Ngày soạn : 28/09/2017<br />
TIẾT 17: KIỂM TRA MỘT TIẾT<br />
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC<br />
1. Kiến thức: Học sinh được kiểm tra những kiến thức đã học về:<br />
Tập hợp, phần tử của tập hợp, tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết.<br />
2. Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính.<br />
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trình bày sạch sẽ.<br />
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />
1. Giáo viên: Đề kiểm tra.<br />
2. Học sinh: Giấy làm bài.<br />
III. PHƯƠNG PHÁPKiểm tra, đánh giá.<br />
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY<br />
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)<br />
Ngày dạy<br />
Lớp<br />
Tiết<br />
Sĩ số<br />
<br />
2. Kiểm tra bài cũ:<br />
3. Bài mới: Thiết kế ma trận<br />
Cấp độ<br />
Chủ đề<br />
<br />
1. Khái niệm<br />
về tập hợp,<br />
phần tử<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
2. Luỹ<br />
thừa. Nhân<br />
chia hai luỹ<br />
thừa.<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
3. Thứ tự<br />
thực hiện các<br />
phép tính.<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Nhận biết<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
Thông hiểu<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
Vận dụng<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
Vận dụngcao<br />
TNKQ<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
TL<br />
<br />
Biết viết một tập<br />
Biết cách viết một Hiểu được cách tính<br />
hợp và chỉ ra được<br />
tập hợp bằng hai đúng số phần tử của<br />
số phần tử của tập<br />
cách<br />
một tập hợp hữu<br />
hợp.<br />
hạn<br />
2<br />
1<br />
1<br />
2<br />
6<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
2<br />
5%<br />
2,5%<br />
25%<br />
20%<br />
Thực hiện đúng<br />
Giải bài toán tìm x<br />
Chứng minh<br />
phép tính về lũy<br />
có chứa lũy thừa<br />
một biểu thức là<br />
thừa<br />
lũy thừa<br />
2<br />
<br />
Biết thực hiện<br />
đúng thứ tự các<br />
phép tính<br />
1<br />
<br />
1<br />
0,5<br />
5%<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
0,5<br />
0,5<br />
5%<br />
5%<br />
Biết cách tính toán<br />
hợp lí, tÝnh nhanh<br />
<br />
1<br />
0,5<br />
5%<br />
<br />
2<br />
0,25<br />
2,5%<br />
<br />
4<br />
1<br />
10%<br />
<br />
1<br />
10%<br />
1<br />
<br />
1<br />
10%<br />
<br />
1,5<br />
15%<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
10%<br />
Biết sử dụng các<br />
tính chất của phép<br />
cộng, nhân để giải<br />
bài toán tìm x<br />
2<br />
2<br />
20%<br />
<br />
1<br />
10%<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
0,25<br />
25%<br />
<br />
4,5<br />
45%<br />
<br />
4<br />
40%<br />
<br />
4<br />
4,5<br />
45%<br />
<br />
2<br />
1,5<br />
25%<br />
1<br />
10%<br />
<br />
12<br />
10<br />
100%<br />
<br />
ĐỀ BÀI<br />
I.Trắc nghiệm: (2 đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.<br />
Câu 1: Chọn câu sai: Cho tập hợp A = x N / 0 x 4 . Các phần tử của A là<br />
A. A = 1;2;3; 4<br />
<br />
B. A = 0;1; 2; 4;3<br />
<br />
C. A = 0;1; 2;3;4<br />
<br />
D. A = 4; 2;0;3;1<br />
<br />
