intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Nghĩa, Nam Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Nghĩa, Nam Định” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Nghĩa, Nam Định

  1. SỞ GDĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn:Toán – lớp 8 THCS ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 90 phút.) Đề khảo sát gồm 2 trang Cấp độ Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Tên chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Biết cách nhân Hiểu cách Áp dụng thu gọn Phép nhân và đơn thức với đa nhân , chia biểu thức chia đa thức thức, nhân đa đa thức, làm thức với đa thức tính nhân và chia đa thức. Thu gọn biểu thức Số cõu 1 1 1 1 4 Số điểm 0,25 0,25 1 3 1,5 Hằng đẳng Hiểu để phân Vận dụng tỡm thức biệt được giỏ trị của cỏc cách viết số đúng, sai Số cõu 1 1 2 Số điểm 0,25 1 1,25 Phân tích đa Biết phân tích đa Hiểu được thức thành thức thành nhân phân tích đa nhân tử tử thức thành nhõn tử Số cõu 1 1 2 Số điểm 0,25 1,5 1,75 Biết được Tính được độ dài Đường trung ĐTB của tam 1 đoạn thẳng bỡnh của tam giác bằng kiến thức giỏc, hỡnh ĐTB, chứng thang minh các điểm thẳng hàng Số cõu 1 1 1 1 1 Số điểm 2 2 3 3 0,25 0,25 1 1,5 Đối xứng Nhận biết được trục, đối xứng hỡnh nào cú tõm tầm đối xứng Số cõu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tứ giác- Tứ Hiểu được Vận dụng chứng giác đặc biệt hỡnh bỡnh minh tứ giỏc là hành là hỡnh hỡnh chữ nhật, chữ nhật khi hỡnh bỡnh hành. nào?
  2. Số cõu 1 1 1 2 2 Số điểm 3 3 3 0,25 1 1 2,5 Số cõu( 3 1 1 1 2 1 12 3 2 1 2 3 2 3 Số điểm 0,75 1 4 0,25 3 1 10 Tỉ lệ 7,5 10 40 2,5 30 10
  3. Đề Kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn toán 8 I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Kết quả của phép tính (2x - 1)(3x + 5) là A. 6x2 + 5x – 5 B. 6x2 + 7x – 5 C. 6x2 + 7x + 5 D. 6x2 - 7x – 5 Câu 2 : Rút gọn biểu thức (6x - 5)2 - 12x(3x - 5) được kết quả là A. 10 B. 15 C. 20 D. 25 Câu 3 : Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng? A. (x + 2)2 = x2 + 2x + 4 B. (a - b)(b - a) = a2 - b2 C. (2x - 1)(4x2 + 2x + 1) = 8x3 - 1 D. x2 + 6x + 9 = (x - 3)2 Câu 4 : Đa thức 6a2 + 3ab - 3b2 được phân tích thành nhân tử là A. 3(a + b)(2a - b) B. 3(a - b)(2a + b) C. 3(a - b)(b - 2a) D. 3(a + b)(2b - a) Câu 5 : Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng ? A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Cả 3 ý A,B,C Câu 6 : Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. B. Tứ giác có hai cạnh song song là hình bình hành. C. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. D. Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật. Câu 7 : Trong hình vẽ ∆ ABC vuông tại A có D, E theo thứ tự là trung điểm của AB và AC, đường trung tuyến AM. Khi DE = 5cm. 1) Độ dài cạnh BC là : A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 12cm 2) Độ dài đoạn thẳng MN là : A. 2,5cm B. 3,5cm C. 4,5cm D. 5,5cm II. TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Câu 8 : Thực hiện phép tính a) (5x - 6y)(2x2 - 3xy - 4y2) b) 5x(2x – 1) – ( 20x3 – 10x2 + 2x) : 2x Câu 9 : Phân tích đa thức thành nhân tử a) 4a2 - 4a + 1 - b2 b) 4x3 - 4x2 - 9x + 9 Câu 10 : Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến (4x - 3)2 - (2x + 1)(8x - 3) + 13(2x - 1) Câu 11 :Cho ∆ ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AB, vẽ E đối xứng với H qua M. a) Tứ giác AHBE là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh tứ giác AEHC là hình bình hành. c) Gọi O là giao điểm của AH và EC, N là trung điểm của AC. Chứng minh 3 điểm M, O, N thẳng hàng. Câu 12 : Cho 3 số x,y,z thỏa món cỏc điều kiện : x + y + z = 6 và x2 + y2 + z2 = 12. Tỡm giỏ trị của x, y, z ?
  4. SỞ GDĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA NĂM HỌC 2020 – 2021 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 8 I. Trắc nghiệm : 2điểm. Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7.1 7.2 Đáp án B D C A A C C A II. Tự luận Câu 8 : Cõu Nội dung Điểm a) ( 0,75 điểm ) (5x - 6y)(2x2 - 3xy - 4y2) Cõu 8 = 10x3 - 15x2y - 20xy2 - 12x2y + 18xy2 + 24y3 0.5 1,5 = 10x3 - 27x2y - 2xy2 + 24y3 0.25 điểm b) ( 0,75 điểm ) 5x(2x – 1) – ( 20x3 – 10x2 + 2x) : 2x = 10x2 – 5x – 10x2 + 5x – 1 0.5 = -1 0,25 a) ( 0,75 điểm ) 4a2 - 4a + 1 - b2 = (4a2 - 4a + 1) - b2 0,25 = (2a - 1)2 - b2 0,25 Cõu 9 = ( 2a - 1 - b)(2a - 1 + b) 0,25 1,5 b) ( 0,75 điểm ) điểm 4x3 - 4x2 - 9x + 9 = 4x2(x - 1) - 9(x - 1) 0,25 = (x - 1)(4x2 - 9) 0,25 = (x - 1)(2x - 3)(2x + 3) 0,25 Cõu 10 (4x - 3)2 - (2x + 1)(8x - 3) + 13(2x - 1) 1 = 16x2 - 24x + 9 - 16x2 + 6x - 8x + 3 + 26x - 13 = -1 0,75 2 điểm Vậy biểu thức (4x - 3) - (2x + 1)(8x - 3) + 13(2x - 1) không phụ thuộc vào 0,25 x. a) ( 1,0 điểm ) Xét tứ giác AHBE có : M là trung điểm của AB ( GT ) M là trung điểm của EH ( E đối xứng với H qua M ) 0,5 Câu 11 => Tứ giác AHBE là hình bình hành ( dhnb ) 0,25 3điểm Lại có ᄋ AHB = 900 ( AH ⊥ BC ) 0,25 => Hình bình hành AHBE là hình chữ nhật ( dhnb)
  5. b) ( 1,0 điểm ) Vì ∆ ABC cân tại A có AH là đường cao ( GT ) => AH đồng thời là trung tuyến ( t/c ∆ cân ) => HB = HC 0,25 Ta có : EA // BH và EA = HB ( t/c hình chữ nhật ) 0,25 => EA // HC và EA = HC ( = BH ) 0,25 => Tứ giác AEHC là hình bình hành ( dhnb ) 0,25 c) ( 1 ,0 điểm ) Ta có MN là đường trung bình của ∆ ABC => MN // BC ( t/c đường trung bình của ∆ ) (1) 0,25 Lại có MO là đường trung bình của ∆ EHC => MO // HC (t/c đường trung bình của ∆ ) hay MO // BC ( 2) 0,25 Từ (1) và (2) => MN MO 0,25 Vậy 3 điểm M, N, O thẳng hàng. 0,25 Cõu 12 Ta cú : x + y + z = 6 => -4x – 4y – 4z = -24 0,25 1 Và x2 + y2 + z2 = 12 điểm Nờn x2 + y2 + z2 -4x – 4y – 4z = -12 0,25  ( x2 – 4x + 4 ) + ( y2 – 4y +4 ) + ( z2 – 4z + 4 ) = 0 0,25  ( x – 2 )2 + ( y – 2 )2 + ( z – 2 )2 = 0  x= 2 ; y = 2 ; z = 2 0,25
  6. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN ÔN TẬP NỬA HK 1 A. ĐẠI SỐ 1. Phép nhân và phép chia đa thức 2. Hằng đẳng thức 3. Phân tích đa thức thành nhân tử B. HèNH HỌC 1. Đường TB của tam giỏc, của hỡnh thang 2. Đối xứng trục, đối xứng tâm 3. Tứ giác – Tứ giác đặc biệt C. BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1: Cho ∆ ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AB, vẽ E đối xứng với H qua M. a) Tứ giác AHBE là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh tứ giác AEHC là hình bình hành. c) Gọi O là giao điểm của AH và EC, N là trung điểm của AC. Chứng minh 3 điểm M, O, N thẳng hàng. Bài 2: Cho ∆ ABC vuụng tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB, E là điểm đối xứng với H qua AC. DH cắt AB tại M, EH cắt AC tại N. a) Tứ giỏc AMHN là hỡnh gỡ? b) Chứng minh D và E đối xứng nhau qua A. c) Tứ giỏc BDEC là hỡnh gỡ? Bài 3: Cho ∆ ABC có các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Gọi Q là điểm đối xứng của N qua G, P là điểm đối xứng với M qua G. a) Tứ giỏc MNPQ là hỡnh gỡ? b) Chứng minh PQ // BC c) Tỡm điều kiện của ∆ ABC để tứ giác MNPQ là hỡnh chữ nhật. Bài 4: Cho ∆ ABC vuụng tại A, trung tuyến AD. Gọi M là điểm đối xứng với A qua D. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC và K là điểm đối xứng với D qua E. a) Tứ giỏc ABMC là hỡnh gỡ? b) Chứng minh tứ giỏc AEDF là hỡnh chữ nhật c) Gọi N là điểm đối xứng với D qua F. Chứng minh K đối xứng với N qua A. Bài 5: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. Trên BD lấy điểm I và E sao cho DI = IE = EB. Gọi M là giao điểm của AI với DC, N là giao điểm của CE với AB, O là trung điểm của EI. Chứng minh a) A và C đối xứng với nhau qua O b) Tứ giỏc ANCM là hỡnh bỡnh hành c) N là trung điểm của AB , M là trung điểm của DC. ᄋ Bài 6: Cho ∆ ABC vuụng tại B, kẻ phõn giỏc AD của CAB .Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của AD, AC, CD ( D,I BC). Chứng minh : a) Tứ giỏc MNID là hỡnh bỡnh hành b) Tứ giỏc BMNI là hỡnh thang cõn ᄋ c) Khi CAB = 550. Tớnh cỏc gúc của hỡnh thang BMNI? Bài 7: Cho ∆ ABC vuụng tại A, đường cao AH. Gọi E và F là hỡnh chiếu của H lờn AB và AC và I là trung điểm của BC. a) Chứng minh : FE = AH b) Chứng minh : AI ⊥ FE c) Gọi M là trung điểm của HB và N là trung điểm của HC. Chứng minh EMFN là hthang vuông. Bài 8: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD cú AH ⊥ BD và CK ⊥ BD a) Chứng minh tứ giỏc AHCK là hỡnh bỡnh hành . b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh 3 điểm A,O,C thẳng hàng c) Gọi M là giao điểm của AH và DC, N là giao điểm của CK và AB. Chứng minh M đối xứng với N qua O. Bài 9: Cho ∆ ABC vuụng tại A cú AB < AC và trung tuyến AM. Gọi D là điểm đối xứng với A qua M, E là điểm đối xứng với A qua đường thẳng BC. a) Chứng minh AC = BD. b)Tứ giỏc BCDE là hỡnh gỡ? c)Gọi H là giao điểm của AE và BC. Vẽ tia Ax song song với HD và cắt BC tại I. Chứng minh DI = EH Bài 10: Cho ∆ ABC có AB < AC, đường cao AH. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC a) Chứng minh tứ giỏc BDEF là hỡnh bỡnh hành. b)Chứng minh tứ giỏc EFHD là hỡnh thang cõn
  7. b) Khi ᄋ ABC = 60. Tớnh cỏc gúc của tứ giỏc EFHD ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2