intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề khảo sát chất lượng lần 3 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017 - THPT Đồng Đầu - Mã đề 222

Chia sẻ: Nqcp Nqcp | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

97
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp cho các em chuẩn bị tinh thần tốt nhất để bước vào kỳ khảo sát chất lượng chính thức trong thời gian tới. Đề khảo sát chất lượng lần 3 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017 của trường THPT Đồng Đầu Mã đề 222 có kèm theo đáp án để học sinh dễ đối chiếu với kết quả làm bài của mình. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề khảo sát chất lượng lần 3 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017 - THPT Đồng Đầu - Mã đề 222

  1. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng  điểm ở  mỗi đề Phong trào  Nhận xét về  cách mạng ở  giai cấp lãnh  Trung Quốc  đạo và con  và Ấn Độ  đường đấu  (1919­ 1939) tranh của  nhân dân Ấn  Độ giữa hai  cuộc chiến  tranh thế  giới Tổng  1 câu = 2  1 câu= 2  điểm điểm Chiến tranh  kết cục,tính  Các chiến  . Các nhân tố góp  thế giới thứ  chất của  thắng có ý  phần đánh bại chủ  hai (1939­  chiến tranh nghĩa quan  nghĩa phát xít 1945) trọng trong  chiến tranh  thế giới thứ  hai Tổng  1 câu = 2  1 câu = 2  1 câu= 2 điểm 2 câu = 4  điểm điểm  điểm  Nhân dân   Chính sách  Tại sao Pháp  VN kháng  đối ngoại  chọn Đà  chiến chống  của nhà  Nẵng làm  thực dân  Nguyễn hâu  điểm tấn  Pháp xâm  quả,  công đầu tiên lược ( 1858­  1873) Tổng 1 câu= 2  1 câu = 2  1 câu =2  điểm điểm điểm Phong trào  Hoàn cảnh  Khởi nghĩa  yêu nước  bùng nổ của  điển hình  chống Pháp  phong trào  nhất trong  cuối thế kỉ  Cần Vương? phong trào  XIX Cần Vương?  Lý giải tại  sao? Tổng  1 câu  = 2  1 câu =2điểm  1 câu = 2  điểm  điểm 
  2. TRƯƠNG THPT ĐÔNG ĐÂU ̀ ̀ ̣ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LÂN 3 ̀ Ma đê:  222 ̃ ̀ NĂM HỌC 2016­2017 – MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 Thời gian làm bài: 60 phút (Đê : 5 câu) ̀ Câu 1 (2 điểm) Nhận xét về giai cấp lãnh đạo cách mạng và con đường đấu tranh của nhân dân  Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939?
  3. Câu 2 (2 điểm) Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939­ 1945)? Câu 3 (2 điểm) Chiến thắng nào đã tạo ra bước ngoặt của chiến tranh thế giới thứ hai ?vì sao? Câu 4 (2 điểm) Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên trong cuộc chiến tranh  xâm lược Việt Nam 1858? Câu 5: (2 điểm)   Em hãy cho biết phong trào Cần Vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?  ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN CHẤM Câu Nội dung Điểm 1 * Giai cấp lãnh đạo ­ Sau chiến tranh I lãnh đạo phát triển đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn   0,5 Độ là Đảng quốc đại của giai cấp TS ­ Đầu 1920 của Tk XX ĐCS của giai cấp CN thành lập góp phần thúc đẩy   0,5
  4. phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ * Con đường đấu tranh: : phong trào đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức  1.0 phong phú, bằng phương pháp hoà bình không sử  dụng bạo lực (biểu tình hoà   bình, bãi công ở các nhà máy, công sở bãi khoá ở các trường học tẩy chay hàng  Anh, không nộp thuế…) phong trào bất lao động, bất hợp tác 2 ­ Chiến tranh kết thúc với sự  thất bại hoàn toàn của chủ  nghĩa phát xít, thắng  1.0 lợi thuộc về các dân tộc trên thế giới….. ­ 76 nước bị lôi cuốn vào vòng khói lửa; Khoảng 60 triệu người bị chết, 90 triệu   0,5 người bị thương; thiệt hại về vật chất 4000 tỷ USD, trong đó chi phí trực tiếp   quân sự là 1384 tỷ USD. ­ Hệ thống các nước XHCN ra đời ở Đông Âu và châu Á; thế và lực trong hệ thống   0,5 các nước tư bản chủ nghĩa thay đổi; phong trào giải phóng dân tộc có điều kiện phát  triển. 3 Chiến thắng Xtalingrat (T11/1942 ­> T2/1943) 1,0 Vì: ­ Đây là chiến thắng lớn đầu tiên của Hồng quân Liên Xô từ  khi tham gia   1.0 chiến tranh chống PX, chiến thắng này có ý nghĩa to lớn đối với Hồng quân   Liên Xô, từ  đây Hồng quân Liên xô chuyển sang phản công quân đội phát xít  Đức cho đến ngày thắng lợi hoàn toàn 4 * Vì:  ­ Đà nẵng là cảng nước sâu, tàu chiến có thể ra vào dễ dàng…. 0,5 ­ Pháp đánh Đà Năng làm bàn đạp để  đánh vào nội địa rồi tấn công lên Huế.. 0,5 ­  Hậu phương Đà Nẵng thuận lợi để “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.. 0,5 ­ Thực hiện âm mưu “ đánh nhanh thắng nhanh”… 0,5 5     ­ Sau Hiệp  ước Hácmăng năm 1883 và Patơnốt năm 1884 thực dân Pháp bắt   0,5 đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì. ….    ­ Phong trào chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển.Dựa vào đó phái   0,5 chủ   chiến   trong   triều   đình   do   Tôn   Thất   Thuyết   đứng   đầu   mạnh   tay   hành  động…..    ­ Cuộc phản công kinh thành Huế của phái chủ chiến đêm 4 ngày 5 tháng 4 năm  0,5 1885 cuối cùng bị thất bại. ….Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Hàm Nghi, ông  hạ chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân  giúp vua cứu nước.    ­ Chiếu Cần vương thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta, phong   0,5 trào kéo dài 12 năm 
  5. TRƯƠNG THPT ĐÔNG ĐÂU ̀ ̀ ̣ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LÂN 3 ̀  Ma đê: 111 ̃ ̀ NĂM HỌC 2016­2017 – MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 Thời gian làm bài:60 phút (Đê: 5 câu) ̀ Câu 1 (2 điểm)
  6.  Nhận xét về giai cấp lãnh đạo cách mạng và con đường đấu tranh của nhân dân  Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939? Câu 2 (2 điểm) Thái độ của các nước tư bản chủ yếu trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến  tranh thế giới như thế nào?  Câu 3 (2 điểm) Chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng ra toàn thế giới sau sự kiện nào? Vì sao? Câu 4 (2 điểm) Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn nửa sau thế kỉ XIX?  Hậu quả của những  chính sách đó? ? Câu 5 (2 điểm) Khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Tại sao? ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  7. ĐÁP ÁN CHẤM Câu Nội dung Điể m 1 * Giai cấp lãnh đạo ­ Sau chiến tranh I lãnh đạo phát triển đấu tranh giành độc lập của nhân dân  Ấn   0,5 Độ là Đảng quốc đại của giai cấp TS ­ Đầu 1920 của Tk XX ĐCS của giai cấp CN thành lập góp phần thúc đẩy phong  0,5 trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ ­ Hình thức: phong trào đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú, bằng   1.0 phương pháp hoà bình không sử dụng bạo lực (biểu tình hoà bình, bãi công ở  các   nhà   máy,   công   sở   bãi   khoá   ở   các   trường   học   tẩy   chay   hàng   Anh,   không   nộp  thuế…) phong trào bất lao động, bất hợp tác. 2 Sự kiện: Ngày 7­ 12­ 1941, quân Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng. 1.0 Vì :  Trân Châu Cảng là căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương, hạm   1.0 đội Mĩ bị thiêt hại nặng nề, Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản và sau đó là với Đức và   I­ta­li­a, chiến tranh lan rộng toàn thế giới. 3 ­ Anh­ Pháp lo sợ sự phát xít nhưng thù ghét cộng sản, không liên kết với Liên Xô   1.0 để chống phát xít.. ­ Mĩ thực hiện chính sách trung lập, không can thiệp vào các sự  kiện bên ngoài   1.0 châu Mĩ ­ Nhà Nguyễn thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” và “ cấm đạo”, đuổi giáo sĩ  1.0 phương Tây ­Hậu quả:  4 + làm cho nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài… 0,5 + gây ra mâu thuẫn, làm rạn nứt khổi đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp   0,5 kháng chiến… 5 *  Khởi nghĩa Hương Khê là điển hình nhất. 0.5
  8. * ­ Bởi vì: Mỗi  ý     + Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô rộng lớn, địa bàn rộng, lan rộng ra khắp 4   0,25  tỉnh Bắc, Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình). điể   + Thời gian tồn tại hơn 10 năm. m      + Lực lượng tham gia: đông đảo nhân dân và các dân tộc người thiểu số.      + Chế tạo được loại vũ khí tối tân: súng trường theo mẫu Pháp.      + Có tổ chức tương đối chặt chẽ, lập nhiều chiến công, gây cho địch nhiều tổn   thất.      + Huy động được sự ủng hộ và tiềm năng to lớn của nhân dân.      + Về quân sự, biết sử dụng những phương pháp tác chiến linh hoạt, chủ động   sáng tạo trong quá trình chuẩn bị và giao chiến với quân địch.       + Khởi nghĩa Hương Khê thất bại cũng là mốc đánh dấu kết thúc phong trào  đấu tranh yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2