intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kỳ 2 có đáp án môn: Vật lý 10 - Trường THPT Phú Nhuận

Chia sẻ: Hồ Hồng Hoa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

212
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Vật lý, mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề kiểm tra học kỳ 2 có đáp án môn "Vật lý - Khối 10" năm học 2013-2014 dưới đây. Hy vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kỳ 2 có đáp án môn: Vật lý 10 - Trường THPT Phú Nhuận

  1. THPT PHÚ NHUẬN KIỂM TRA HỌC KỲ II  ­  LÝ 10  Thời gian: 45 phút A. PHẦN CHUNG: Câu 1 (1,5đ) .  Định nghĩa công cơ học ? Kể tên các đơn vị công? Câu 2 (2,0đ) .  Định nghĩa động năng. Phát biểu và viết công thức của định lí động năng. Câu 3 (1,5đ) .  Phát biểu và viết công thức định luật Boyle­Mariotte? Vẽ đồ  thị đường đẳng  nhiệt trong hệ tọa độ (p,V)? Câu 4 (1,0đ) . Một vật khối lượng 4 kg được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc   ban đầu  5 6 m/s. Lấy g = 10m/s2 va bo qua moi ma sat. Chon gôc thê năng tai vi tri nem.  ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ p(atm) Tính động năng ban đầu và độ cao cực đại vật đạt được.  Câu  5       ( 2,0    đ)        S   ự  biến đổi trạng thái của một lượng   5 (1) khí lí tưởng xác định được cho bởi đồ  thị   ở  hình bên.  Hãy xác định giá trị áp suất, thể tích và nhiệt độ  tuyệt  3 (2) (4) đối của lượng khí trên ứng với mỗi trạng thái (1), (2),   2 (3) (3) và (4)? Biết T1 = 600 K. 0 10 V(l) Hình câu 5 B. PHẦN RIÊNG: (Học sinh chỉ được chọn câu 6A hoặc 6B) Câu 6A (2,0đ) DÀNH CHO HỌC SINH HỌC BAN NÂNG CAO          Một vật khối lượng m=1kg thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của một mặt phẳng   nghiêng cao 1m, không ma sát. Sau khi tới chân mặt phẳng nghiêng tại B, vật tiếp tục trượt   trên mặt phẳng ngang thêm một quãng đường 4m rồi mới dừng lại tại C do có ma sát. Lấy g   = 10 m/s2. a. Tính vận tốc của vật tại B và hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang BC? b. Sau khi tới B, vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang thêm một quãng đường 2,2m rồi va   chạm mềm với một vật m’= 0,5kg đang đứng yên. Tính nhiệt lượng tỏa ra do va chạm ?  Câu  6   B (2    ,0đ    )    DÀNH CHO HỌC SINH HỌC BAN CƠ BẢN          Một vật khối lượng m=1kg thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của một mặt phẳng   nghiêng cao 1m, không ma sát. Sau khi tới chân mặt phẳng nghiêng tại B, vật tiếp tục trượt   trên mặt phẳng ngang thêm một quãng đường 4m rồi mới dừng lại tại C do có ma sát. Lấy g   = 10 m/s2. a. Tính vận tốc của vật tại B và hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang BC? 1 b. Nếu mặt phẳng nghiêng có ma sát thì vận tốc của vật tại B chỉ bằng   lần vận tốc của  5 vật tại B lúc không có ma sát. Tìm công của lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng AB?                                     ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  2. THPT PHÚ NHUẬN ĐÁP ÁN  ­ MÔN VẬT LÝ LỚP 10 HKII  Câu 1 : 1,5đ  ­ Khi lực F  không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời một   0,5x2  đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công của lực F  là                                       A=F.s.cosα ­ Đơn vị công:  J, kWh (thiếu 1 trong 2 không tính điểm) 0,5 Câu 2 : 2,0đ  Động năng của một vật là năng lượng do vật chuyển động mà có, được đo bằng  một nửa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.  1,0 m.v 2                        Wd = 2  + Độ biến thiên động năng của vật bằng tổng công của ngoại lực tác dụng lên vật. 0,5x2   + A =  Wđ 2 ­  Wđ1 Câu 3 : 1,5đ Ở nhiệt độ không đổi (đẳng nhiệt), tích của áp suất p và thể tích V của một lượng  khí xác định là một hằng số: p2 V2 = p1 V1  hay p.V=hằng số hay p1/p2 = V2/V1 1,0                (thiếu nhiệt độ không đổi  ­ 0,5) Trong hệ tọa độ (p,V), đường biểu diễn của p theo V là một nhánh hyperbol 0,5  Đáp án trên dựa vào NDCB, HS có thể trả lời theo SGK hoặc cách khác miễn hợp lý  Câu 4 : 1,0đ + Wđ0= ½ mv2=300 (J)       0,5x2 + Áp dụng ĐLBT CN: W= Wđ0 = mgzmax   zmax= 7,5m Câu 5: 2,0đ �p1 = 5atm �p2 = 3atm p3 = 2atm �p4 = 2atm � � � � (1) �V1 = ? (2) �V2 = 10l V3 = V2 = 10l (3) � (4) �V4 = ? �T1 = 600 K �T2 = T1 = 600 K � T3 = ? �T4 = T2 = 600 K � � � p2V2  ĐL B­M: p1V1 = p2V2  V1 =  = 6l   p1 0,5x4 p2 p3 pT ĐL Charles:  = � T3 = 3 2 = 400 K   T2 T3 p2 V3 V4 VT ĐL G­L:  = � V4 = 3 4 = 15l   T3 T4 T3
  3. Câu 6A : 2,0đ a) Chọn gốc thế năng tại mp ngang BC. ­ Áp dụng ĐLBT CN : WđB = WtA = 10 (J) => vB =  20 = 2 5 = 4, 47(m / s)   ­ Áp dụng định lý động năng: ­ WđB = ­  µ mgBC => µ = 0, 25 0,5x2 b) Áp dụng định lý động năng: WđD – WđB= AFms=­ µ.m.g.S=> vD=3m/s ­ Áp dụng ĐLBT ĐL : Vận tốc sau va chạm:  mvD = ( m + m ')v ' => v ' = 2(m / s ) 0,5x2 1 1 ­ Nhiệt lượng : Q =  (m + m ')v '2 − mvD2 = −1,5( J ) 2 2 Câu 6B : 2,0đ a) Chọn gốc thế năng tại mp ngang BC. ­ Áp dụng ĐLBT CN : WđB = WtA = 10 (J) => vB =  20 = 2 5 = 4, 47(m / s)   0,5x2 ­ Áp dụng định lý động năng: ­ WđB = ­  µ mgBC => µ = 0, 25 ' 1 b)  v B = v B = 2m / s 5 1 0,5x2 WB − WA = A ms A ms = mv 'B 2 − mgz A = −8(J)   2 hay WA − WB = A ms = 8(J) � A ms = −8(J)  vì là công cản Học sinh làm đúng không theo các bước như đáp án vẫn cho nguyên điểm từng phần. Thiếu hay sai đơn vị chỉ trừ ở đáp số (có hỏi) 0,25đ và chỉ trừ 1 lần cho mỗi bài toán. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2