Đề kiểm tra học kỳ 2 Ngữ Văn 7 (Kèm đáp án)
lượt xem 466
download
Cùng ôn tập và làm bài kiểm tra đạt điểm cao với 3 Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Ngữ Văn lớp 7 có kèm đáp án, các câu hỏi trắc nghiệm kèm bài tập tự luận giúp bạn củng cố kiến thức Văn học cũng như thực hành cảm thụ môn Văn lớp 7 hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra học kỳ 2 Ngữ Văn 7 (Kèm đáp án)
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NH: 2011-2012) Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút Đề: ...... I. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Thời gian làm bài: 20 phút Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.Mỗi câu đúng đạt 0.25đ. Câu 1: Câu tục ngữ nói về kinh nghiệm dự báo thời tiết: A.Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. B. Uống nước nhớ nguồn C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. D. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Câu 2: Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho phù hợp: A B 1.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. a/ Phạm văn Đồng 2. Ý nghĩa văn chương. b/ Hồ Chí Minh c/ Hoài Thanh Câu 3: Câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào là: A. Câu chủ động. B. Câu bị động. C. Câu rút gọn. D. Câu đặc biệt. Câu 4: Trong các câu sau, câu chủ động là: A. Con ngựa được chàng kị sĩ buộc bên gốc đào. B. Người ta đã chặt cây phượng vĩ ấy đi. C. An được thầy giáo khen. D. Diều được thả trên cánh đồng. Câu 5: Tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại: A. Truyện ngắn B. Tiểu thuyết C. Tùy bút D. Bút kí Câu 6: Giá trị nhân đạo của tác phẩm Sống chết mặc bay là: A. Thể hiện sự căm thù của tác giả với giai cấp thống trị. B. Thể hiện sự thương cảm của tác giả với cuộc sống lầm than cơ cực với người dân. C. Phản ánh sự bất lực của con người trước thiên nhiên khốc liệt. D. Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại. Câu 7: Ca Huế hình thành từ : A. Ca nhạc dân gian. B. Dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc, trang trọng uy nghi. C. Ca nhạc cung đình. D. Ca nhạc hiện đại. Câu 8: Câu văn: “ Trời ơi! Mửa thốc mửa tháo, mửa ồng ộc, mửa đến cả ruột.” ( Nam Cao) Xét về ý nghĩa, tác giả đã sử dụng kiểu liệt kê: A. Liệt kê theo từng cặp. B. Liệt kê không theo từng cặp. C. Liệt kê tăng tiến. D. Liệt kê không tăng tiến. Câu 9: Dấu chấm lửng trong văn sau có tác dụng: “ Cuốn tiểu thuyết được viết trên ... bưu thiếp” A. Tỏ ý ca ngợi. B. Tỏ ý khẳng định. C. Tỏ ý hài hước. D. Tỏ ý ngạc nhiên. Câu 10: Lớp em muốn nhà trường sửa chữa chiếc quạt trần vừa mới bị hỏng. Em sẽ thay mặt lớp viết văn bản: A. Báo cáo B. Thông báo C. Đề nghị D. Đơn Câu 11: Công dụng của dấu gạch ngang là:
- A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu, nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. B. Để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng, nối các từ trong một liên danh. C. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu, nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng, đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. D. Nối các từ trong một liên danh. Câu 12: Trong các tình huống sau, tình huống cần viết văn bản báo cáo: A. Em bị ốm không thể đi học được. B. Sự hối hận của bản thân sau khi bị mắc lỗi. C. Kết quả của chuyến đi sưu tầm văn học dân gian địa phương. D. Lí do em phải chuyển trường năm học mới. II. Tự luận: (7đ) Thời gian làm bài: 70 phút Câu 1: ( 2đ) - Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? - Tìm và phân tích cụm chủ- vị trong câu: Chúng tôi đoán rằng bạn Nam sẽ đạt giải nhất. Câu 2: ( 5đ) Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- Nin: “ Học, học nữa, học mãi.”
- ĐÁP ÁN: I. Trắc nghiệm: ( 3đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D 1- b B B A B B C D C C C 2-c II. Tự luận: ( 7đ) Câu 1: - Nêu đầy đủ khái niệm về Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? ( 1đ) - Tìm được cụm c-v (0.5đ) và phân tích được cụm c-v làm thành phần gì (0,5đ) Chúng tôi // đoán rằng bạn Nam / sẽ đạt giải nhất. c’ v’ C V + Cụm c’-v’ làm phụ ngữ cho động từ “đoán” Câu 2: (5đ) Dàn bài cho đề văn: Học, học nữa, học mãi. * Hình thức: (1đ) - Bài viết đầy đủ các phần, không sai lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ. * Nội dung: (4đ) I. Mở bài: (0.5đ) - Dẫn vào đề: Phong trào học tập hiện nay. - Giới thiệu câu nói của Lê-Nin: Học, học nữa, học mãi. II. Thân bài: 1. Giải thích ý nghĩa của lời nói:( 1đ) - Học: là sự tiếp thu kiến thức của học sinh dưới sự hướng dẫn của thầy cô...... - Học nữa: học thêm, nâng cao để bổ sung vào những điều đã học. - Học mãi: Học không ngừng, học suốt đời. 2.Vì sao phải không ngừng học tập? (1đ) - Kiến thức ở trường chỉ là cơ bản. Muốn hoàn thành tốt công việc phải học mở rộng, nâng cao để có kiến thức sâu rộng hơn. - Tri thức của nhân loại là vô hạn mà hiểu biết của con người là nhỏ bé, Để thỏa mãn sự ham hiểu biết, làm cho trí tuệ phong phú, con người phải không ngừng học tập. - Xã hội phát triển khoa học kĩ thuật, ..... ngày một phát triển. Không học sẽ lạc hậu, sẽ ảnh hưởng đến đời sống bản thân sau này. 3. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên của lê- Nin?( 1đ) - Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường phải nắm vững kiến thức cơ bản để có cơ sở học nâng cao. - Áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống “ Học phải đi đôi với hành” III. Kết bài:(0,5đ)
- - Lời khuyên của Lê-Nin mang một giá trị to lớn, khích lệ chúng ta rất nhiều trên con đường học tập. - Mỗi chúng ta hãy coi học tập là niềm vui, hạnh phúc của mình.
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NH: 2011-2012) Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút Đề: 213 I. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Thời gian làm bài: 15 phút Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.Mỗi câu đúng đạt 0.25đ. Câu 1: Câu tục ngữ nói về kinh nghiệm dự báo thời tiết: A. Nhất thì, nhì thục. B. Tấc đất tấc vàng. C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. D. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. Câu 2: Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho phù hợp: A B 1.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. a/ Phạm Văn Đồng 2. Ý nghĩa văn chương. b/ Hồ Chí Minh 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ. Câu 3: ................ là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào. Câu 4: Trong các câu sau, câu không phải là câu chủ động: A. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào. B. Cánh diều thả trên cánh đồng. C. Người ta đã chặt cây phượng vĩ ấy đi. D. Nhà vua truyền ngôi cho em bé. Câu 5: Tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại: A. Truyện ngắn B. Tiểu thuyết C. Tùy bút D. Bút kí Câu 6: Giá trị nhân đạo của tác phẩm Sống chết mặc bay là: A. Thể hiện sự căm thù của tác giả với giai cấp thống trị. B. Thể hiện sự thương cảm của tác giả với cuộc sống lầm than cơ cực với người dân. C. Phản ánh sự bất lực của con người trước thiên nhiên khốc liệt. D. Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại. Câu 7: Ca Huế hình thành từ dòng ................... và ca nhạc cung đình, nhã nhạc, trang trọng uy nghi. Câu 8: Câu văn: “ Trời ơi! Mửa thốc mửa tháo, mửa ồng ộc, mửa đến cả ruột.” ( Nam Cao) Xét về ý nghĩa, tác giả đã sử dụng kiểu liệt kê: A. Liệt kê theo từng cặp. B. Liệt kê không theo từng cặp. C. Liệt kê tăng tiến. D. Liệt kê không tăng tiến. Câu 9: Dấu chấm lửng trong câu văn sau có tác dụng: “ Cuốn tiểu thuyết được viết trên ... bưu thiếp” A. Tỏ ý ca ngợi. B. Tỏ ý khẳng định. C. Tỏ ý hài hước. D. Tỏ ý ngạc nhiên. Câu 10: Lớp em muốn nhà trường sửa chữa chiếc quạt trần vừa mới bị hỏng. Em sẽ thay mặt lớp viết văn bản: A. Báo cáo B. Thông báo C. Đề nghị D. Đơn Câu 11: Dòng không nói lên công dụng của dấu gạch ngang: A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. B. Để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. C. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. D. Nối các từ trong một liên danh. Câu 12: Trong các tình huống sau, tình huống cần viết văn bản báo cáo: A. Em bị ốm không thể đi học được. B. Sự hối hận của bản thân sau khi bị mắc lỗi. C. Kết quả của chuyến đi sưu tầm văn học dân gian địa phương.
- D. Lí do em phải chuyển trường năm học mới. II. Tự luận: (7đ) Thời gian làm bài: 75 phút Câu 1: ( 2đ) - Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? - Tìm và phân tích cụm chủ- vị trong câu: Chúng tôi đoán rằng bạn Nam sẽ đạt giải nhất. Câu 2: ( 5đ) Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- Nin: “ Học, học nữa, học mãi.”
- ĐÁP ÁN: I. Trắc nghiệm: ( 3đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D 1- b câu B A B ca C D C B C 3-a bị nhạc động dân gian II. Tự luận: ( 7đ) Câu 1: (2đ) - Nêu đầy đủ khái niệm về Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? ( 1đ) - Tìm được cụm c-v (0.5đ) và phân tích được cụm c-v làm thành phần gì (0,5đ) Chúng tôi // đoán rằng bạn Nam / sẽ đạt giải nhất. c’ v’ C V + Cụm c’-v’ làm phụ ngữ cho động từ “đoán” Câu 2: (5đ) Dàn bài cho đề văn: “Học, học nữa, học mãi.” * Yêu cầu về kĩ năng: (1đ) - Kiểu bài văn nghị luận giải thích - Bài viết đầy đủ các phần; diễn đạt trong sáng gợi cảm; không sai lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ. * Yêu cầu về nội dung: (4đ) I. Mở bài: (0.5đ) - Dẫn vào đề: Phong trào học tập hiện nay. - Giới thiệu câu nói của Lê-Nin: Học, học nữa, học mãi. II. Thân bài: 1. Giải thích ý nghĩa của lời nói:( 1đ) - Học: là sự tiếp thu kiến thức của học sinh dưới sự hướng dẫn của thầy cô...... - Học nữa: tiếp tục tìm tòi, học tập để nâng cao trình độ - Học mãi: Học không ngừng, học suốt đời. 2.Vì sao phải không ngừng học tập? (1đ) - Kiến thức ở trường chỉ là cơ bản. Muốn hoàn thành tốt công việc phải học mở rộng, nâng cao để có kiến thức sâu rộng hơn. - Tri thức của nhân loại là vô hạn mà hiểu biết của con người là nhỏ bé. Để thỏa mãn sự ham hiểu biết, làm cho trí tuệ phong phú, con người phải không ngừng học tập. - Xã hội phát triển khoa học kĩ thuật, ..... ngày một phát triển. Không học sẽ lạc hậu, sẽ ảnh hưởng đến đời sống bản thân sau này. 3. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên của Lê- Nin?( 1đ) - Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường phải nắm vững kiến thức cơ bản để có cơ sở học nâng cao. - Áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống “ Học phải đi đôi với hành” III. Kết bài:(0,5đ) - Lời khuyên của Lê-Nin mang một giá trị to lớn, khích lệ chúng ta rất nhiều trên con đường học tập. - Mỗi chúng ta hãy coi học tập là niềm vui, hạnh phúc của mình.
- THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút I/ Phần trắc nghiệm:(3đ) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu đúng đạt 0,25đ. Câu 1: Câu tục ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với câu “Giấy rách phải giữ lấy lề”? A. Ăn quả nhớ kẻ trồâng cây. C. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Thương người như thể thương thân. D. Cái răng, cái tóc là góc con người. Câu 2: Nối tên tác giả ở cột A với tên tác phẩm ở cột B sao cho phù hợp: (0,5đ) A B 1/ Phạm Văn Đồng a/ Ca Huế trên sông Hương 2/ Phạm Duy Tốn b/ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu 3/ Nguyễn Ái Quốc c/ Sự giàu đẹp của tiếng Việt 4/ Đặng Thai Mai d/ Sống chết mặc bay 5/ Hà Ánh Minh 6/ Hoài Thanh Câu 3: Thế nào là câu chủ động? A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào C. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác D. Là câu có thể rút gọn chủ ngữ Câu 4: Theo em, khái niệm cụm chủ -vị có đồng nhất với chủ ngữ và vị ngữ của câu không? A. Có B. Không Câu 5: Cụm chủ vị được in đậm trong câu văn “ Sức sốâng của dân tộc ta đang độ lớn lên, rất dồi dào” làm thành phần gì trong câu? A. Chủ ngữ C. Bổ ngữ B. Vị ngữ D. Định ngữ Câu 6: Tác phẩm nào sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật tăng cấp? A. Ca Huế trên sông Hương C. Đức tính giản dị của Bác Hồ B. Sốâng chết mặc bay D. Quan âm Thị Kính Câu 7: Câu văn “Gần một giờ đêm.” Trong văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc loại câu rút gọn. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai II. Tự luận: 7đ Câu 1: Thế nào là dùng cụm chủ –vị đểà mở rộng câu? Hãy phân tích cấu tạo cụm chủ - vị và cho biết cụm chủ - vị đó làm thành phần gì trong câu sau: (2đ) Tớ rất thích bức tranh bạn Nam vẽ hôm nọ. Câu 2: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công. Câu 8: Đêm ca Huế được mở đầu bằng bốn nhạc khúc nào? A. ................................................. C..................................................... B................................................... D.................................................... Câu 9: Hoàn chỉnh định nghĩa sau bằng cách điền từ:
- Liệt kê là sắp xếp /.. ........./ hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng tình cảm. Câu 10: Câu văn sau dùng phép liệt kê: Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán... A. Liệt kê không theo từng cặp C. Liệt kê tăng tiến B. Liệt kê theo từng cặp D. Liệt kê không tăng tiến Câu 11: Dòng nào sau đây nhận định đúng về Chèo? A. Chèo là loại kịch, hát, múa dân gian B. Chèo kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu C. Chèo nảy sinh và được phổ biến rất rộng rãi ở Bắc Bộ D. Cả A, B, C đều đúng. * MA TRẬN ĐỀ TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN 7. Năm học 2009-2010 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng số thấp cao Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn Tổng hợp các thể 4 1 5 học loại (Tục ngữ, Nghị (2,8,6,11) (1) luận, Chèo...) 1,25 0,25 1,5 Tiếng Câu chủ động và câu 1 (3) 1
- Việt bị động 0,25 0,25 Dùng cụm chủ – vị 2(4,5) 1(1) 2 1 để mở rộng câu 0,5 2 0,5 2 Câu đặc biệt 1(7) 1 0,25 0,25 Liệt kê 1(9) 1(10) 2 0,25 0,25 0,5 TLV Giải thích 1(2) 1 5 5 Số câu 6 5 1 1 11 2 Tổng số điểm 1,75 1,25 2 5 3 7 Đáp án I. Trắc nghiệm: (3đ’) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đaùp C 5-a C B A B B A-löu thuûy noái D D aùn 3-b B-kim tieàn tieáp 4-c C-xuaân 2-d phong D-long hoå II. Töï luaän: 7ñ 1/ - Neâu ñuùng vaø ñaày ñuû khaùi nieäm. (1ñ) - Phaân tích ñuùng vaø neâu taùc duïng ñuùng. (1ñ) + Cuïm chuû- vò: baïn Nam veõ hoâm noï laøm phuï ngöõ trong cuïm danh töø 2/ * Yeâu caàu: Ñuùng theå loaïi giaûi thích. * Noäi dung: I/ Môûû baøi: 1ñ II/ Thaân baøi: 3ñ - Giaûi thích noäi dung caâu tuïc ngöõ - Vì sao thaát baïi laïi coù theå laø meï thaønh coâng - Töø ñoù ta phaûi nghó nhö theá naøo vaø phaûi laøm gì khi thaát baïi III/ Keát baøi: 1ñ ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KYØ II NAÊM HOÏC 2009-2010 Moân: Ngöõ vaên 7 Thôøi gian: 90 phuùt I/ Phaàn traéc nghieäm:(3ñ) Traû lôøi caâu hoûi baèng caùch khoanh troøn vaøo chöõ caùi tröôùc caâu traû lôøi ñuùng nhaát. Moãi caâu ñuùng ñaït 0,25ñ. Caâu 1: Caâu tuïc ngöõ naøo döôùi ñaây ñoàng nghóa vôùi caâu “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”? A. Không thầy đố mày làm nên. C. Học thầy không tày học bạn. B. Học ăn, học nói, học gói, học mở. D. Cái răng, cái tóc là góc con người. Câu 2: Nối tên tác phẩm ở cột A với thể loại ở cột B sao cho phù hợp. (0,5đ) A B a/ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 1/ Tục ngữ
- b/ Quan âm Thị Kính 2/ Ca dao-dân ca c/ Sống chết mặc bay 3/ Truyện ngắn d/ Ca Huế trên sông Hương 4/ Chèo 5/ Nghị luận 6/ Nhật dụng Câu 3: Thế nào là câu bị động? A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào C. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác D. Là câu có thể rút gọn chủ ngữ Câu 4: Cụm chủ -vị đồng nhất với chủ ngữ và vị ngữ của câu. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 5: Cụm chủ vị được in đậm trong câu văn “ Căn phòng tôi ở không rộng lắm” làm thành phần gì trong câu? A. Chủ ngữ C. Bổ ngữ B. Vị ngữ D. Định ngữ Câu 6: Tác giả Nguyễn Ái Quốc đã ca ngợi Phan Bội Châu là con người như thế nào? A. Một bậc anh hùng C. Một đấng xả thân vì độc lập B. Một vị thiên sứ D. Tất cả đều đúng II. Tự luận: 7đ Câu 1: Thế nào là dùng cụm chủ –vị đề mở rộng câu? Hãy phân tích cấu tạo cụm chủ – vị và cho biết cụm chủ – vị đó làm thành phần gì trong câu sau: (2đ) Chúng tôi hy vọng đội bóng lớp tôi sẽ thắng. Câu 2: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin : Học, học nữa, học mãi. (5đ) Câu 7: Nhận định sau về quan phụ mẫu: “Đó là một viên quan vừa vô trách nhiệm, vừa hốùng hách, chỉ ham mê cờ bạc, bỏ mặc đê vỡ làm cho dân chúng nghìn sầu muôn thảm. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 8: Các ca công mặc trang phục gì khi biểu diễn ca Huế: Nam:...................................................................................................................................... Nữ:........................................................................................................................................ Câu 9: Hoàn chỉnh định nghĩa sau bằng cách điền từ: Câu đặc biệt là loại câu /..................../ theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ. Câu 10: Câu văn sau dùng phép liệt kê: Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. (Nam Cao) A. Liệt kê không theo từng cặp C. Liệt kê tăng tiến B. Liệt kê theo từng cặp D. Liệt kê không tăng tiến Câu 11: Dòng nào sau đây nhận định đúng về Chèo? A. Chèo là loại kịch, hát, múa dân gian B. Chèo kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu C. Chèo nảy sinh và được phổ biến rất rộng rãi ở Bắc Bộ D. Cả A, B, C đều đúng.
- * MA TRẬN ĐỀ TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN 7. Năm học 2009-2010 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng số thấp cao Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn Toång hôïp caùc 4 2 6 học theå loaïi (Tuïc (2,8,6,11) (1,7) ngöõ, Nghò luaän, 1,25 0,5 1,75 Cheøo...) Tiếng Caâu chuû ñoäng 1 (3) 1 Việt vaø caâu bò 0,25 0,25 ñoäng Dùng cụm chủ – vị 2(4,5) 1(1) 2 1 để mở rộng câu 0,5 2 0,5 2 Câu đặc biệt 1(9) 1 0,25 0,25 Liệt kê 1(10) 1 0,25 0,25 TLV Giải thích 1(2) 1 5 5 Số câu 6 5 1 1 11 2 Tổng số điểm 1,75 1,25 2 5 3 7 Đáp án
- I. Trắc nghiệm: (3đ’) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đaùp B a-5 B B D D A Nam: Mặc áo dài the, Không C D aùn b-4 quần thụng, đầu đội có cấu c-3 khăn xếp. tạo d-6 Nữ: Mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng. II. Tự luận: 7đ 1/ - Nêu đúng và đầy đủ khái niệm. (1đ) - Phân tích đúng và nêu tác dụng đúng. (1đ) + Cụm chủ- vị: Đội bóng lớp tôi sẽ thắng làm phụ ngữ trong cụm động từ. 2/ * Yêu cầu: Đúng thể loại giải thích. * Nội dung: I/ Mởû bài: 1đ II/ Thân bài: 3đ - Giải thích nội dung câu nói - Vìsao phải học? (Cơ sở chân lý) - Biết được ý nghĩa câu nói chúng ta phải làm gì? III/ Kết bài: 1đ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số đề kiểm tra học kỳ 2 toán 6 (2012- 2013)
5 p | 728 | 135
-
Bộ đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8
24 p | 290 | 65
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 năm học 2012-2013 môn Lịch sử 11 - Trường THPT Lê Thánh Tông
4 p | 612 | 44
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 lần 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2013-2014 - THPT Cần Thạnh
3 p | 278 | 44
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 lần 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2013-2014 - THPT Cần Thạnh
3 p | 264 | 44
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Đồng Nai - Cát Tiên - Lâm Đồng
4 p | 179 | 30
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 lần 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2013-2014 - THPT Cần Thạnh
3 p | 212 | 18
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 lần 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2013-2014 - THPT Cần Thạnh
3 p | 190 | 16
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Đồng Phú (Đồng Hới - Quảng Bình)
3 p | 135 | 15
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Thị trấn Yên Châu - Sơn La
3 p | 146 | 14
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 (Đề số 2)
3 p | 228 | 13
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Phòng GD & ĐT Bảo Lộc - Lâm Đồng
4 p | 121 | 13
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Phan Chu Trinh (Diên Khánh - Khánh Hòa)
2 p | 189 | 12
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Thiện Thuật (Khoái Châu - Hưng Yên)
3 p | 160 | 10
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Thị trấn Như Quỳnh (Hưng Yên)
2 p | 167 | 10
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Diên Khánh - Khánh Hòa)
3 p | 179 | 9
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 8 (Đề số 1)
3 p | 140 | 9
-
2 đề kiểm tra học kỳ 2 năm học 2015-2016 môn Toán 10 cơ bản - Trường THPT Phan Văn Trị
3 p | 107 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn