SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI<br />
<br />
ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN HÓA HỌC 10<br />
Năm học: 2016-2017<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
<br />
Họ và tên:…………………………………..<br />
SBD<br />
:…………………………………..<br />
I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)<br />
Câu 1. Nguyên tử được cấu tạo từ loại hạt cơ bản nào sau đây?<br />
A. electron<br />
B. proton<br />
C. nơtron<br />
D. Cả 3 loại hạt trên<br />
Câu 2. Trong tự nhiên, Liti có 2 đồng vị: 6 Li ( chiếm 92,5%) và 7 Li (chiếm 7,5%).<br />
Xác định nguyên tử khối trung bình của Liti?<br />
A. 6,09<br />
B. 6,90<br />
C. 6,93<br />
D. 6,39<br />
Câu 3. X và Y là đồng vị của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />
A. X và Y có cùng số hạt nơtron, khác số proton<br />
B. X và Y có cùng số hạt electron, khác số proton<br />
C. X và Y có cùng số hạt proton, khác số nơtron<br />
D. X và Y có cùng số hạt proton, khác số electron<br />
23<br />
Câu 4. Trong nguyên tử của nguyên tố 11 Na có:<br />
A. 11 nơ tron và 12 proton B. 12 nơ tron và 11 proton<br />
C. 23 nơ tron và 11 proton D. 11 nơ tron và 23 proton<br />
Câu 5. Các nguyên tố ở chu kì 5 có số lớp electron là:<br />
A. 3<br />
B. 4<br />
C. 5<br />
D. 6<br />
Câu 6. Số electron tối đa trong phân lớp p là?<br />
A. 2<br />
B. 6<br />
C. 10<br />
D. 14<br />
Câu 7. Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Hóa trị cao nhất của<br />
R với Oxi là?<br />
A. 4<br />
B. 5<br />
C. 6<br />
D. 7<br />
Câu 8. Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong Bảng tuần<br />
hoàn thì<br />
A. Phi kim mạnh nhất là Iot<br />
B. Kim loại mạnh nhất là Liti<br />
C. Kim loại yếu nhất là Xesi<br />
D. Phi kim mạnh nhất là Flo<br />
<br />
II. Tự luận (8 điểm)<br />
Câu 1. (3 điểm) Xác định số proton, số electron, số nơ tron, số khối, điện tích hạt<br />
nhân và số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố sau:<br />
a. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82. Số hạt mang điện<br />
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 (2 điểm).<br />
b. Tổng số hạt cơ bản là 10 (1 điểm).<br />
Câu 2. (4 điểm) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau. Từ đó dự<br />
đoán tính chất của nguyên tố và xác định vị trí của nguyên tố trong Bảng tuần hoàn.<br />
a. Nguyên tố A có Z = 12 (1,5 điểm).<br />
b. Nguyên tố B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p5 (1,5 điểm).<br />
c. Nguyên tố C có 7 electron trên các phân lớp p (1 điểm).<br />
Câu 3. (1 điểm)<br />
a. Sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại của các nguyên tố sau: Na, Mg, Al.<br />
Giải thích? (0,5 điểm)<br />
b. Hợp chất khí với hi đro của một nguyên tố là RH4. Hãy viết công thức oxit cao<br />
nhất của R? (0,5 điểm)<br />
<br />
*** Chúc các em làm bài tốt ☺ ***<br />
(HS được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM<br />
Đáp án<br />
I.<br />
Phần trắc nghiệm<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
D<br />
A<br />
C<br />
B<br />
C<br />
B<br />
A<br />
D<br />
II. Phần tự luận<br />
Câu 1<br />
a. Tổng số hạt = 82 -> p+e+n = 82<br />
Mà p=e -> 2p+n = 82 (1)<br />
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22<br />
(p+e) – n = 22<br />
Mà p = e -> 2p – n =22 (2)<br />
Từ (1) và (2) ta có hệ pt: 2p+n = 82<br />
2p – n =22<br />
Giải hệ ta được : p = 26 và n = 30.<br />
e = p = 26<br />
A = p + n = 56<br />
Z = p = 26<br />
Z+ = 26+<br />
<br />
b. Tổng số hạt là 10 -> 2p + n = 10 -> n = 10 – 2p<br />
Có: p n 1,52p<br />
+ p n -> p 10 – 2p -> p 3,33 (1)<br />
+ n 1,52p -> 10 – 2p 1,52p -> 2,84 p (2)<br />
Từ (1) và (2) ta có: 2,84 p 3,33<br />
Mà p N (p là số tự nhiên)<br />
p=3<br />
e=p=3<br />
n = 10 – 2p = 4<br />
A=p+n=7<br />
Z=p=3<br />
Z+ = 3+<br />
Câu 2<br />
a. Z = 12 -> cấu hình e: 1s22s22p63s2<br />
+ Có 2e lớp ngoài cùng -> tính kim loại<br />
+ Có 12e -> ô thứ 12<br />
+ Có 3 lớp e -> chu kì 3<br />
+ có 2e lớp ngoài -> nhóm IIA.<br />
b. Cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s2p5 -> cấu hình e: 1s22s22p5<br />
+ Có 7e lớp ngoài cùng -> tính phi kim<br />
<br />
Biểu điểm<br />
Mỗi câu đúng<br />
được 0,25 điểm<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
+ Có 9e -> ô thứ 9<br />
+ Có 2 lớp e -> chu kì 2<br />
+ có 7e lớp ngoài -> nhóm VIIA.<br />
c. c. Có 7e trên các phân lớp p -> cấu hình e: 1s22s22p63s23p1<br />
+ Có 3e lớp ngoài cùng -> tính kim loại<br />
+ Có 13e -> ô thứ 13<br />
+ Có 3 lớp e -> chu kì 3<br />
+ có 3e lớp ngoài -> nhóm IIIA.<br />
Câu 3.<br />
a. Tính kim loại giảm dần theo thứ tự: Na > Mg > Al.<br />
Giải thích: Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích<br />
hạt nhân, số lớp e của nguyên tử các nguyên tố bằng nhau -><br />
lực hút hạt nhân với các e ở lớp ngoài cùng tăng -> bán kính<br />
nguyên tử giảm -> khả năng dễ nhường e giảm -> tính kim<br />
loại giảm.<br />
b.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hợp chất hiđrua là RH4<br />
Hóa trị với hiđro là 4<br />
Hóa trị cao nhất trong hợp chất với Oxi là 8 – 4 = 4<br />
Công thức oxit là RO2<br />
<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />