intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán lớp 7 năm 2014-2015 (Trường THCS Nhân Mỹ)

Chia sẻ: Đào Thị Hằng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

174
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn Toán lớp 7 năm 2014-2015" giới thiệu tới người đọc các bài tập kiểm tra kiến thức môn toán có hướng dẫn giải chi tiết từ Trường THCS Nhân Mỹ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán lớp 7 năm 2014-2015 (Trường THCS Nhân Mỹ)

  1. Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán lớp 7 trường THCS Nhân Mỹ năm 2014 - 2015 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG PHÒNG GD&ĐT LÝ NHÂN GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NHÂN MỸ MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC: 2014 – 2015 (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1: (1.5 điểm). 1) Phát biểu các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. 2) Hình vẽ bên cho biết xx’// yy’. Khi đó: (A) ∠ BAD = 90o (B) ∠ADC + ∠BCD = 180o (C) ∠ DCy = 45o (D) ∠ADC + ∠Dcy = 180o Hãy chọn câu trả lời sai.
  2. Bài 2: (2.0 điểm) Thực hiện các phép tính sau: Bài 3: (2,0 điểm). Tìm x ∈ Q biết: c)2x = 8; d)|2,5 – x| + |x – 3| =0 Bài 4: (2,0 điểm). Tìm chu vi của một hình chữ nhật, biết rằng hai cạnh của nó tỉ lệ với 2; 5 và chiều dài hơn chiều rộng 12m. Bài 5: (2,5 điểm). Trong hình vẽ bên cho biết: Am // Bt; Am // On; ∠mAO =45o; ∠OBt=110o; a) Hai đường thẳng On và Bt có song song với nhau hay không ? Vì sao? b) Tính số đo góc ∠AOB? Đáp án
  3. Câu 5: a) Ta có: Am // Bt và Am // On (GT) nên Bt // On (hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3) b) -Vì Am // On (GT) nên ∠AOn =∠OAm ( Hai góc so le trong) Mà ∠OAm = 45o (GT) suy ra ∠AOn = 45o -Vì Bt // On (chứng minh trên) nên (hai góc trong cùng phía) Mà ∠OBt = 110o suy ra ∠nOB+ 1100 = 1800 ⇒ ∠nOB = 1800 – 1100 = 700 – Vì tia On nằm giữa hai tia OA và OB nên : ∠AOB = ∠AOn + ∠nOB = 450 + 700 = 1150 Vậy ∠AOB = 1150
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0