SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT MỸ LỘC<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I<br />
Năm học 2016 – 2017<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
(Đề có 4 trang)<br />
<br />
Môn: Vật Lý Lớp 12<br />
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề)<br />
Mã đề kiểm tra: 473<br />
<br />
Họ và tên học sinh:....................................................Số báo danh:............................<br />
C©u 1<br />
1<br />
: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m = 2 kg được nối với lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Đầu<br />
<br />
A.<br />
C©u 2<br />
:<br />
A.<br />
C©u 3<br />
:<br />
A.<br />
C.<br />
C©u 4<br />
:<br />
A.<br />
C©u 5<br />
:<br />
A.<br />
C©u 6<br />
:<br />
A.<br />
<br />
kia lò xo gắn với điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lò xo nén 2 3 cm rồi buông nhẹ. Khi<br />
<br />
vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và<br />
<br />
có độ lớn F = 2N. Khi đó vật dao động với biên độ A1. Sau thời gian 1/30 s kể từ khi tác dụng lực F<br />
thì ngừng tác dụng lực. Khi đó vật dao động điều hòa với biên độ A2. Biết trong quá trình dao động,<br />
lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tỉ số A1/A2 bằng<br />
B. 2/ 7<br />
C. 2/ 3<br />
D.<br />
3 /2<br />
7 /2<br />
Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình x1 = Acos(t + /3) (cm) và x2 = Acos(t <br />
2/3) (cm) là hai dao động<br />
B. lệch pha /3<br />
C. ngược pha<br />
D. cùng pha<br />
lệch pha /2<br />
Một sóng cơ học lan truyền từ nguồn O đến M trên một phương truyền sóng với vận tốc 1m/s.<br />
Phương trình sóng của nguồn O là u0= 3cos(πt)cm. Biết MO = 25cm. Phương trình sóng tại điểm M<br />
là:<br />
u M = 3cos(πt + 0,5π)cm.<br />
B. uM = 3cos(πt + 0,25π)cm.<br />
u M = 3cos(πt - 0,25π)cm.<br />
D. uM = 3cos(πt - 0,5π)cm.<br />
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 t -0,5 ) (cm). Kể từ lúc t = 0, quãng<br />
đường vật đi được sau 12,375s bằng<br />
235cm.<br />
B. 247,5cm.<br />
C. 246,46cm.<br />
D. 245,46cm.<br />
Thực hiện giao thoa sóng trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp giống hệt nhau, bước sóng λ.<br />
Lấy k là số nguyên, điểm trên bề mặt chất lỏng tại đó phần tử môi trường có biên độ sóng cực tiểu<br />
thì hiệu đường đi bằng<br />
(2k-1)λ/4<br />
B. (2k-1) λ/2<br />
C. (2k-1)λ<br />
D. k λ<br />
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 =<br />
A1cos(t + 1), x2 = A2cos(t + 2). Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên được<br />
cho bởi công thức nào sau đây?<br />
2<br />
2<br />
2<br />
B. A A1 A 2 2A1A 2cos(2 1 )<br />
A A1 A 2 2A1A 2 cos(1 2 )<br />
2<br />
<br />
C. A A1 A 2 2A1A 2 cos(2 1 )<br />
D. A A1 A 2 2A1 A 2 cos(1 2 )<br />
C©u 7 Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 200 N/m, dao động điều hòa với biên độ<br />
: 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con<br />
lắc bằng<br />
A. 0,32 J.<br />
B. 0,64 J.<br />
C. 6400 J.<br />
D. 3200 J.<br />
C©u 8 Một vật dao động điều hoà khi đi từ vị trí biên có tọa độ dương về vị trí cân bằng thì<br />
:<br />
A. li độ vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần.<br />
B. vật đang chuyển động ngược chiều dương và vận tốc có giá trị âm.<br />
C. vật đang chuyển động nhanh dần vì vận tốc của vật có giá trị dương.<br />
D. li độ vật giảm dần nên gia tốc của vật có giá trị dương.<br />
C©u 9 Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn<br />
:<br />
A. tỉ lệ với bình phương biên độ.<br />
B. tỉ lệ thuận với độ lớn của li độ và luôn hướng<br />
Trang 1/4 - Mã đề 473<br />
<br />
về vị trí cân bằng.<br />
<br />
Trang 1/4 - Mã đề 473<br />
<br />
C. và hướng không đổi.<br />
D. không đổi nhưng hướng thay đổi.<br />
C©u 10 Khi một sóng cơ truyền trong một môi trường, hai điểm trong môi trường dao động ngược pha với<br />
: nhau thì hai điểm đó<br />
A. cách nhau một nửa bước sóng<br />
B. có pha hơn kém nhau là một số chẵn lần π<br />
cách nhau một số nguyên lần bước sóng<br />
C.<br />
D. có pha hơn kém nhau một số lẻ lần π<br />
C©u 11 Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được<br />
: lặp lại như cũ được gọi là<br />
A. tần số dao động.<br />
B. chu kì dao động.<br />
C. tần số riêng của dao động.<br />
D. chu kì riêng của dao động.<br />
C©u 12 Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có gắn vật m = 100g, độ cứng 25 N/m, lấy g =<br />
: 10 m/s2. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình: x =<br />
<br />
4cos(5πt+ )cm. Thời điểm lúc vật qua vị trí lò xo bị dãn 2cm lần đầu tiên là<br />
3<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
s.<br />
s.<br />
s.<br />
s.<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
5<br />
25<br />
30<br />
15<br />
C©u 13 Điều kiện để có giao thoa sóng là<br />
:<br />
A. có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.<br />
B. có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.<br />
C. có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.<br />
D. có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.<br />
C©u 14 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích<br />
: cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì<br />
là T/3 (T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng:<br />
A. 2 3 cm.<br />
B. 3 2 cm.<br />
C. 3cm.<br />
D. 6 cm.<br />
C©u 15 Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g =10 m/s2.<br />
: Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là<br />
A. 0,5s<br />
B. 2s<br />
C. 1s<br />
D. 2,2s<br />
C©u 16 Cơ năng của một dao động tắt dần chậm giảm 5% sau mỗi chu kỳ. Sau mỗi chu kỳ phần trăm biên<br />
: độ giảm có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?<br />
A. 5%.<br />
B. 10%.<br />
C. 2,5%.<br />
D. 2,24%.<br />
C©u 17 Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g.<br />
: Lấy 2 = 10. Thế năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.<br />
A. 6 Hz.<br />
B. 9 Hz.<br />
C. 3 Hz.<br />
D. 12 Hz.<br />
C©u 18 Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nước dao động điều hoà với tần số 15 Hz, cùng pha. Tại điểm M<br />
: trên mặt nước cách các nguồn đoạn d1 = 14,5 cm và d2 = 17,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M<br />
và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước là<br />
A. 15 cm/s<br />
B. 30 m/s<br />
C. 22,5 cm/s<br />
D. 5 cm/s<br />
C©u 19 Một hệ dao động điều hòa với tần số dao động riêng 2Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại<br />
:<br />
<br />
lực có biểu thức f = F0cos(4 t + ) thì<br />
3<br />
A. hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng.<br />
B. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 4Hz.<br />
C. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực có tác dụng cản trở dao động.<br />
D. hệ sẽ ngừng dao động do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0.<br />
C©u 20 Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động<br />
: điều hòa cùng phương cùng chu kì T và có cùng<br />
trục tọa độ Oxt có phương trình dao động điều<br />
hòa lần lượt là x1 = A1 cos (ωt + φ1) và x2 = v1T<br />
được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Biết tốc<br />
độ dao động cực đại của chất điểm là 53, 4 (cm/s).<br />
t<br />
Giá trị 1 gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />
T<br />
Trang 2/4 - Mã đề 473<br />
<br />
A. 0,64.<br />
B. 0,56.<br />
C. 0,52.<br />
D. 0,75.<br />
C©u 21 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu giảm độ<br />
: cứng k xuống 2 lần và tăng khối lượng m lên 2 lần thì tần số dao động của vật sẽ<br />
A. tăng 2 lần.<br />
B. giảm 4 lần.<br />
C. tăng 4 lần.<br />
D. giảm 2 lần.<br />
C©u 22 Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào:<br />
:<br />
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng.<br />
B. phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng<br />
C. phương truyền sóng và tần số sóng.<br />
D. phương dao động và phương truyền sóng.<br />
C©u 23 Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />
:<br />
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.<br />
B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.<br />
C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.<br />
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.<br />
C©u 24 Một con lắc đơn có chiều dài l , dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con<br />
: lắc đơn này là<br />
4 <br />
2<br />
T 2<br />
4 2<br />
A. g <br />
C. g 2<br />
B. g 2<br />
D. g <br />
2<br />
T<br />
4<br />
T<br />
4T<br />
C©u 25 Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm<br />
:<br />
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.<br />
B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.<br />
C. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.<br />
D. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.<br />
C©u 26 Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước<br />
: sóng được tính theo công thức<br />
A. λ = 2v/f<br />
B. λ = 2v.f<br />
C. λ = v.f<br />
D. λ = v/f<br />
C©u 27 Một sóng có tần số 500 Hz, có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương<br />
: truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng<br />
2 /3 rad ?<br />
A. 0,117 m.<br />
B. 0,233 m.<br />
C. 0,476 m.<br />
D. 4,825m.<br />
C©u 28 Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, khi vật có li độ 2,5cm thì tốc độ của vật là 5 3<br />
: cm/s. Hãy xác định vận tốc cực đại của dao động?<br />
A. 8 cm/s<br />
B. 8 m/s<br />
C. 10 m/s<br />
D. 10 cm/s<br />
C©u 29 Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo<br />
: được chiều dài của con lắc đơn l = (800 ± 1) mm thì chu kì dao động là T = (1,78 ± 0,02) s. Lấy π =<br />
3,14. Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là<br />
A. (9,96 ± 0,24) m/s2<br />
B. (9,96 ± 0,21) m/s2<br />
2<br />
C. (10,2 ± 0,24) m/s<br />
D. (9,75 ± 0,21) m/s2<br />
C©u 30 Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 4cos(πt)(cm) và x2 =<br />
:<br />
<br />
4cos(πt - )(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là<br />
2<br />
A. 4 3 cm<br />
B. 2 cm<br />
C. 4cm.<br />
D. 4 2 cm.<br />
C©u 31<br />
<br />
: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = -4cos(5t- 3 )cm. Biên độ dao động và pha ban<br />
đầu của vật là:<br />
2<br />
4<br />
<br />
<br />
rad.<br />
rad.<br />
A. 4cm và<br />
B. 4cm và<br />
C. -4cm và rad.<br />
D. 4cm và rad.<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
C©u 32 Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 25 giây. Coi<br />
: sóng biển là sóng ngang . Chu kì dao động của sóng biển là :<br />
A. T = 2,5 (s)<br />
B. T = 5 (s)<br />
C. T = 6 (s)<br />
D. T = 3 (s)<br />
C©u 33 Một sóng ngang có bước sóng truyền trên sợi dây dài, qua điểm M rồi đến điểm N cách nhau<br />
: 65,75 . Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống thì điểm N có li độ<br />
Trang 3/4 - Mã đề 473<br />
<br />
A. âm và đang đi xuống.<br />
<br />
B.<br />
<br />
dương và đang đi xuống.<br />
<br />
Trang 3/4 - Mã đề 473<br />
<br />