intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 Hình học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 024

Chia sẻ: Hoa Kèn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

38
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 Hình học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 024 này nhé. Thông qua đề kiểm tra giúp các bạn ôn tập và nắm vững kiến thức môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 Hình học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 024

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK Kiểm tra Hình học 11 bài số 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Toán – Lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 024 Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Hai hình vuông bất kỳ luôn đồng dạng B. Hai đường thẳng bất kỳ luôn đồng dạng C. Hai đường tròn bất kỳ luôn đồng dạng D. Hai hình chữ nhật bất kỳ luôn đồng dạng Câu 2. Cho tam giác đều ABC hãy xác định góc quay của phép quay tâm A biến B thành điểm C: A.  ϕ = −600 hoặc  ϕ = 600 B.  30 0 C.  120 0 D.  90 0 Câu 3. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó? A. Một. B. Vô số. C. Hai. D. Không có. Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy, tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C): x 2 + y2 = 1  qua phép đối xứng tâm I(1; 0)  A. x2 + (y – 2)2 = 1. B. x2 + (y + 2)2 = 1; C. (x – 2)2 + y2 = 1; D. (x + 2)2 + y2 = 1; Câu 5. Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc     k2 , k là số nguyên? A. Một B. Không có C. Vô số D. Hai  Câu 6. Khẳng định nào sau đây đúng về phép quay: A. Nếu  Q( O ;900 ) : M   M/ (M  O) thì OM/   OM B. Phép quay không phải là một phép dời hình C. Phép biến hình biến điểm O thành điểm O và điểm M khác điểm O thành điểm M/ sao cho (OM; OM/)  =   được gọi là phép quay tâm O với góc quay  . D. Nếu Q( O ;900 ) : M   M/ thì OM/ > OM Câu 7. Ảnh của điểm  P ( −1;3)  qua phép đồng dạng có được bằng  cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm  O ( 0;0 )  góc quay  1800  và phép vị tự tâm  O ( 0;0 )  tỉ số  2 là : A.  N ( −2;6 ) B.  M ( 2; − 6 ) C.  E ( 6; 2 ) D.  F ( −6; − 2 ) Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(­3; 3). Tìm tọa độ điểm N là ảnh của M qua phép vị tự tâm  I(–1; 2) tỉ số k = –2. A. N(4; 2) B. N (3; 4) C. N(3; 0) D. N(5; 0) Q Câu 9. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3;0). Tìm tọa độ ảnh A’ của điểm A qua phép quay  (O ; ) 2 A. A’(2 3 ; 2 3 ). B. A’(0; 3); C. A’(–3; 0); D. A’(0; –3); r Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. Cho phép tịnh tiến theo  v (–3;–2), phép tịnh tiến theo  r v  biến đường tròn (C): x2 + (y – 1)2 = 1 thành đường tròn (C/). Khi đó phương trình của (C/) là: A. (x+3)2 + (y+1)2 = 1 B. (x–3)2 + (y+1)2 = 1 1/3 ­ Mã đề 024
  2. C. (x–3)2 + (y–1)2 = 4 D. (x+3)2 + (y+1)2 = 4 Câu 11. Giả sử qua phép tịnh tiến theo vectơ   v 0 , đường thẳng d biến thành đường thẳng d’. Câu nào   sau đây sai? A. d không bao giờ cắt d’. B. d song song với d’ khi  v  không phải là vectơ chỉ phương của d C. d song song với d’ khi  v  là vectơ chỉ phương của d. D. d trùng d’ khi  v  là vectơ chỉ phương của d Câu 12. Trong hình vẽ sau đây, phép dời hình biến tam giác  AEI  thành tam giác  FCH là: A D E F I B H C A. Thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục  IH  và đối xứng trục  EF uuur uur B. Thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo véctơ  EB  và tịnh tiến theo véctơ  IF uuur C. Thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo véctơ  EB  và phép đối xứng trục  IH uuur D. Thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm  I  và phép tịnh tiến theo véctơ  EA Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): (x – 1)² + (y ­2)² = 4. Phép vị tự tâm O tỉ số k = ­2. biến ( C) thành đường tròn có phương trình A. (x ­  4)² + (y – 2)² = 4 B. (x – 2)² + (y­ 4)² = 16 C. (x – 4)² + (y ­ 2)² = 16 D. (x +2)² + (y + 4)² = 16 Câu 14. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình vuông thành chính nó? A. Không có. B. Bốn. C. Vô số.  D. Một. Câu 15. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó? A. Chỉ có một. B. Vô số. C. Chỉ có hai.  D. Không có.  Câu 16. Điểm nào là ảnh của M ( 8;­ 12) qua phép vị tự tâm O tỉ số ­1/4 A. C ( 4;6) B. B( 2;­3) C. A( ­2;3) D. D (­4; ­1) Câu 17. Điểm M ( 6;­4) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép vị tự tâm O( 0;0 ) tỉ số k = 2 A. A( 12; ­8), B. B( ­2; 3), C. D( ­8; 12). D. C ( 3; ­2), Câu 18. Cho phép tịnh tiến  Tu  biến điểm M thành M1và phép tịnh tiến  Tv  biến M1 thành M2. A. Một phép đối xứng trục biến M thành M2 B. Phép tịnh tiến  Tu v  biến M thành M2 C. Phép tịnh tiến  Tu v  biến M1 thành M2 D. Không thể khẳng định được có hay không một phép dời hình biến M thành M2 Câu 19. Hình nào sau đây có tâm đối xứng: A. Tam giác bất kì.  B. Hình tròn  C. Hình thang D. Parabol  Câu 20. Khẳng định nào sau đây sai? 2/3 ­ Mã đề 024
  3. A. Hai hình bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia B. Phép vị tự tỉ số  k  là phép đồng dạng tỉ số  k   C. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1 D. Phép dời hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 3/3 ­ Mã đề 024
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2