intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra KTCL đầu năm Lý (2012-2013) - THPT Phan Bội Châu - Kèm Đ.án

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

92
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo đề kiểm tra chất lượng đầu năm môn Vật lí lớp 10, 11 năm 2012-2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo trường THPT Phan Bội Châu dành cho học sinh lớp 10 sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra KTCL đầu năm Lý (2012-2013) - THPT Phan Bội Châu - Kèm Đ.án

  1. SỞ GD-ĐT TỈNH NINH THUẬN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 10 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC: 2012-2013 Môn : VẬT LÍ Chương trình: CHUẨN Thời gian làm bài: 20 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh:……………………………………………..Lớp:…………SBD:……………… Câu 1: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60.t (x đo bằng kilomét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ? A. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h. Câu 2: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được biến đổi thành nhiệt năng ? A. Điện năng. B. Hóa năng. C. Cơ năng. D. Quang năng. Câu 3: Trong mấy phát điện gió, dạng năng lượng nào đã được chuyển hóa thành điện năng ? A. Hóa năng. B. Cơ năng. C. Quang năng. D. Nhiệt năng. Câu 4: Từ trường không tồn tại ở đâu ? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh Trái Đất. Câu 5: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó ? A. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế. B. Giảm khi hiệu điện thế tăng. C. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế. D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. Câu 6: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, A trên trục chính, cách thấu kính 60 cm. Xác định vị trí ảnh. A. d’ = -30 cm. B. d’ = 40 cm. C. d’ = 30 cm. D. d’ = -40 cm. Câu 7: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm ? A. Giọt nước mưa lúc đang rơi. B. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. C. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. -- 1
  2. Câu 8: Một vật chuyển động thẳng theo phương trình : x  t 2  4t  5 (cm;s). Cho biết tính chất chuyển động của vật ? A. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều. C. Vật chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển động tròn đều. Câu 9: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc của ô tô là bao nhiêu ? A. 0.1 m/s2 B. 0.2 m/s2 C. - 0.1 m/s2 D. - 0.2 m/s2 Câu 10: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. x = xo + vot + 1 at2 (a.vo > 0) B. x = xo + vot + 1 at2 (a.vo < 0) 2 2 1 1 C. S  v 0 t  at 2 (a.vo > 0) D. S  v 0 t  at 2 (a.vo < 0) 2 2 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- ( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ) -- 2
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1.D 2.A 3.B 4.C 5.D 6.C 7.A 8.B 9.B 10.C Mỗi câu 0,4 điểm ----------- HẾT ---------- -- 3
  4. SỞ GD-ĐT TỈNH NINH THUẬN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 11 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC: 2012-2013 Môn : VẬT LÍ Chương trình: CHUẨN Thời gian làm bài: 20 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh:……………………………………………..Lớp:…………SBD:……………… Câu 1: Hai điện tích q1, q2 khi đặt cách nhau khoảng cách r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích vẫn là F khi đặt trong nước nguyên chất ( = 81 ) thì khoảng cách giữa chúng phải A. tăng lên 9 lần. B. giảm đi 9 lần. C. tăng lên 81 lần. D. giảm đi 81 lần. Câu 2: Phương trình chuyển động thẳng đều là: A. x = x0 + at B. x = x0 + vt C. x = x0 – at D. x = x0 – vt Câu 3:Lực đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời: A. Lực đàn hồi. B. Lực mat sát trượt. C. Lực quán tính. D. Lực hấp dẫn. Câu 4: Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Hỏi nội năng của khí tăng hay giảm bao nhiêu ? Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J. A. tăng 80 J B. giảm 80 J C. tăng 120 J D. giảm 120 J Câu 5: Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đơn tinh thể ? A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Câu 6: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt ? P1 P2 V1 V2 A. PV1  P2V2 1 B. P1  V2  P2  V2 C.  D.  V1 V2 P1 . P2 Câu 7: Biểu thức cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo là: 1 1 1 A. W = mv2 + mgz B. W = mv2 + (k  l )2 2 2 2 1 1 1 C. W = mv2 + k(  l )2 D. W = mv2 + mgz 2 2 2
  5. Câu 8: Chọn phát biểu đúng. A. Vật dẫn điện là vật không chứa các điện tích tự do. B. Vật cách điện là chất có chứa các điện tích tự do. C. Kim loại có chứa các êlectron tự do, các dung dịch axit, bazơ và muối có chứa các ion tự do. D. Kim loại có chứa các ion tự do, các dung dịch axit, bazơ và muối có chứa các êlectron tự do. Câu 9: Công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q trong điện môi: A. E = k B. E = C. E = k.Q.r2 D. E = k Câu 10:Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ? A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. ----------- HẾT ---------- ( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm )
  6. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1.B 2.B 3.D 4.A 5.D 6.A 7.C 8.C 9.D 10.C Mỗi câu 0,4 điểm ----------- HẾT ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0