Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2013-2014) đề 914
lượt xem 4
download
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2013-2014) đề 914 dành cho học sinh lớp 12 đang chuẩn bị thi tuyển sinh đại học, giúp các em phát triển tư duy, năng khiếu môn Hóa học. Chúc các bạn đạt được điểm cao trong kì thi này nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2013-2014) đề 914
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KTCL ÔN THI ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2013-2014 Môn: HÓA HỌC; Khối A Đề thi gồm 06 trang Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 914 Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag=108; Cs = 133; Ba = 137. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Trộn đều 6,102 gam hỗn hợp Al, Fe3O4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X phản ứng với dung dịch HNO3 dư được V ml (đktc) hỗn hợp khí NO2 và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Giá trị của V là A. 806,40. B. 403,20. C. 604,80. D. 645,12. Câu 2: Một dung dịch gồm: 0,2 mol Ca2+; 0,8 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,8 mol Cl- và HCO-3 . Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 98,3. B. 72,5. C. 93,8. D. 75,2. Câu 3: Đun nóng chất H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là A. Cl-H3N+CH2 COOH, Cl-H3N+CH(CH3)COOH. B. Cl-H3N+CH2COOH, Cl-H3N+CH2 CH2COOH. C. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH. D. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X gồm tristearin, tripanmitin và các axit béo tự do tương ứng. Sau phản ứng thu được 13,44 lít (đktc) CO2 và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (H=90%) thu được khối lượng glixerol là A. 0,92 gam. B. 2,484 gam. C. 0,828 gam. D. 1,656 gam. Câu 5: Tổng hoá trị trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro của S bằng A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 6: Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất? A. S(rắn) + H2(khí) H2S(khí) B. CaCO3 CaO + CO2(khí) C. N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí) D. H2(khí) + I2(rắn) 2HI (khí) Câu 7: Nung hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn duy nhất và hỗn hợp A chứa 2 khí. Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp là A. 50,00%. B. 39,19%. C. 60,81%. D. 24,37%. Câu 8: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C8 H8O2 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH và làm quì tím chuyển màu hồng. Số chất X thỏa mãn là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 9: Một hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa (C, H, O) có khối lượng phân tử là 60u. X tác dụng với Na giải phóng H2. Số chất X thoả mãn là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 10: Mệnh đề nào sau đây không đúng? A. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ flo đến iot. B. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7. C. Halogen là những chất oxi hoá mạnh. D. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học. Câu 11: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là Trang 1/6 - Mã đề thi 914
- A. anilin, amoniac, natri hiđroxit. B. anilin, metyl amin, amoniac. C. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 12: Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 46 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 25,93%. B. 22,32%. C. 51,85%. D. 77,78%. Câu 13: Chọn câu đúng trong các câu sau? A. Đun nóng hỗn hợp etanol và propan-2-ol với H2 SO4 đặc ở 140 0C thu được 2 ete. B. Anilin không làm đổi màu quì tím còn benzyl amin làm quì tím hóa xanh. C. Cho pheyl axetat phản ứng với NaOH dư, t0 thu được phenol. D. Glucozơ, fructozơ, và saccarzơ đều có phản ứng tráng bạc. Câu 14: Cho NaOH dư phản ứng với các dung dịch sau: AlCl3; Ba(HCO3)2; CuSO4; HCl, NH4Cl; MgSO4; FeCl3. Số trường hợp thu được kết tủa là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 15: Hợp chất X có công thức phân tử C3 H6O phản ứng được với: Na, H2 (Ni, t0) và tham gia phản ứng trùng hợp. X là A. vinyletyl ete. B. ancol anlylic. C. axeton. D. propanal. Câu 16: Hỗn hợp X gồm C2 H5OH, C2 H5COOH, CH3CHO, trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít (đktc) CO2. Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là A. 2,16. B. 9,72. C. 8,64. D. 10,8. Câu 17: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. CH3COOH. B. C3H7COOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH. Câu 18: Cho các chất: etyl axetat, alanin, ancol benzylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, metyl amin, p-crezol. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 19: Cho dung dịch X chứa x mol FeCl2 và x mol NaCl vào dung dịch chứa 4x mol AgNO3 thu được 53,85 gam kết tủa và dung dịch Y. Khối lượng chất tan có trong dung dịch Y là A. 38,019. B. 37,77. C. 32,70. D. 54,413. Câu 20: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 63,6 gam chất rắn trong ống sứ và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là A. 45. B. 35. C. 70. D. 90. Câu 21: Để trung hoà 28,8 gam hỗn hợp gồm axit axetic, ancol propylic và p-crezol cần 150 ml dung dịch NaOH 2M. Hoà tan hết 28,8 gam hỗn hợp trên trong hexan rồi cho Na dư vào thì thu được 4,48 lít H2 (đktc). Số mol p-crezol trong hỗn hợp là A. 0,3. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,1. Câu 22: Hỗn hợp X gồm 2 este của 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng: R1COOR và R2COOR. Đốt cháy hoàn toàn 20,1 gam X cần 29,232 lít (đktc) O2 thu được 46,2 gam CO2. Hai este trong X là A. C5H8O2 và C6H10O2. B. C5H8O2 và C6H8O2. C. C5H10O2 và C6H12O2. D. C5H8O2 và C7H10O2. Câu 23: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 37,125 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là A. 37,50. B. 52,50. C. 26,25. D. 12,50. Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nhiệt phân KNO3. (c) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư. (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. Trang 2/6 - Mã đề thi 914
