảm tổn thương gan, bảo vệ đc chức năng gan khi bị nhiễm các chất độc -Tác dụng kích thích tiết mật của các chất thuốc nhóm Flavanon, flavon, flavonl … -Tác dụng chống co thắt ở những tổ chức cơ trơn của Flavoniod như apigenin làm giảm co thắt phế quản gây ra bởi histamin, acetylchoolin, seretonin -trên đường tiết niệu Flavanon, flavon, flavonl … có tác dụng thông tiểu. - Flavoniod có tác dụng chống loét, chống viêm - Trên tim mạch Flavoniod có tác dụng tăng biên độ co bóp và tần số tim đập - Các sắc tố Anthocyan: là sắc tố màu xanh, đỏ hoặc tím của hoa lá. Nó có thể tan trong dd của không bào hoặc kết tinh trong các không bào. Màu sắc của sắc tố thay đổitùy theo pH của tế bào. Đỏ ở Ph acid, xanh ở pH kiềm, tím Ở pH trung tính Tác dụng của Anthocyan trong nhân y cũng như thú y chưa rõ lắm chủ yếu để tahnh nhiệt lợi tiêu 2.PHẦN CHUYÊN KHOA Câu 1. Nêu bộ phận dùng cách chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dƣợc lý của Tỏi? Trả lời a. Bộ phận dung cách chế biến -Ta dùng ánh Tỏi (Bulbus allii) là củ cây tỏi mà ta thường dùng làm vị thuốc -Chế cồn tỏi 1/5 với cồn 60%, cồn này bảo quản trong tủ lạnh 6 tháng vẫn còn tác dụng. b. Thành phần hóa học -Trong tỏi có một ít iod, protein và tinh dầu. Cứ 100kg tỏi củ sẽ thu đợc 60 – 200 gam tinh dầu. trong củ tỏi khô có 50 – 60% nước, 2% chất vô cơ, lượng Glucid khá nhiều, có khoảng 10 – 15 % đường khử và Saccharoza, chủ yếu là polysaccharide loại fructosan ( chiếm 75%theo VCK) Ngoài ra trong tỏi còn có 1 lượng nhỏ các vitamin ( A, B1, B2, B3 và C). Bình thường trong củ tỏi chứa 3,7% allicin - Hoạt chất dùng làm thuốc của tỏi là aliin C6H10 OS2. Aliin là thành phần uqan trọng nhất về mặt tác dụng sinh học có ở tinh dầu tỏi. Nó là một hợp chất Sunfua. Alliin là chat Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y skeets tinh không màu, tan trong nước hầu như ko có mùi. Ngược lại allicin là chất long ko màu, có mùi tỏi mạnh, độ tan trong nước là 2,5% ở 10 độ C. - Alliin khi bị thủy phân chuyển thành allicin có tác dụng diệt vi khuẩn rất mạnh -Trong tỏi tơi, không có chất allicin ngay mà có chất alliin, một axit amin. Dưới tác dụng của men alinaza cũng có trong củ tỏi, mới cho chất alicin. Quá trình thuỷ phân của alliin chỉ xẩy ra khi nó gặp men alinaza trong môi trường nước. Điều này giải thích cho ta tại sao khi sử dụng tỏi cần phải nghiền hay gĩa nát rồi ngâm trong nớc cất lạnh. Vậy muốn có alliin cần làm mất hoạt tính của men alliinaza trc khi chiết xuất c. Tác dụng dƣợc lý 1. Đối với vi sinh vật gây bệnh. -Alixin có hoạt phổ kháng sinh rất rộng và mạnh. Thực tế có tác dụng với cả vi khuẩn lẫn virut và cả nguyên sinh động vật. -Kết quả kháng sinh đồ của Alixin với vi khuẩn:Đường kính vòng vô khuẩnvới Staphylococcus : 42mm , Với Shigella fexneri: 32mm, Với Shigella Shiga: 42mm, Với E.Coli : 36mm, Với Salmonella typhy : 36mm, Với B.subtilis : 46mm - Hâu hết các loại vi khuẩn gây bệnh cho ngời và gia súc ở giai đoạn dinh dỡng đều bị tỏi tiêu diệt. Tác dụng diệt khuẩn của alixin rất mạnh. Trong ống nghiệm alixin pha loãng ở nồng độ 1/85.000 – 1/125.000 đã đủ sức ức chế sự phát triển của cầu trung Staphylococcus, Stretococus, Salmonella... cũng trong điều kiện như thế cloramphenicol pha loãng ở nồng độ 1/5.000 vẫn không có tác dụng với Salmonell. Thực tế tỏi còn có tác dụng diệt cả virut cúm gây bệnh cho ngời. 2. Đối với nguyên sinh động vật. - Nớc tỏi 5-10% ức chế rất nhanh sự hoạt động của Amip. Khi tiếp xúc với alixin, amip co lại thành một khối tròn, mất khẳ năng vận động và bám vào thành ruột. Dới tác dụng của nớc tỏi 5% những con amip còn sống sót cũng mất hết khẳ năng sinh sản. 3. Đối với gia cầm, gia súc và ngời: -Ngoài tác dụng làm gia vị , tỏi còn là dược liệu trị bệnh: tả, dịch hạch, giun sán và làm thuôc thông tiểu tiện. Ngày nay đc dung làm thuốc chống xơ vữa động mạch, hạ cholesterol trong máu, trị nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu hóa, đái tháo đường. -Ở ngời, cồn tỏi 1/5 trong cồn 60% liều 20-40 giọt một ngày, chia 2 lần, có tác dụng làm giảm huyết áp do làm giãn mạch quản. -Tỏi đợc coi nh một vị thuốc “bổ” nó có tác dụng kích thích sự tiêu hoá do làm tăng khẳ năng tiết dịch vị, dịch mật, dịch ruột. Tỏi còn làm tăng sự hấp thụ Vitamin B1 theo cơ chế : allicin + thiamin -> alithiazin, chất này đã cõng vitamin B1 hấp thụ nhanh chóng qua thành ruột. - Với gia súc, gia cầm, ăn tỏi thờng xuyên còn có tác dụng kích thích tăng trọng và đề phòng đợc một số bệnh: Tụ huyết trùng, thơng hàn, bạch lỵ.. Câu 2. Trình bày cơ chế kháng sinh và ứng dụng điều trị của Tỏi? Trả lời a. Cơ chế kháng sinh - Allicin – kháng sinh thảo mộc rất mạnh do trong công thức phân tử có chứa: nguyên tố oxy hoạt động. Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y - Ngoài ra allicin cạnh tranh với acid amin cystein – yếu tố sinh trưởng và phát triển của hầu hết các VK gây bệnh ở người và gia súc. Phản ứng cạnh tranh kết hợp với cystein. Vì vậy VK bị mất yếu tố sinh trưởng nên không phát triển được. *Đặc điểm của kháng sinh allicin - Alicin dễ bị nhiệt và ánh sáng phân huỷ, làm mất nguyên tố oxy hoạt động vì thế làm mất tác dụng kháng sinh. Nhiệt độ cáng cao, khả năng diệt khuẩn của tỏi càng giảm. - Alicin tinh khiết là một chất dầu không màu hoà tan trong cồn, benzen, ether, trong nớc không ổn định, dễ bị phân huỷ, trong môi trờng axit nhẹ dễ bị ảnh hởng. Khi pha chế thuốc để tiêm hay dung dịch nhỏ mũi tốt nhất nên pha trong môi trờng acid nhẹ. - Alicin dễ gây kích ứng da và niêm mạc. Ta có thể dùng tỏi hay cồn để xoa bóp ngoài da, điều trị các ổ viêm ở thời kỳ :sung – nông - đỏ - đau. -Alicin không bị PABA cạnh tranh, dung tỏi điểu trị rộng rãi các vết thương có mủ b. Ứng dụng điều trị: a. Ứng dụng: - Chữa chứng bệnh viêm đường tiêu hóa (dạ dày và ruột): do VK, amip gây ra, cả thể mãn và cấp cho kết quả tốt. - Chữa chứng liệt dạ cỏ, chướng bụng đầy hơi, táo bón. - Chữa bệnh đường hô hấp: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Các ổ viêm, áp xe, chín mé, vết thương nhiễm trùng có kết quả tốt. So với penicillin tỏi chữa vết thương nhanh lành hơn. b. Liều lƣợng: Củ tỏi bóc vỏ, liều dùng một lần cho vật nuôi như sau: - Trâu, Bò, Ngựa: 30 – 40g - Dê, Cừu, Lợn: 10 – 20g - Thỏ, Gia cầm: 1 – 2g Câu 3. Bộ phân dùng, cách chế biến, tác dụng dƣợc lý của Tô Mộc? Trả lời *Bộ phận dùng - Dùng phần lõi gỗ, màu đỏ sẫm, phơi khô của cây tô mộc. - Hoạt chất tập trung trong lõi gỗ thân và cành to. - Tốt nhất nên lấy gỗ ở những cây trên 10 năm tuổi. *Các dạng bào chế: -Dùng lõi gỗ đỏ sẫm chẻ mỏng phơi khô, chế thành các dạng thuốc sau: a. Ngâm kiệt: - Gỗ tô mộc chẻ mỏng, ngâm nước với tỷ lệ thuốc/nước là 1/10. - Ngâm ít nhất 48h, nước màu đỏ sẫm, nước càng ngâm lâu tác dụng KS càng tốt, ngâm kéo dài 2 – 3 tuần hay hàng năm. b. Dạng sắc đặc và cao: dễ bảo quản, tăng khả năng diệt khuẩn. - Dạng sắc đặc: sắc tô mộc bình thường, gộp nước sắc của 2 lần lại cô đặc thành cao lỏng d = 1,07 – 1,26, lượng nước còn khoảng 20%, cao mềm ở 80 độ C. Chế bột cao bằng cách sấy, tiếp tục sấy cao trên ở nhiệt độ 50 – 60 độ C đến khô, tỷ lệ bột cao khoảng 9% so với gỗ khô. c. Dạng viên: - Phối hợp tô mộc với bột DL khác: ngũ bội tử, búp ổi,… thêm tá dược dính, chia viên. - Một viên tô mộc: bột cao tô mộc 0,125g, búp ổi 0,125g và tá dược vừa đủ 0,750g. d. Brômmôtômộc: Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y - Gỗ tô mộc ngâm ngập trong nước borat natri 40%, tác dụng chữa bệnh tăng lên rất nhiều. Rửa vết thương, không gây đau rát, con vật ít liếm nên vết thương mau lành. e. Dạng glyxerôtômộc: tăng hoạt lực kháng khuẩn lên 200 lần. Dung môi kép: glyxerin 3ml (30g), nước cất 17ml (170g), cồn 90% vừa đủ 100ml (1lit). Trộn đều glyxerin trong nước cất, thêm từ từ cồn vào vừa đủ 100 ml. Gỗ tô mộc chẻ mỏng (mạt cưa) ngâm trong dung môi kép, tỷ lệ 1/5, ngâm 2 lần cách nhau 48h. Trộn đều nước ngâm 2 lần sử dụng. C. Tác dụng dƣợc lý: a. Với vi khuẩn: -nước sắc tô mộc có tác dụng kháng sinh mạnh với nhiều vi khuẩn. Với vi khuẩn Staphylococcus chủng 209P, vòng vô khuẩn 28 mm, Staphylococcus piosenes 26 mm. Shigela dysenteria shiga 26 mm. Ngoài ra nó còn có tác dụng cả với vi khuẩn uốn ván và nhiệt thân. Nồng độ tối thiểu của tô mộc có tác dụng với các vi khuẩn gây bệnh thú y . b. Với cơ thể: - Chống hiện tượng dị ứng xảy ra do brasilin và brasilein có tác dụng kháng histamin, do chúng khóa men histidin decarboxylaza, nên histamin không hình thành từ histidin. - Nước sắc tô mộc có tác dụng tăng cường co bóp cả về biên độ, tần suất của cơ trơn trên thỏ: ruột, tử cung,… - Tăng co bóp tim ếch, co mạch quản ngoại vị (màng bơi chân ếch) thời gian càng lâu tác dụng càng rõ. Dùng 0,2 ml dung dịch nước sắc tô mộc 20% khôi phục hoạt động của tim bị ngừng do nước sắc chỉ thực 20%, hay các thuốc ức chế co bóp: pilocarpin,cloralhydrat, eserin salicylat, quinin clohydrat… - Gây mê khi tiêm vào tĩnh mạch chó, thể tích thận không thay đổi. Khi phối hợp với hormon tuyến thượng thận có tác dụng ức chế rất rõ. - Nước sắc tô mộc có thể gây mê, liều cao gây chết. Tác dụng đối kháng với các thuốc gây hưng phấn thần kinh như strychnin, cocain. - Trên lâm sang đc coi là vị thuốc cầm máu. Thuốc cầm máu khi vật nuôi bị các chứng viêm nhiễm gây chảy máu đường tiêu hóa, sinh dục, tiết niệu, hô hấp. Tốt với GS cái sau đẻ bị viêm chảy máu nhiều đường SD. Câu 4. Thành phần hoá học, cơ chế tác dụng, ứng dụng điều trị của Tô Mộc? Trả lời a. Thành phần hóa học: - Tanin, acid galic, sappanin (C12H12O4), tinh dầu, brasilin (C16H14O5). - Trong đó brasilin là hoạt chất chính, là chất kết tinh hình kim, màu vàng, dễ tan trong nước, tan nhiều hơn trong rượu. + Trong dung dịch kiềm brasilin cho màu đỏ (kiểm tra trong nước tiểu GS) + Brasilin khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành brasilein có tác dụng sát khuẩn mạnh hơn. - Tanin trong gỗ tô mộc là hoạt chất phụ, tác dụng làm săn se niêm mạc, cầm máu, chống dịch thẩm xuất. b. Cơ chế tác dụng của kháng sinh tô mộc - cơ chế kháng sinh của tô mộc Chính là do hoạt chất brasilin và brasilein quyết định. Công thức cấu tạo của chúng như sau: - Cả 2 dạng phenol và quinoid đều có tác dụng kháng khuẩn, nhng ở dạng qiunoid tác dụng kháng khuẩn lại mạnh hơn, do nó là 1 trong 4 loại dẫn xuất của chronon có tác dụng kháng sinh. - Đặc điểm của kháng sinh tô mộc. Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi môn điều dưỡng cơ bản 1 - ĐH Y dược Huế năm 2009 - 2010 Đề A
12 p | 1133 | 81
-
Đề cương ôn thi hết học phần môn: Kí sinh trùng thú y 1 - Học kỳ 1 (Năm học 2013-2014)
78 p | 413 | 53
-
Đề cương tham khảo ôn thi hết học phần môn: Bệnh lý học thú y 2 - Học kỳ 1 (Năm học 2013-2014)
64 p | 342 | 49
-
Đề cương Giải phẫu học phần III (Phần 10)
8 p | 182 | 41
-
Đề cương ôn thi hết học phần môn: Chẩn đoán bệnh thú y - Học kỳ 2 (Năm học 2012-2013)
59 p | 207 | 41
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn