intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ 12

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

87
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề ôn tập thi đh năm 2011 môn: vật lí 12', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ 12

  1. ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ 12 Câu 1: Chọn phương án sai. Quang phổ liên tục phát ra từ: A. Chất rắn bị nung nóng B. Chất khí có tỉ khối nhỏ bị nung nóng C. Chất khí khi nén mạnh bị nung nóng C. Chất lỏng bị nung nóng Câu 2: Chọn phương án sai khi nói về tia tử ngoại A. Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh. B. Giống như tia hồng ngoại t ia tử ngoại không có bản chất sóng điện từ. C. Có tác dụng nhiệt rất mạnh D. Có một số tác dụng sinh học. Câu 3: Chọn phương án sai khi nói về phép phân tích quang phổ. A. Phép phân tích quang phổ là phép xác định thành phần hợp thành các chất dựa vào quang phổ của chúng. B. Trong phép phân tích đ ịnh tính, nhận biết sự có mặt của các thành phần khác nhau trong mẫu đem phân tích. Phép phân tích quang phổ định tính tiện lợ i ở chỗ: đơn giản và cho kết quả nhanh hơn phép phân tích hoá học. C. Trong phép phân tích đ ịnh lượng, chỉ xác định được nồng độ của các thành phần trong mẫu mà không xác định được thành phần hợp thành của mẫu. D. Phép phân tích quang phổ định lượng có ưu điểm: rất nhạy, có khả năng phát hiện được một nồng độ rất nhỏ (cỡ 0,002%) của chất nào đó trong mẫu. Câu 4: Khi sóng truyền qua các môi trường vật chất, đại lượng không thay đổi là A. Năng lượng sóng B. Biên độ sóng C. Bước sóng D. Tần số sóng Câu 5: Máy phát điện xoay chiều sử dụng phổ biến trong thực tế là A. kiểu không đồng bộ B. kiểu cảm ứng C. kiểu tự cảm D. kiểu từ động Câu 6: Khi chùm sáng truyền qua các môi trường cường độ bị giảm là vì A. biên độ giảm B. số lượng tử giảm C. năng lượng từng lượng tử giảm D. số lượng tử và năng lượng từng lượng tử giảm Câu 7: Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào A. cường độ của chùm sáng kích thích B. Năng lượng của từng phôtôn hấp thụ được C. số phôtôn hấp thụ được C. số phôtôn chiếu vào Câu 8: Với ánh sáng kích thích có bước sóng thoả mãn định luật quang điện thứ nhất thì cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào A. số phôtôn chiếu vào anốt B. số phôtôn chiếu vào catốt C. số electron bứt ra khỏi catốt trong 1 giây D. số electron đến catốt trong 1 giây Câu 9: Phôtôn ánh sáng không có A. năng lượng B. động lượng C. khối lượng D. khối lượng và động lượng Câu 10: Công thoát của một kim loại cho biết A. Năng lượng tối thiểu cần cung cấp để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại B. Năng lượng tối đa cần cung cấp để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại C. Năng lượng của phôtôn chiếu vào kim loại D. Động năng cực đại của electron ra khỏi bề mặt kim loại Câu 11: Tia phóng xạ không có tính chất nào sau đây: A. làm đen kính ảnh B. ion hoá các chất D. giúp xương tăng trưởng C. làm phát quang Câu 12: Phản ứng hạt nhân nhân tạo không có các đặc điểm nào sau đây: A. toả năng lượng B. tạo ra chất phóng xạ