- (e) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư. (g) Nung FeS2 trong không khí. Số thí nghiệm thu được kim loại là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 25: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 5,49 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3. B. 4,5. C. 12. D. 6. Câu 26: Hỗn hợp X gồm 0,05 mol HCHO và một anđehit E. Cho hỗn hợp X tác dụng với AgNO3 /NH3 dư thu được 34,56 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thu được 6,16 gam CO2. E là A. CH3CH2CHO. B. CH2(CHO)2. C. (CHO)2. D. CH3CHO. Câu 27: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl 1,5M với cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là A. 0,4. B. 0,6. C. 0,5. D. 0,474. Câu 28: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là A. 8,4. B. 11,2. C. 5,6. D. 11,0. Câu 29: Hấp thụ 1,12 lít (đktc) khí CO2 vào 100 ml dung dịch gồm Na2CO3 0,1M và NaOH x mol/lít, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 5,91 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2. B. 0,8. C. 0,7. D. 0,5. Câu 30: Cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết S thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su. Trung bình khoảng bao nhiêu mắt xích cao su isopren có một cầu nối đisunfua –S – S –? A. 46. B. 40. C. 56. D. 23. Câu 31: Tính chất hoá học nào không phải của stiren? A. Làm mất màu dung dịch KMnO4. B. Làm mất màu dung dịch Br2. C. Tham gia phản ứng trùng hợp, phản ứng đồng trùng hợp. D. Tác dụng với dung dịch NaOH. Câu 32: Cho este X có công thức phân tử C4H6O2. Biết rằng: X + NaOH Y + Z Y + H2SO4 Na2SO4 + T Các chất Z và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2. (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (4), (6). C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (4), (5). Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít (đktc) ankađien X ở thế khí. Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào 40 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được 8,865 gam kết tủa. X là A. C3H4 hoặc C5H8. B. C5H8. C. C4H6. D. C3H4. Trang 3/6 - Mã đề thi 914
- Câu 35: Cho phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O. Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1 : 2 thì hệ số cân bằng của HNO3 (hệ số nguyên dương, tối giản) trong phương trình hoá học là A. 66. B. 48. C. 38. D. 30. Câu 36: Trong các chất sau: etilen; etylenglicol; glucozơ; vinyl axetat; vinyl axetilen; butan; etanol; butan-1,4-điol. Số chất điều chế trực tiếp được buta-1,3-đien là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 37: Cho các thí nghiệm sau: (I). Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (II) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (III) Sục khí SO2 vào nước brom. (IV) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (V) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 38: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 19,2. Hỗn hợp khí Y gồm H2 và CO. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp Y thì cần số mol hỗn hợp X là A. 0,4167 mol. B. 0,672 mol. C. 1 mol. D. 0,6667 mol. -18 Câu 39: Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10 C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của X là A. 37 Cl . 17 B. 40 K . 19 C. 35 Cl . 17 D. 39 K . 19 Câu 40: Cho các kim loại: Al, Mg, Zn, Fe, Cu, Ca, Ni. Số kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho các chất: (1) CH3COOH; (2) C2H5OH; (3) C2H2; (4) CH3COONH4; (5) HCOOCH=CH2. Các chất được tạo ra trực tiếp từ CH3CHO là A. (1), (2). B. (1), (2), (3), (4), (5). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (5). Câu 42: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Số chất bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 43: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ. B. Fructozơ, glixerol, anđehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, axit fomic. D. Glucozơ, axit fomic, anđehit axetic. Câu 44: Cho các phát biểu sau: (1) Anilin tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thu được anilin. (2) Glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với HCl dư lại thu được glyxin. (3) Amoniac có tính bazơ yếu hơn metylamin nhưng mạnh hơn anilin. (4) Ở điều kiện thường, aminoaxit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khá cao. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 45: Thuốc thử nào sau đây không phân biệt được hai dung dịch FeSO4 và Fe2(SO4)3? A. Fe. B. KMnO4/H2SO4. C. Ag. D. Cu. Trang 4/6 - Mã đề thi 914
- Câu 46: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại là Fe, Ag, Cu ở dạng bột. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Fe, Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong hỗn hợp X ban đầu. Dung dịch Y chứa chất tan nào sau đây? A. FeSO4. B. AgNO3. C. Fe2(SO4)3. D. CuCl2. Câu 47: Đốt hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu trong bình đựng khí oxi, sau một thời gian thu được m gam chất rắn. Đem chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn có 3,36 lít (đktc) khí thoát ra và 6,4 gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 40,8. B. 41,6. C. 38,4. D. 44,8. Câu 48: Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi? A. C2H5COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, C2H5COOH. C. C2H5COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. D. HCOOH, C2H5COOH, C2H5OH, CH3CHO. Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4 gam CO2. Mặt khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là A. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3. B. CH≡CH và CH3-C≡CH. C. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH. D. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH. Câu 50: Dãy chất nào sau đây có thể dùng để tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin? A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom. B. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH. C. H2O, dung dịch brom. D. Dung dịch NaCl, dung dịch NaOH. B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Cho: E0 2+ /Mg= -2,37V ; E0 2+ /Zn=-0,76V ; E0 2+ /Pb=-0,13V ; E0 2+ /Cu=+0,34V . Pin điện hóa Mg Zn Pb Cu có E0 = 1,61V được tạo bởi hai cặp A. Zn2+/Zn và Pb 2+/Pb. B. Mg2+/Mg và Zn2+/Zn. 2+ 2+ C. Pb /Pb và Cu /Cu. D. Zn2+/Zn và Cu2+/Cu. Câu 52: Cho dung dịch (riêng biệt) các chất sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, phenol, axit fomic và anđehit axetic. Số dung dịch vừa tham gia phản ứng tráng bạc, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện thích hợp) là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 53: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly-Ala với Gly-Ala là A. Cu(OH)2/OH-. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl. Câu 54: Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ hoá chất mất nhãn là NaAlO2, Na2CO3, Na2S, NaNO3. Để nhận biết 4 dung dịch trên, ta có thể dùng A. dung dịch KNO3. B. dung dịch HCl. C. dung dịch Na2SO4. D. dung dịch BaCl2. Câu 55: Cho m gam hỗn hợp benzanđehit và propenal phản ứng với AgNO3/NH3 dư thu được 43,2 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn m gam trên rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thì thấy có 100 gam kết tủa. Nếu cho m gam hỗn hợp trên phản ứng với hiđro dư (Ni, t0) thì số mol hiđro phản ứng tối đa là A. 0,4 mol. B. 0,8 mol. C. 0,2 mol. D. 0,6 mol. Câu 56: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không tạo ra muối Fe(II)? A. Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng). B. FeO + HCl. C. Fe + Fe(NO3)3. D. FeCO3 + HNO3 (loãng). Câu 57: Cho phenol lần lượt tác dụng (trong điều kiện thích hợp) với: dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch Br2, (CH3CO)2O, dung dịch CH3COOH, Na, dung dịch NaHCO3, dung dịch Na2CO3 . Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 58: Trong các chất: triolein, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, anbumin, glucozơ, mantozơ, glyxin, alanin, fructozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là A. 7. B. 4. C. 8. D. 6. Trang 5/6 - Mã đề thi 914
- Câu 59: Ứng với công thức phân tử C7 H8O có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen và số đồng phân đều tác dụng được với các chất: K, KOH, (CH3CO)2O? A. 5 và 2. B. 4 và 2. C. 5 và 3. D. 4 và 3. Câu 60: Cho hỗn hợp gồm 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít (đktc) nitơ và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là A. 23 gam. B. 24,5 gam. C. 22,2 gam. D. 20,8 gam. ----------- HẾT ---------- Trang 6/6 - Mã đề thi 914
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề KTCL ôn thi ĐH môn Vật lý lần 1 (2013-2014) khối A,A1 - Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 132 (Kèm Đ.án)
9 p | 120 | 17
-
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2013-2014) đề 104
6 p | 59 | 5
-
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa - THPT Quỳnh Lưu 1 đề 135
4 p | 73 | 5
-
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2013-2014) đề 357
6 p | 73 | 5
-
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2013-2014) đề 628
6 p | 74 | 5
-
Đề KTCL ôn thi ĐH môn Hóa học - THPT Trần Phú lần 1 (2011-2012) đề 195
7 p | 72 | 4
-
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2013-2014) đề 896
6 p | 60 | 4
-
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2013-2014) đề 743
6 p | 67 | 4
-
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2013-2014) đề 485
6 p | 64 | 4
-
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2013-2014) đề 238
6 p | 63 | 4
-
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2013-2014) đề 209
6 p | 71 | 4
-
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2013-2014) đề 061
6 p | 71 | 4
-
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Nghệ An năm 2014 đề 132
5 p | 67 | 3
-
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Nghệ An năm 2014 đề 209
5 p | 59 | 3
-
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Nghệ An năm 2014 đề 357
5 p | 61 | 3
-
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Nghệ An năm 2014 đề 485
5 p | 80 | 3
-
Đề KTCL ôn thi ĐH Hóa học - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2013-2014) đề 132
6 p | 88 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn