intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra cuối HK2 môn Ngữ Văn 6 năm 2013-2014

Chia sẻ: Trần Ngọc Sang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

1.363
lượt xem
247
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Ngữ Văn 6 năm 2013-2014 dành cho các bạn học sinh lớp 6 và quý thầy cô, để giúp cho các bạn học sinh có thể chuẩn bị ôn tập tốt hơn và hệ thống kiến thức học tập chuẩn bị cho kỳ kiểm tra. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra cuối HK2 môn Ngữ Văn 6 năm 2013-2014

  1. Phòng GD & ĐT Tân Châu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM Trường THCS Đồng Rùm Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -&- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II- NH 2013-2014 Môn: Ngữ Văn 6 Thời gian :90 phút I/ PHẦN VĂN – TIẾNG VIỆT. Cho đoạn văn : " Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vỗ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng". Câu 1: (2 điểm) a/ Tác giả của đoạn trích trên là ai? Trích trong tác phẩm nào? 1đ b/ Đoạn văn sử dụng ngôi kể thứ mấy ? 0.5đ c//Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào? 0.5đ Câu 2:(2 điểm).Trong câu: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. a/ Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu trên? 0.5đ b/ Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu. 1đ c/ Câu trên thuộc kiểu câu gì? 0.5đ II/ PHẦN TẬP LÀM VĂN.
  2. ĐỀ:Hãy tả một người thân mà em yêu quý.(ông, bà,cha, mẹ, anh,chị,em...) Phòng GD & ĐT Tân Châu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Đồng Rùm Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -&- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II- NH 2013-2014 Môn: Ngữ Văn 6 Thời gian :60 phút NỘI DUNG ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM VĂN – TIẾNG VIỆT Câu 1: 2 điểm. a/ -Tác giả là Tô Hoài. 0.5đ -Trích từ chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. 0.5đ b/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu là 0,5đ
  3. miêu tả c/ Ngôi kể được sử trong đoạn văn là ngôi thứ nhất 0, 5đ Câu 2 : (2 điểm) a/ Sử dụng biện pháp tu từ so sánh. 0.5đ b/ Hai cái răng đen nhánh / lúc nào cũng nhai ngoàm 0.5đ CN VN ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. c/ Câu trên là câu trần thuật ghép, dùng để tả. 0.5đ TẬP LÀM VĂN Mở bài: Giới thiệu chung về người thân. 1.5 điểm Thân bài: - Hình dáng: + Chiều cao, cân nặng. 0.25 + Ngoại hình. 0,25 điểm + Ăn mặc, sở thích 0, 5 điểm + Tính cách. 0, 25 điểm + Việc làm. 0, 25 điểm + Cách cư xử của người thân đối với mọi người xung quanh. 0, 5 điểm +Tình yêu thương, sự chăm sóc của người thân đối với các 1 điểm thành viên trong gia đình. Kết bài: Tình cảm của em đối với người thân. 1.5 điểm Biểu điểm: -Viết mạch lạc, rõ ràng đủ bố cục, bài văn có cảm xúc. (6điểm ) -Viết rõ ràng, đủ bố cục nhưng chưa có cảm xúc.( 4 điểm ) -Viết không đủ bố cục, chưa rõ ràng. (1- 3 điểm )
  4. Trường : THCS Đinh Bộ Lĩnh ĐỀ KIỂM TRA HK II Tên:………………………… Môn: Ngữ văn 6 - Năm học 09-10 Lớp:………. Thời gian: 90 phút ĐỀ 1 I.TRẮC NGHIỆM ( 3Đ - 15 phút) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong bài kí “ Cô Tô”, để quan sát cảnh mặt trời mọc tác giả đã chọn vị trí là: A. bên cái giếng nước ngọt B. trên dốc đồn C. đầu mũi đảo D. nóc đồn Cô Tô Câu 2: Câu : Qua truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện mắc lỗi: A. sai về quan hệ ngữ nghĩa. B. thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ C. thiếu chủ ngữ D. thiếu vị ngữ Câu 3: Điền vị ngữ thích hợp vào câu sau: Buổi sáng,mặt trời…………………………………….. Câu 4: Điền chủ ngữ thích hợp vào câu sau: ……………………….cười đùa vui vẻ. Câu 5: Những yếu tố thường có trong truyện là: A. cốt truyện,nhân vật B. lời kể,cốt truyện C. nhân vật,lời kể D. cốt truyện,nhân vật,lời kể Câu 6: Văn bản “ Lòng yêu nước” nêu lên ý: Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất (…). Lòng yêu nhà ,yêu làng xóm,yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Điều này : A. B. sai C. D. đúng Câu 7: Trong những câu sau, câu tồn tại là câu: A. Những đóa hoa thi nhau khoe sắc B. Chim hót líu lo C. Trên đồng ruộng,những cánh cò trắng phau bay D. Trên đồng ruộng,trắng phau những cánh cò. lượn Câu 8: Ở văn bản “ Cây tre Việt Nam”,để nêu lên phẩm chất của cây tre tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ: A. so sánh B. hoán dụ C. nhân hóa D. ẩn dụ Câu 9: Trong văn bản “ Lượm”, tác giả sử dụng các phương thức biểu đạt: A. Miêu tả,tự sự B. Tự sự,biểu cảm C. Biểu cảm,miêu tả D. Miêu tả,tự sự,biểu cảm. Câu 10: Ý nghĩa của các phó từ : đã ,sẽ,đang là: A. chỉ quan hệ thời gian B. chỉ khả năng C. chỉ sự cầu khiến D. chỉ mức độ Câu 11: Văn bản “ Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại: A. truyện ngắn B. thơ C. tiểu thuyết D. kí Câu 12: Văn bản “ Lao xao” được trích từ tác phẩm: A. Đất rừng phương Nam B. Tuổi thơ im lặng C. Quê nội D. Tuổi thơ dữ dội -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- II. TỰ LUẬN ( 7Đ – 75 phút) Ngữ văn 6 (HKII O9-10) ĐỀ I Câu 13: a. So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí ( 1.5 Đ) b. Kể tên một số truyện và kí em đã học ( kể theo thể loại) ( 0.5Đ) Câu 14(5Đ ) Tả cảnh một đêm trăng đẹp ở quê em. ----------------- HẾT --------------------- Trang 1
  5. Trường : THCS Đinh Bộ Lĩnh ĐỀ KIỂM TRA HK II Tên:………………………… Môn: Ngữ văn 6 - Năm học 09-10 Lớp:………. Thời gian: 90 phút ĐỀ 2 I.TRẮC NGHIỆM ( 3Đ - 15 phút) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Điền chủ ngữ thích hợp vào câu sau: ……………………….cười đùa vui vẻ. Câu 2: Ý nghĩa của các phó từ : đã ,sẽ,đang là: A. chỉ quan hệ thời gian B. chỉ mức độ C. chỉ khả năng D. chỉ sự cầu khiến Câu 3: Những yếu tố thường có trong truyện là: A. cốt truyện,nhân vật,lời kể B. lời kể,cốt truyện C. nhân vật,lời kể D. cốt truyện,nhân vật Câu 4: Văn bản “ Lao xao” được trích từ tác phẩm: A. Quê nội B. Đất rừng phương Nam C. Tuổi thơ im lặng D. Tuổi thơ dữ dội Câu 5: Điền vị ngữ thích hợp vào câu sau: Buổi sáng,mặt trời…………………………………….. Câu 6: Trong những câu sau, câu tồn tại là câu: A. Trên đồng ruộng,những cánh cò trắng phau B. Những đóa hoa thi nhau khoe sắc bay lượn C. Chim hót líu lo D. Trên đồng ruộng,trắng phau những cánh cò. Câu 7: Ở văn bản “ Cây tre Việt Nam”,để nêu lên phẩm chất của cây tre tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ: A. so sánh B. hoán dụ C. nhân hóa D. ẩn dụ Câu 8: Văn bản “ Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại: A. tiểu thuyết B. truyện ngắn C. thơ D. kí Câu 9: Trong bài kí “ Cô Tô”, để quan sát cảnh mặt trời mọc tác giả đã chọn vị trí là: A. nóc đồn Cô Tô B. trên dốc đồn C. đầu mũi đảo D. bên cái giếng nước ngọt Câu 10: Văn bản “ Lòng yêu nước” nêu lên ý: Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất (…). Lòng yêu nhà ,yêu làng xóm,yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Điều này : A. B. sai C. D. đúng Câu 11: Trong văn bản “ Lượm”, tác giả sử dụng các phương thức biểu đạt: A. Tự sự,biểu cảm B. Miêu tả,tự sự,biểu cảm. C. Miêu tả,tự sự D. Biểu cảm,miêu tả Câu 12: Câu : Qua truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện mắc lỗi: A. sai về quan hệ ngữ nghĩa. B. thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ C. thiếu vị ngữ D. thiếu chủ ngữ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- II. TỰ LUẬN ( 7Đ – 75 phút) Ngữ văn 6 (HKII O9-10) ĐỀ II Câu 13: a. So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí ( 1.5 Đ) b. Kể tên một số truyện và kí em đã học ( kể theo thể loại) ( 0.5Đ) Câu 14(5Đ ) Tả cảnh một đêm trăng đẹp ở quê em. ------------------- HẾT --------------------- Trang 2
  6. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII Môn: Ngữ văn 6 (09-10) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Văn bản 7/1.75đ 1/2đ 8/3.75đ Tiếng Việt 5/1.25đ 5/1.25đ Tập làm văn 1/5đ 1/5đ Tổng 7/1.75đ 6/3.25đ 1/5đ 14/10đ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK II ĐỀ 1 Môn: Ngữ văn 6 (năm học 09-10) I.TRẮC NGHIỆM: Mỗi ý đúng đạt 0.25 đ Câu Đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C C mọc ở đằng đông Bọn trẻ D D D C D A D B II. TỰ LUẬN: Câu 13: a. *Giống : đều thuộc loại hình tự sự,đều có người kể chuyện( người trần thuật) có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể (0.5đ) *Khác: - Truyện: ( 0.5đ )+ phần lớn dựa vào sự tưởng tượng,sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát,tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận,đánh giá của tác giả. + có cốt truyện,nhân vật,người kể chuyện,lời kể. - Kí:( 0.5đ ) + kể về những gì có thực,đã từng xảy ra + thường không có cốt truyện,có khi không có cả nhân vật. b. Truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí( Bài học đường đời đầu tiên),Quê nội( Vượt thác)…( 0.25đ) Kí: Cô Tô,Cây tre Việt Nam,... ( 0.25đ) Câu 14 Mở bài( 0.5đ) giới thiệu về đêm trăng( 0.5đ) Thân bài: ( 3đ)miêu tả cụ thể về đêm trăng - Khi hoàng hôn xuống : mặt trời lặn,vạn vật như chìm vào giấc ngủ - Từ sau dãy núi vầng trăng tròn dần dân nhô lên. - Ánh trăng chiếu lung linh , tỏa sáng khắp nơi. - Không gian bừng sáng,cây cối được tắm mình trong ánh trăng….. - Bọn trẻ trong làng vui đùa,tổ chức các trò chơi …. Kết bài (0.5đ) khẳng định vẻ đẹp của đêm trăng Trang 3
  7. Cảm xúc của em Học sinh chỉ đạt điểm tối đa khi diễn đạt tốt,đúng chính tả… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK II_ĐỀ 2 Môn: Ngữ văn 6 (năm học 09-10) I.TRẮC NGHIỆM: Mỗi ý đúng đạt 0.25 đ Câu Đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bọn A A C mọc D C D C D B D trẻ ở đằng đông II. TỰ LUẬN: Câu 13: a. *Giống : đều thuộc loại hình tự sự,đều có người kể chuyện( người trần thuật) có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể (0.5đ) *Khác: - Truyện: ( 0.5đ )+ phần lớn dựa vào sự tưởng tượng,sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát,tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận,đánh giá của tác giả. + có cốt truyện,nhân vật,người kể chuyện,lời kể. - Kí:( 0.5đ ) + kể về những gì có thực,đã từng xảy ra + thường không có cốt truyện,có khi không có cả nhân vật. b. Truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí( Bài học đường đời đầu tiên),Quê nội( Vượt thác)…( 0.25đ) Kí: Cô Tô,Cây tre Việt Nam,... ( 0.25đ) Câu 14 Mở bài( 0.5đ) giới thiệu về đêm trăng( 0.5đ) Thân bài: ( 3đ)miêu tả cụ thể về đêm trăng - Khi hoàng hôn xuống : mặt trời lặn,vạn vật như chìm vào giấc ngủ - Từ sau dãy núi vầng trăng tròn dần dân nhô lên. - Ánh trăng chiếu lung linh , tỏa sáng khắp nơi. - Không gian bừng sáng,cây cối được tắm mình trong ánh trăng….. - Bọn trẻ trong làng vui đùa,tổ chức các trò chơi …. Kết bài (0.5đ) khẳng định vẻ đẹp của đêm trăng Cảm xúc của em Học sinh chỉ đạt điểm tối đa khi diễn đạt tốt,đúng chính tả… Trang 4
  8. PHÒNG GD-ĐT HOÀI NHƠN Môn: Ngữ văn 6 (Thời gian 90 phút không kể ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II thời gian phát đề) NĂM HỌC: 2012 - 2013 Trường THCS ………………………….. Giám thị 1 Giám thị 2 Mã phách Họ và tên: ………………………………. Lớp 6A………..Số báo danh……... ........ …………………………………………………………………………………………………... Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 Mã phách Đề: I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” của tác giả nào? A. Võ Quảng B. Đoàn Giỏi C. Tô Hoài D. Duy Khán Câu 2: Văn bản “Vượt thác” thuộc phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3: Nhân vật chính trong truyện“Buổi học cuối cùng” là ai? A. Chú bé Phrăng B. Thầy Ha-men C. Chú bé Phrăng và thầy Ha-men D. Bác phó rèn Oát-sơ và cụ già Ho-de Câu 4: Cuộc chiến tranh nói đến trong văn bản “Lòng yêu nước” là cuộc chiến nào? A. Đại chiến thế giới lần 1 B. Đại chiến thế giới lần 2 C. Chiến tranh vùng vịnh D. Chiến tranh vệ quốc Câu 5: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được viết theo thể thơ nào? A. Năm tiếng B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Tứ tuyệt D. Thất ngôn Câu 6: Từ “ đường vàng” trong bài thơ Lượm là con đường như thế nào?
  9. A. Con đường ngập nắng vàng B. Con đường phơi rơm vàng C. Con đường đầy lá vàng rụng D. Con đường trong tưởng tượng của nhà thơ Câu 7: Trong câu “Quả măng cụt tròn như quả cam, toàn thân tím sẫm ngả sang đỏ” từ nào chỉ phương diện so sánh? A. Đỏ B. Như C. Tròn D. Tím Câu 8: Khi viết văn miêu tả, cần chú trọng rèn luyện thao tác nào? A. Hư cấu B. Tưởng tượng C. Xây dựng nhân vật D. Quan sát Câu 9: Câu thơ sau sử dụng kiểu so sánh nào? Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng A. So sánh ngang bằng B. So sánh không ngang bằng C. So sánh đối lập D. So sánh trừu tượng Câu 10: Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” thuộc kiểu ẩn dụ nào? A. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác B. Ẩn dụ cách thức C. Ẩn dụ phẩm chất D. Ẩn dụ hình thức Câu 11: Khi tả chân dung người thì chi tiết nào quan trọng nhất? A. Tính nết B. Nghề nghiệp C. Sở thích D. Ngoại hình Câu 12: Câu ca dao sau dùng kiểu nhân hóa nào? Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời, chẳng thấy người thương. A. Trò chuyện, xưng hô với vật giống như đối với người.
  10. B. Dùng từ ngữ vốn chỉ tính chất của người để biểu thị những tính chất của vật. C. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động của người để biểu thị những tính chất của vật. D. Dùng từ ngữ tả hoạt động của sự vật để tả hoạt động của người. II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1:(1điểm) So sánh là gì? Đặt 1 câu có phép tu từ so sánh. Câu 2:(1điểm) Chép hai khổ thơ cuối bài thơ “Lượm” của Tố Hữu. Câu 3: (5 điểm) Em hãy tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn. Bài làm:
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 6 I/ TRẮC NGHIỆM: (12 câu mỗi câu đúng 0,25 điểm, tổng 3 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C B C D A D C D B C D A II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) HS trình bày đúng: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (0,5 điểm) Đặt đúng câu có phép tu từ so sánh. (0,5 điểm) Câu 2: (1 điểm) Chép đúng hai khổ thơ: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng (Nếu sai 1 lỗi trừ 0,25 điểm, cứ thế trừ điểm) Câu 3: ( 5 điểm) A/ Yêu cầu chung: - Thể loại: Miêu tả - Nội dung: Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn. B/ Yêu cầu cụ thể : a/Mở bài:
  12. - Giới thiệu quang cảnh: phòng học, lớp học, tiết học, trường học ... trong giờ viết bài tập làm văn. b/ Thân bài: - Cảnh trước lúc làm bài văn: Cô giáo (thầy giáo) vào lớp, không khí lớp, quang cảnh chung của phòng học ... - Cảnh trong lúc làm bài văn: + Từ phía trên bảng: đề bài ... + Phía bên dưới: học sinh làm bài, không khí viết bài ... - Cảnh cuối giờ làm bài văn: + Cô giáo (thầy giáo) nhắc nhở trước khi nộp bài. + Cảnh học sinh nộp bài. c/Kết bài: - Nêu cảm nghĩ ( tình cảm yêu thích, suy nghĩ về ý nghĩa, quyết tâm hành động ...). C/ Biểu điểm: - Điểm 4,0-5,0: Đảm bảo các yêu cầu trên, thể hiện sự sáng tạo về kĩ năng miêu tả cũng như nội dung diễn đạt, lời văn trong sáng, trôi chảy, sai không quá 3 lỗi các loại. - Điểm 2,5 -3,5: Đảm bảo các yêu cầu trên, thể hiện sự sáng tạo về kĩ năng miêu tả cũng như nội dung diễn đạt song đôi chỗ diễn đạt còn vụng, sai không quá 6 lỗi các loại. - Điểm 1,5 -2,0: Chưa đảm bảo được yêu cầu của bài làm, miêu tả không đúng trình tự, lời văn lủng củng, sai không quá 8 lỗi các loại. - Điểm 0,5 -1,0: Không đảm bảo được yêu cầu của bài làm, miêu tả không đúng trình tự, lời văn lủng củng, sơ sài về nội dung sai nhiều lỗi các loại hoặc viết một vài đoạn có liên quan. - Điểm 0: Không làm được bài (bỏ giấy trắng hoặc ghi vài câu vô nghĩa) ********************
  13. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 6 Chủ đề Các mức độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN T TN TL Thấp cao Cộng L T TL T TL N N 1/ Văn Tác giả, Phương Chép bản nhân vật thức, nhớ thuộc chính, thể cuộc chiến, lòng thơ thơ ý nghĩa Số câu: số câu 1 Số câu: 7 7 Số câu: 3 Số câu 3 Số Số điểm: sốđiểm:0,7 Số điểm: điểm: Số điểm: 2,5 5 0,75 1,0 2,5 Tỉ lệ: 25,0% Tỉ lệ: 7,5% Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ lệ: 7,5% 10,0% 25,0% 2/ Tiếng Kiểu so Phương diện Câu Việt sánh, kiểu so sánh trần ẩn dụ, kiểu thuật nhân hóa
  14. Số câu:5 số câu 1 Số điểm: Số câu: 3 Số câu:1 số Số câu :5 2,0 sốđiểm:0,7 Số điểm: điểm: Số điểm Tỉ lệ: 5 0,25 1,0 2,0 20,0% Tỉ lệ: 2,5% Tỉ lệ: % Tỉ lệ Tỉ lệ: 7,5% 10,0 20,0 % 3. Tập Văn miêu Phát hiện Văn làm văn tả chi tiết miêu miêu tả tả Số câu:3 số câu Số câu:3 Số điểm: Số câu:1 Số câu:1 1 số 5,5 Số Số điểm: điểm: số điểm Tỉ lệ: điểm:0,25 0,25 5,0 5,5 55,0% Tỉ lệ: 2,5% Tỉ lệ: Tỉ lệ Tỉ lệ: 2,5% 50,0% 55,0% Tổng số Số câu: 1 Số câu :15 câu: 15 Số câu : 7 Số câu: 5 Số câu: 2 Số điểm: Số điểm Tổng số Số điểm: 1,75 Số điểm: 1,25 Số điểm: 2,0 5,0 10 điểm 10 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 17,5 % Tỉ lệ: 12,5% Tỉ lệ: 20,0% Tỉ lệ: Tỉ lệ: 100% 50,0% 100%
  15. KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 6 Đề: I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” của tác giả nào? A. Võ Quảng B. Đoàn Giỏi C. Tô Hoài D. Duy Khán Câu 2: Văn bản “Vượt thác” thuộc phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3: Nhân vật chính trong truyện“Buổi học cuối cùng” là ai? A. Chú bé Phrăng B. Thầy Ha-men C. Chú bé Phrăng và thầy Ha-men D. Bác phó rèn Oát-sơ và cụ già Ho-de Câu 4: Cuộc chiến tranh nói đến trong văn bản “Lòng yêu nước” là cuộc chiến nào? A. Đại chiến thế giới lần 1 B. Đại chiến thế giới lần 2 C. Chiến tranh vùng vịnh D. Chiến tranh vệ quốc Câu 5: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được viết theo thể thơ nào? A. Năm tiếng B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Tứ tuyệt D. Thất ngôn Câu 6: Từ “ đường vàng” trong bài thơ Lượm là con đường như thế nào? A. Con đường ngập nắng vàng B. Con đường phơi rơm vàng C. Con đường đầy lá vàng rụng D. Con đường trong tưởng tượng của nhà thơ Câu 7: Trong câu “Quả măng cụt tròn như quả cam, toàn thân tím sẫm ngả sang đỏ” từ nào chỉ phương diện so sánh? A. Đỏ B. Như C. Tròn D. Tím Câu 8: Khi viết văn miêu tả, cần chú trọng rèn luyện thao tác nào? A. Hư cấu B. Tưởng tượng C. Xây dựng nhân vật D. Quan sát Câu 9: Câu thơ sau sử dụng kiểu so sánh nào? Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng A. So sánh ngang bằng B. So sánh không ngang bằng C. So sánh đối lập D. So sánh trừu tượng Câu 10: Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” thuộc kiểu ẩn dụ nào? A. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác B. Ẩn dụ cách thức C. Ẩn dụ phẩm chất D. Ẩn dụ hình thức Câu 11: Khi tả chân dung người thì chi tiết nào quan trọng nhất? A. Tính nết B. Nghề nghiệp C. Sở thích D. Ngoại hình Câu 12: Câu ca dao sau dùng kiểu nhân hóa nào? Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời, chẳng thấy người thương. A. Trò chuyện, xưng hô với vật giống như đối với người.
  16. B. Dùng từ ngữ vốn chỉ tính chất của người để biểu thị những tính chất của vật. C. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động của người để biểu thị những tính chất của vật. D. Dùng từ ngữ tả hoạt động của sự vật để tả hoạt động của người. II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1:(1điểm) So sánh là gì? Đặt 1 câu có phép tu từ so sánh. Câu 2:(1điểm) Chép hai khổ thơ cuối bài thơ “Lượm” của Tố Hữu. Câu 3: (5 điểm) Em hãy tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn. Bài làm: HƯỚNG DẪN CHẤM I/ TRẮC NGHIỆM: (12 câu mỗi câu đúng 0,25 điểm, tổng 3 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C B C D A D C D B C D A II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) HS trình bày đúng: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (0,5 điểm) Đặt đúng câu có phép tu từ so sánh. (0,5 điểm) Câu 2: (1 điểm) Chép đúng hai khổ thơ: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng (Nếu sai 1 lỗi trừ 0,25 điểm, cứ thế trừ điểm) Câu 3: ( 5 điểm) A/ Yêu cầu chung: - Thể loại: Miêu tả - Nội dung: Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn.
  17. B/ Yêu cầu cụ thể : a/Mở bài: - Giới thiệu quang cảnh: phòng học, lớp học, tiết học, trường học ... trong giờ viết bài tập làm văn. b/ Thân bài: - Cảnh trước lúc làm bài văn: Cô giáo (thầy giáo) vào lớp, không khí lớp, quang cảnh chung của phòng học ... - Cảnh trong lúc làm bài văn: + Từ phía trên bảng: đề bài ... + Phía bên dưới: học sinh làm bài, không khí viết bài ... - Cảnh cuối giờ làm bài văn: + Cô giáo (thầy giáo) nhắc nhở trước khi nộp bài. + Cảnh học sinh nộp bài. c/Kết bài: - Nêu cảm nghĩ ( tình cảm yêu thích, suy nghĩ về ý nghĩa, quyết tâm hành động ...). C/ Biểu điểm: - Điểm 4,0-5,0: Đảm bảo các yêu cầu trên, thể hiện sự sáng tạo về kĩ năng miêu tả cũng như nội dung diễn đạt, lời văn trong sáng, trôi chảy, sai không quá 3 lỗi các loại. - Điểm 2,5 -3,5: Đảm bảo các yêu cầu trên, thể hiện sự sáng tạo về kĩ năng miêu tả cũng như nội dung diễn đạt song đôi chỗ diễn đạt còn vụng, sai không quá 6 lỗi các loại. - Điểm 1,5 -2,0: Chưa đảm bảo được yêu cầu của bài làm, miêu tả không đúng trình tự, lời văn lủng củng, sai không quá 8 lỗi các loại. - Điểm 0,5 -1,0: Không đảm bảo được yêu cầu của bài làm, miêu tả không đúng trình tự, lời văn lủng củng, sơ sài về nội dung sai nhiều lỗi các loại hoặc viết một vài đoạn có liên quan. - Điểm 0: Không làm được bài (bỏ giấy trắng hoặc ghi vài câu vô nghĩa) ********************
  18. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC :2012-2013 MÔN NGỮ VĂN –LỚP 6 –THỜI GIAN : 90 PHÚT ĐỀ KIỂM TRA VĂN 6- HỌC KÌ 2 + Phần 1 Trắc nghiệm ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng sau: 1. văn bản :” bài học đường đời đầu tiên” do ai sáng tác? A. Tô Hoài B. Tạ Duy Anh C. Võ Quảng D. Đoàn Giỏi 2. Hình ảnh cuộc sống chợ Năm Căn như thế nào? A.Tấp nập B. Trù phú C. Độc đáo D. Cả 3 ý trên. 3. Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm mấy phần? A. 1 B.2 C.3 D.4 4. Văn bản “Bức tranh của em gái tôi” đạt giải mấy trong cuộc thi viết “ Tương lai vẫy gọi” ? A. 1 B.2 C.3 D.4 5. Nhà văn nào quê ở Quảng Nam chuyên viết cho thiếu nhi? A. Tô Hoài B. Tạ Duy Anh C. Võ Quảng D. Đoàn Giỏi 6. Bố cục thường gặp của bài văn tả cảnh gồm mấy phần? A.1 B.2 C.3 D.4 7.Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp? A.2 B.3 C.4 D.4 8. Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngũ” của Minh Huệ gồm mấy khổ thơ? + A. 16 B.17 C.18 D.19 + Phần 2 (Tự luận) Câu 1 ( 2 điểm) đặt một câu trần thuật đơn có từ là, một câu trần thuật đơn không có từ là? Câu 2 (6 điểm) Hãy tả lại một nhân vật có hành động và ngoại hình khác thường mà em đã học? Hết
  19. *PHẦN 3 :ĐÁP ÁN VĂN 6 Phần 1 (trắc nghiệm mỗi câu 0,25x 8=2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 hỏi Đáp D D D B C C B A án Phần 2(tự luận) Câu 1 : Mỗi câu đúng (1x2 = 2điểm) Câu 2 :  yêu câu chung : A.Nội dung :Tả lại nhân vật có hành động và ngoại hình khác thường ( Thánh going, Sơn Tinh ,Thủy tinh …) B. Hình thức: Văn miêu tả sáng tạo có bố cục 3 phần, văn có cảm xúc. C. Biểu điểm:  Điểm 6 : Bài viết đảm bảo đầy đủ yều cầu A và B sai không quá 3 lỗi diễn đạt .  Điểm 5 : Bài viết tương đối đảm bảo yêu cầu A và B , sai không quá 5 lỗi diễn đạt .  Điểm 3,4 : Bài viết ở mức trung bình.  Điểm 1,2 : sơ sài ,thiếu ý.  Điểm 0 : Bỏ giấy trắng hoặc sai về tư tưởng. Hết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2