intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003

Chia sẻ: Hoa Kèn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

34
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK Kiểm tra Hóa học 11 bài số 2 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Hóa Học – Lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003 Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được các sản phẩm là A. Cu, NO2, O2. B. Cu(NO2)2, NO2. C. CuO, NO2. D. CuO, NO2, O2. Câu 2. Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 sản phẩm khử không có chất nào sau đây ? A. NH4NO3 B. N2 C. N2O5 D. NO2 Câu 3. Cho phản ứng: FeO + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là A. 8. B. 4. C. 6. D. 10 Câu 4. Nhiệt phân hoàn toàn 20,2 gam một muối nitrat của kim loại R thu được 2,24 lít khí  (đktc) không màu duy nhất bay ra. Kim loại R là  A. Na. B. Cu. C. K. D. Ag. Câu 5. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu sản phẩm gồm : A. Fe2O3, NO2, O2. B. Fe, NO2, O2. C. FeO, NO2, O2. D. Fe2O3, NO2. Câu 6. Tìm phát biểu chưa đúng A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước B. Các muối amoni khi tan đều điện li hoàn toàn thành ion C. Các muối amoni khi đun nóng đều bị phân hủy thành amoniac và Axit  D. Có thể dùng muối amoni để đều chế NH3 trong phòng thí nghiệm Câu 7. Nhiệt phân muối nào sau đây dùng để điều chế N2O trong phòng thí nghiệm A. NH4HCO3. B. NH4NO2. C. NH4NO3. D. NH4Cl. Câu 8. Chọn công thức đúng của apatit A. Ca(PO3)2  B. 3Ca3(PO4)2.CaF2  C. CaP2O7 D. Ca3(PO4)2  Câu 9. Các muối nitrat nào dưới đây sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm gồm nitrit kim  loại và oxi? A. NaNO3; KNO3. B. KNO3; Cu(NO3)2. C. NaNO3; Hg(NO3)2. D. Ca(NO3)2; Ni(NO3)2. Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 9,28 gam Fe3O4 bằng axit HNO3 đặc nóng dư. Cô cạn cẩn thận  dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là A. 4,84 gam  B. 9,68 gam  C. 29,04 gam D. 19,36 gam Câu 11. Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là 1/3 ­ Mã đề 003
  2. A. KNO2, NO2, O2. B. KNO2, NO2. C. KNO2, O2. D. K2O, NO2, O2. Câu 12. Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn  bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 1 lít dung dịch  HNO3 có pH = 1, còn lại 0,25 mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a  là A. 0,40 B. 0,55 C. 0,10 D. 0,20 Câu 13. Trong các câu sau câu nào sai: A. Có thể dùng dung dịch kiềm đặc để nhận biết muối amoni với các muối khác  B. Tất cả các muối amoni đều dể tan trong nước.  C. Ở điều kiện thường nitơ kém hoạt động hoá học hơn photpho D. NH3 ngoài tính bazơ còn có tính oxi hóa  Câu 14. Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch  HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y.  Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là  A. N2.  B. NO. C. NO2.  D. N2O.  Câu 15. Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M (hoá trị II), thu được  8,0 gam oxit tương ứng. M là kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây ?  A. Cu. B. Mg. C. Ca. D. Zn. Câu 16. Ở nhiệt độ cao, các muối nitrat có tính oxi hóa mạnh. Do các muối nitrat dễ bị  phân hủy và đều A. giải phóng NO2. B. giải phóng NO. C. giải phóng NO2 và O2. D. giải phóng O2. Câu 17. Muối nào sau đây được dùng làm phân đạm trong nông nghiệp? A. Na2S. B. Ca3(PO4)3. C. K2SO4. D. KNO3. Câu 18. Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng với chất nào dưới đây? A. Li.  B. Na.  C. Ca.  D. Cl2. Câu 19. Phản ứng nhiệt phân không  đúng là : A. 2KNO3  t 2KNO2 + O2 0 B. NH4Cl t 0 NH3 + HCl C. NH4HCO3 t NH3 + CO2 + H2O 0 D. NH4NO3 t0 N2 + H2O Câu 20. Kết luận không đúng về axit HNO3 là A. Vải, giấy, mùn cưa, ... bị phá hủy hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc B. Từ axit HNO3 có thể điều chế được thuốc nổ C. HNO3 ngoài oxi hóa được kim loại và phi kim còn oxi hóa được một số hợp chất vô cơ D. HNO3 đặc, nguội làm thụ động hóa hầu hết các kim loại Câu 21. Công thức của phân đạm 2 lá là A. (NH4)2SO4  B. NaNO3  C. NH4NO3  D. NH4Cl  Câu 22. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử? A. Al + HNO3 B. FeO + HNO3 2/3 ­ Mã đề 003
  3. C. CuO + HNO3 D. C + HNO3 (đặc, nóng) Câu 23. Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra  hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là  A. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4.  B. 50 gam Na3PO4.  C. 15 gam NaH2PO4.  D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.  Câu 24. Oxi hóa khí amoniac bằng oxi không khí thành nitơ monooxit (NO) xảy ra  A. khi đun nóng đến 450oC B. ở 3000oC C. ở điều kiện thường D. khi đun nóng đến 900oC và có xúc tác Pt Câu 25. Phân đạm là phân chứa nguyên tố  A. K B. P  C. Fe  D. N  Câu 26. Cho phản ứng: P + KClO3 P2O5 + KCl. Vai trò của P trong phương trình phản  ứng trên là: A. Môi trường  B. Chất oxi hóa  C. Chất khử  D. Chất xúc tác Câu 27. Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Sau  phản ứng, trong dung dịch chứa các muối  A. KH2PO4 và K2HPO4.  B. K2HPO4 và K3PO4.  C. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4 D. KH2PO4 và K3PO4.  Câu 28. Trong thực tế người ta dùng muối nào sau đây để làm xốp bánh A. NH4HCO3  B. (NH4)2SO4  C. CaCO3  D. NH4NO2. Câu 29. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào 300 ml dung dịch (NH 4)2SO4 aM, đun nóng nhẹ thì  thu được khí A. Dẫn toàn bộ  khí A vào dung dịch AlCl3 cho đến phản  ứng hoàn toàn thi  thu được 23,4 g kết tủa. Giá trị của a là: A. 1,5 B. 2,5 C. 2 D. 0,5 Câu 30. Đem nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân  thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là A. 0,49 gam. B. 1,88 gam. C. 0,94 gam. D. 9,4 gam. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Cho biết nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố như sau:  P (31), Na (23), O (16), K (39), N (7), H (1), Ca (40), Al (27) Mg (24); Zn (65); Al (27); Cu (64); N(14) 3/3 ­ Mã đề 003
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0