  2. C. không kiểm soát được D. năng lượng nghỉ bảo toàn Câu 13: Độ hụt khối của hạt nhân A. luôn dương C. luôn bằng 0 D. có thể âm, dương nhưng không =0 B. luôn âm Câu 14: Hạt nơtrino và hạt gama không có cùng tính chất nào sau đây: A. khối lượng nghỉ bằng không B. chuyển động với vận tốc ánh sáng C. không mang điện, không có số khối D. bản chất sóng điện từ Câu 15: Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Hêli...) có cùng tính chất nào sau đây A. có năng lượng liên kết lớn B. dễ tham gia phản ứng hạt nhân C. tham gia phản ứng nhiệt hạch D. gây phản ứng dây chuyền Câu 16: Thực chất của phóng xạ bêta trừ là A. Một prôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác. B. Một nơtrôn biến thành 1 prôtôn và các hạt khác. C. Một phôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác. D. Một phôtôn biến thành 1 nơtrinô và các hạt khác. Câu 17: Trong quang phổ vạch hiđrô, bốn vạch nằm trong vùng ánh sáng trông thấy có màu là A. đỏ,cam,chàm, tím B.đỏ, lam, chàm, C. đỏ, cam, lam, D.đỏ, cam, vàng, tím tím tím Câu 18: Vận dụng mẫu nguyên tử Bo, giải thích được: A. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, nguyên tử hêli. B. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, nguyên tử natri,... C. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, và các iôn tương tự. D. Chỉ quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. Câu 19: Trong thông tin liên liên lạc dưới nước người ta thường sử dụng A. sóng dài và cực dài B. sóng trung vì nó bị nước hấp thụ ít C. sóng ngắn vì nó phản xạ tốt trên mặt C. sóng cực ngắn vì nó có năng lượng lớn nước Câu 20: Vật kính của một máy ảnh là thấu kính mỏng có dạng phẳng lồi làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n  1,6 . Bán kính cong của mặt lồi là R  6 cm  . Dùng máy ảnh để chụp ảnh của một người chạy qua với vận tốc v  18 km / h  , theo phương vuông góc với trục chính của vật kính, cách máy ảnh d  500 cm  . Hỏi thời gian ống kính mở tối đa là bao nhiêu để độ nhoè của ảnh không quá 0,2 mm  . A. B. C. D. t max  1,95 ms  t max  1,96 ms  t max  1,97 ms  t max  1,98 ms  Câu 21: Một người có điểm cực cận cách mắt OCC  18 cm  . Hỏi người đó phải đứng cách gương cầu có tiêu cự f  12 cm  một khoảng bao nhiêu để có thể nhìn thấy ảnh của mình và mắt phải điều tiết tối đa. A. 10cm B. 12 cm C. 8cm D. 7cm Câu 22: Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự f1, thị kính có tiêu cự f2 và độ dài quang học . Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là Đ và điểm cực viễn cách mắt là OCV, đặt mắt sát vào thị kính để ngắm chừng ở điểm cực viễn. Độ bội giác của kính hiển vi là:  §  f2  f 22 §  §  f2  f 22 § A. G V  B. G V  . . f1f 2 OCV f1f 2 OCV
  3.  §  f2  f 22 §  §  f1f2  f22 § C. G V  D. G V  . . f1f2 OCV f1f 2 OCV Câu 23: Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng cực cận, cực viễn, vô cực lần lượt là GC, GV, G. Chọn phương án đúng. A. GC < GV < G B. GV
  4. Câu 31: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ xoay Cx . Tụ xoay có điện dung thay đổi từ C1  10 pF  đến C2  250 pF  . Nhờ vậy mạch thu có thể thu được các sóng có bước sóng từ  1  10 m  đến  2  30 m  . Xác định độ tự cảm L. A. L  0,936 H  B. L  0,937 H  C. L  0,938 H  D. L  0,939 H  Câu 32: Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức u  240 2 . sin 100t V  , cường độ dòng hiệu dụng trong mạch I  1 A  , u MB vµ u AM lệch pha nhau /3, u MB vµ u AB lệch pha nhau /6, u AN vµ u AB lệch pha nhau  /2. Tìm điện trở thuần của cuộn dây. A. r  40   D. r  60   B. r  40 2   C. r  40 3   Câu 33: Trong môi trường vật chất đàn hồi, có hai nguồn kết hợp A, B giống hệt nhau cách nhau 5 cm  . Nếu sóng do hai nguồn này tạo ra có bước sóng   2 cm  thì trên đoạn AB có thể quan sát được bao nhiêu cực đại giao thoa A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 34: Chọn phương án sai. A. Chỉ có thể giải thích được các định luật quang điện trên cơ sở thừa nhận thuyết lượng tử của Plăng. B. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục, mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. C. Chùm ánh sáng được coi như một chùm hạt phôtôn. D. Khi ánh sáng truyền đi, năng lượng các phôtôn giảm dần nên cường độ chùm sáng giảm dần. Câu 35: Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe của một máy quang phổ thì trên tấm kính của buồng ảnh sẽ thu được: A. một dải sáng màu đỏ B. các vạch sáng rời rạc C. các vạch sáng tối xen kẽ nhau D. một dải sáng màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Câu 36: Một động cơ điện xoay chiều của máy hút bụi làm việc sau t  0,75 h  tiêu tốn một lượng điện năng là A  127,5 Wh  (tính theo công tơ điện). Biết hiệu điện thế hiệu dụng của lưới điện là U  220 V  và dòng hiệu dụng chạy qua động cơ là I  1,2 A  . Xác định công suất và hệ số công suất của động cơ. A. 0,85 B. 0,66 C. 0,64 D. 0,76 Câu 37: Chọn phương án sai. A. Cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đột ngột đến một giá trị cực đại khi tần số của dao động tự do bằng tần số riêng. B. Hiện tượng cộng hưởng cơ học tuỳ vào từng trường hợp cụ thể mà nó có lợi hoặc có hại đối với con người. C. Một em nhỏ chỉ cần dùng một lực nhỏ để đưa võng cho người lớn bằng cách đẩy nhẹ chiếc võng mỗi khi nó lên tới độ cao nhất gần chỗ em đứng. Như thế, em bé đã tác dụng lên
  5. võng một lực cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của võng làm cho võng dao động cộng hưởng với biên độ cực đại. D. Chiếc cầu, bệ máy, khung xe v.v... là những hệ dao động có tần số riêng. Nếu vì một nguyên nhân nào đó chúng dao động cộng hưởng với một dao động khác thì chúng sẽ dao động với biên độ cực đại và có thể bị gẫy, bị đổ Câu 38: Một vật dao động điều ho à theo trục Ox (O là vị trí cân bằng), vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn 62,8 cm / s   20 cm / s  và gia tốc cực đại của vật   là 2 m / s 2 . Lấy  2  10 . Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ là x0  10 2 cm  và đang đi theo chiều dương của trục toạ độ. Xác định pha ban đầu. A.  = - /4 B.  = + /4 C.  = + 3/4 D.  = - 3/4 131 Câu 39: Xác định chu kì bán rã của đồng vị iốt 53 I biết rằng số nguyên tử của đồng vị ấy cứ một ngày đêm thì giảm đi 8,3%. A. 4 ngày B. 3 ngày C. 8 ngày D. 10 ngày Câu 40: Chọn phương án sai. A. Mặc dù hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt mang điện cùng dấu hoặc không mang điện, nhưng hạt nhân lại khá bền vững. B. Lực hạt nhân liên kết các nuclôn có cường độ rất lớn so với cường độ lực tương t ĩnh điện giữa các proton mang điện dương. C. Lực hạt nhân là loại lực cùng bản chất với lực điện từ. D. Lực hạt nhân chỉ mạnh khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân. Câu 41: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A vµ B dao động theo phương thẳng   u1  a1 sin 40t   cm  , đứng với phương trình lần lượt là 6    u 2  a 2 sin 40t   cm  . Hai nguồn đó, tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B 2  cách nhau 18 cm  . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v  120 cm / s  . Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Tính số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD. A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 42: Chọn phương án sai. A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng. B. Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở thành một electron tự do chuyển động trong khối chất bán dẫn. Các electron này trở thành các electron dẫn. C. Mỗi electron liên kết được giải phóng, sẽ để lại một “lỗ trống” mang điện dương. D. Những lỗ trống này không thể chuyển động từ nút mạng này sang nút mạng khác và do đó không tham gia vào quá trình dẫn điện. Câu 43: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách hai khe S1 và S2 là 1 mm  , khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh là 1 m  . Nguồn sáng S phát ánh
  6. sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4 m  đến 0,75 m  ). Hỏi tại điểm M cách vân sáng trung tâm 4 mm  có mấy bức xạ cho vân sáng? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 44: Một người có điểm cực viễn xa vô cùng và điểm cực cận cách mắt 20 (cm) nhìn vật AB qua một hệ gồm hai thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1  30 cm  và O2 có tiêu cự f 2  4 cm  . Hai thấu kính đặt đồng trục cách nhau 34 cm  . Mắt đặt sát tại O2. Tìm khoảng cách từ vật đến O1 khi ảnh cuối cùng rơi vào điểm cực cận của mắt? A. 1379 cm B. 1380 cm C. 1381 cm D. 1382 cm Câu 45: Một vật dao động điều ho à mô tả bởi phương trình: x  6 sin5t1   / 4  cm  . Xác định thời điểm lần thứ hai có vận tốc v1  15 cm / s  . A. 1/60 s B. 11/60 s C. 5/12 s D. 7/12 s Câu 46: Chọn phương án sai khi nói về dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi A. Đối với các ứng dụng thực tiễn như thắp sáng, đun nấu, chạy các máy quạt, máy công cụ... thì dòng điện xoay chiều cũng cho kết quả tốt như dòng điện không đổi. B. Dòng điện xoay chiều dễ sản xuất hơn (máy phát điện xoay chiều có cấu tạo đơn giản hơn máy phát điện một chiều). C. Dòng điện xoay chiều có thể tải đi xa được với hao phí ít và chi phí ít, việc phân phối điện cũng thuận tiện hơn nhờ máy biến thế. Khi cần có dòng điện một chiều, người ta có thể chỉnh lưu dòng điện xoay chiều để tạo ra dòng điện một chiều. D. Dòng điện xoay chiều dễ tăng, giảm hiệu điện thế (nhờ máy biến thế) so với dòng điện một chiều. Tuy nhiên, dòng điện xoay chiều không thể cung cấp một công suất rất lớn. Câu 47: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, X là động cơ điện Z C  10 3   , R  10   , U AB  120 V  , U MB  60 V  , u AM  60 6 sin 100t V  . Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm A, B. A. u AB  120 2 sin100t   / 6  ( V ) B. u AB  120 2 sin 100t  5 / 6 ( V ) u AB  120 2 sin 100t   / 6  (V ) u AB  120 2 sin 100t  5 / 6  ( V ) Câu 48: Một điện cực có giới hạn quang điện là  0  332 nm  , được chiếu bởi bức xạ có bước sóng   83 nm  thích hợp xẩy ra hiện tượng quang điện. Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở R = 1 ( ) thì dòng điện cực đại qua điện trở là A. 10,225 A B. 11,225 A C. 12,225 A D. 13,225 A Câu 49: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung biến thiên và   cuộn cảm có độ tự cảm L  25 / 288 2 H  . Để có thể bắt được dải sóng ngắn có bước sóng từ 10 m  đến 50 m  thì điện dung biến thiên trong khoảng nào? A. 3 pF – 8 pF B. 3 pF – 80 pF C. 3,2 pF – 80 pF D. 3,2 pF – 8 pF 14 Câu 50: Bắn hạt  vào hạt nhân nit ơ 7 N đứng yên, xẩy ra phản ứng hạt nhân:   14 N 17 O  p . Biết rằng hai hạt sinh ra có véc tơ vận tốc như nhau. Xác định động 7 8 năng của hạt anpha. Cho khối lượng của các hạt nhân: m   4,0015u ; m N  13,9992u ;   m O  16,9947u; m P  1,0073u; 1u  931 Mev / c 2
  7. A. 1,553 MeV B. 1,556 MeV C. 1,554 MeV D. 1,555 MeV
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2