intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KTCL HK1 Lý 10 năm 2013-2014 (kèm đáp án) - Mã đề 545

Chia sẻ: Nguyen Nha Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

164
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những câu hỏi trắc nghiệm có trong đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2014 giúp các bạn học sinh lớp 10 tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KTCL HK1 Lý 10 năm 2013-2014 (kèm đáp án) - Mã đề 545

  1. SỞ GD-ĐT TP …………. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT ……………….. NĂM HỌC: 2013-2014 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ- LỚP 10 (Đề kiểm tra gồm 2 trang) Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề Họ và tên thí sinh:…………………………… Mã đề: 545 Số báo danh:………………………………… I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: Biểu thức xác định tầm xa của chuyển động ném ngang là: A. L = v0.h. B. L = v0.. C. L = v0/t. D. L = v0.g. Câu 2: Biểu thức của định luật II Niutơn là:  A. a = F.m. B. a = m/F.  F. a= D. a = . C. m Câu 3: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: m1m2 . m1m2 . m. m1m2 . F =G F =G F =G F= A. r B. r2 C. r2 D. r2 Câu 4: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do? A. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước. B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống. C. Một động viên nhảy dù đã buông dù và rơi trong không trung. D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống. Câu 5: Nếu định luật I NiuTơn đúng thì tại sao các vật chuy ển đ ộng trên m ặt đ ất cu ối cùng đều dừng lại? A. Do lực gây ra chuyển động của vật đã hết tác dụng. B. Do các lực tác dụng vào vật đã biến mất. C. Do các lực tác dụng vào vật đã cân bằng nhau. D. Do có lực ma sát. Câu 6: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai m ặt tiếp xúc tăng lên ? A. Không biết được. B. Tăng lên. C. Giảm đi. D. Không thay đổi. Câu 7: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật là khi chạm đất là: Trang 1/3 - Mã đề thi 545
  2. A. v = 2gh. B. v = gh. C. v = 2 gh D. v = 2g/h. Câu 8: Một hợp lực 1N tác dụng vào vật có khối lượng 2kg. Gia tốc vật thu được là: A. 0,5m/s2. B. 0,5m. C. 0,5s2. D. 0,25m/s2. Câu 9: Công thức tính quãng đường trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là: 1 2 1 2 A. x = x0 + v0t + at (a,v0 cùng dấu). B. x = x0 + v0t + at (a,v0 trái dấu). 2 2 1 2 1 2 C. s = v0t + at (a,v0 cùng dấu). D. s = v0t + at (a,v0 trái dấu). 2 2 Câu 10: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và bán kính qu ỹ đ ạo c ủa chuyển động tròn đều là: A. v = ωr. B. a = v2/r. C. a = v2r. D. v = ω/r. Câu 11: Đơn vị độ cứng của lò xo là: A. N.m. B. N/m. C. N. D. m. Câu 12: Để phân biệt chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuy ển đ ộng th ẳng ch ậm dần đều người ta dựa vào A. dấu của v. B. dấu của a hoặc v. C. dấu của a và v. D. dấu của a. Câu 13: Một ôtô chuyển động thẳng đều với phương trình x = 4 - 6t (x tính b ằng km, t tính bằng h). Thời gian để ôtô đó đi hết quãng đường 9km là A. 1h. B. 2h. C. 0,5h. D. 1,5h. Câu 14: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách A. ngả người về phía sau. B. ngả người sang bên cạnh. C. chúi người về phía trước. D. giữ nguyên tư thế. Câu 15: Phương trình chuyển động thẳng đều có dạng: A. x = x0 + vt. B. s = vt. C. x = x0 + v2t. D. x = x0 + vt2. Câu 16: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật như là chất điểm: A. Ôtô đang đi vào bến. B. Ôtô chạy trên quãng đường dài 100 km. C. Ôtô đang đứng yên. D. Ôtô đang lên một cái dốc dài 30m.  Câu 17: Biểu thức xác định độ lớn vận tốc tuyệt đối trong trường h ợp v12 cùng hướng  với v 23 là: A. v13 = v12 + v23. B. v13 = v12.v23. C. v13 = v12 - v23. D. v13 = v12/v23. Trang 2/3 - Mã đề thi 545
  3. Câu 18: Đơn vị của tốc độ góc trong chuyển động tròn đều là : A. rad. B. rad.s. C. rad/s. D. s. Câu 19: Biểu thức của lực ma sát trượt là A. Fmst = N/µt. B. Fmsn = µn.N. C. Fmst = µt/N. D. Fmst = µt.N. Câu 20: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực F 1 = 10N và F2 = 5N . Độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm có thể có giá trị nào? A. 20N. B. 4N. C. 17N. D. 12,5N. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Treo một vật có trọng lượng 5N vào một lò xo thì lò xo dãn ra 5cm. Lấy g = 10m/s2. a. Tính độ cứng của lò xo. (1 điểm) b. Để lò xo dãn ra 10cm thì phải treo vật có khối lượng bằng bao nhiêu? (1 điểm) Bài 2: (3 điểm) Một vật có khối lượng 2kg đang đứng yên, được kéo bởi một lực 10N theo phương ngang, làm vật chuyển động trên một mặt sàn nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt của vật và sàn là 0,4. Lấy g = 10m/s2. a. Vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật. Tính gia tốc của vật. (1,5 điểm) b. Tính vận tốc của vật sau 5s. (0,5 điểm) c. Nếu lực kéo chếch lên trên một góc 450 thì gia tốc của vật là bao nhiêu? (1 điểm) ---------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề thi 545
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2