Câu 2: Cho tập hợp X = 1; 2; 4;7 . Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp con<br />
của tập hợp X?<br />
A. 1;7 ;<br />
Câu 3: Tập hợp Y = x <br />
<br />
B. 1;5 ;<br />
<br />
C. 2;5 ;<br />
<br />
D. 3;7 .<br />
<br />
x 9 . Số phần tử của Y là :<br />
<br />
A. 7;<br />
B. 8;<br />
C. 9;<br />
D. 10.<br />
Câu 4: Số La Mã XIV có giá trị là :<br />
A. 4<br />
B. 6<br />
C. 14<br />
D. 16<br />
4<br />
5<br />
Câu 5: Tích 3 . 3 được viết gọn là :<br />
A. 320 ;<br />
B. 620 ;<br />
C. 39 ;<br />
D. 920 .<br />
Câu 6:Phép tính 6 2 : 4 . 3 + 2 . 5 2 có kết quả là:<br />
A .77<br />
B . 78<br />
C . 79<br />
D. 80<br />
8<br />
4<br />
Câu 7 : Viết kết quả phép tính 3 : 3 dưới dạng một lũy thừa :<br />
A.34<br />
B. 312<br />
C. 332<br />
D. 38<br />
Câu 8: Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là:<br />
A.{ } → [ ] → ( )<br />
B. ( ) → [ ] → { }<br />
C. { } → ( ) → [ ]<br />
D. [ ] → ( ) → { }<br />
II.Tự luận: (8 điểm)<br />
Câu 1: ( 2 đ)Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 13 và bé hơn 20 :<br />
a) Chỉ ra 2 cách viết tập hợp A?<br />
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên x chẵn và 13 < x < 20. Tập hợp B là tập hợp gì<br />
của tập hợp A, kí hiệu như thế nào ?<br />
Câu 2: (2 đ) Thực hiện phép tính:<br />
a) 27. 62 + 27 . 38 ;<br />
b) 2 . 32 + 4 . 33<br />
c) 1972 – ( 368 + 972) ;<br />
d) 1 + 3 + 5 + …………. + 99<br />
Câu 3: ( 3 đ)Tìm x biết :<br />
a) x + 37= 50 ; b) 2.x – 3 = 11<br />
c) (5x – 24) .73 = 2.74<br />
Câu 4: (1 đ) Cho S =1+3+32+33+…+399. Chứng tỏ 2S + 1 là luỹ thừa của 3.<br />
<br />
I.<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM<br />
Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
A<br />
D<br />
C<br />
C<br />
<br />
Trắc nghiệm:<br />
Câu<br />
1<br />
6<br />
7<br />
Đáp án<br />
A<br />
A<br />
A<br />
II. Tự luận<br />
Câu<br />
Đáp án<br />
a) Liệt kê các phần tử:<br />
A = {14; 15; 16; 17; 18; 19}<br />
1<br />
Chỉ ra tính chất đặc trưng<br />
A = {x N/ 13 < x < 20}<br />
b) Tập hợp B là tập con của tập hợp A<br />
Kí hiệu B A<br />
a) 27. 62 + 27 . 38 = 27.(62 + 38) = 27.100 = 2700<br />
b) 2 . 32 + 4 . 33 = 2.8 + 4.27 = 16 + 108 = 124<br />
c) 1972–(368+972)=1972–368–972=1972–972–368=1000–368=632<br />
d)1 + 3 + 5 + …………. + 99<br />
2<br />
Số các số hạng là: (99 - 1):2 + 1 = 50<br />
Giá trị của tổng là : (99 + 1).50 :2 = 2500<br />
a) x + 37 = 50<br />
x = 50 – 37<br />
x = 13<br />
b) 2.x – 3 = 11<br />
2x = 11 + 3<br />
2x = 14<br />
3<br />
x=7<br />
4<br />
c) (5x – 2 ) .73 = 2.74<br />
(5x – 24 ) = 2.74:73<br />
(5x – 24 ) = 14<br />
5x =30<br />
x =6<br />
2<br />
3<br />
S =1+3+3 +3 +…+399<br />
3S =3+32+33+…+3100<br />
3S-S=3100-1<br />
4<br />
2S=3100-1<br />
2S+1=3100<br />
Vậy 2S +1 là luỹ thừa của 3.<br />
4. Củng cố:<br />
5. Hướng dẫn bài về nhà: (1’)<br />
- Làm lại bài kiểm tra vào vở<br />
- Đọc trước bài: " Tính chất chia hết của một tổng".<br />
<br />
8<br />
B<br />
Điểm<br />
0,75<br />
0,75<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,75<br />
0,75<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,75<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />