intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ TÀI: BỆNH GREENING HẠI CÂY CÓ MÚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

Chia sẻ: Minh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

474
lượt xem
122
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh vàng lá greening hay còn gọi là bệnh vàng lá gân xanh (tiếng Anh: Citrus Vein Phloem Degeneration, viết tắt CVPD và hiện được các nhà khoa học gọi là bệnh Huanglongbin ) là bệnh phổ biến của các loài thực vật thuộc chi Cam chanh do vi khuẩn Gram-âm chưa rõ đặc tính Candidatus Liberibacter spp. tấn công mạch dẫn của cây, lây lan qua mắt ghép. Tất cả các giống cây có múi đều bị nhiễm loại bệnh này: cây cam, chanh, cam sành, bưởi…...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ TÀI: BỆNH GREENING HẠI CÂY CÓ MÚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

  1. Bệnh vàng lá g ệ g greening hay còn gọ là bệnh vàng g y gọi ệ g lá gân xanh (tiếng Anh: Citrus Vein Phloem Degeneration, viết tắt CVPD và hiện được các nhà khoa học gọi là bệnh Huanglongbin ) là bệnh à à ệ à ệ phổ biến của các loài thực vật thuộc chi Cam chanh do vi khuẩn Gram âm chưa rõ đặc tính Gram-âm Candidatus Liberibacter spp. tấn công mạch dẫn của cây, lây lan qua mắt ghép. y, y q g p • Tất cả các giống cây có múi đều bị nhiễm loại bệnh này: cây cam, chanh, cam sành, bưởi… ệ y y , , , NHÓM 5
  2. Bệnh Bệ h mang tí h huỷ diệt cao và lây lan rất nhanh tính h ỷ à lâ l ất h h • Theo thống kê của FAO, từ những năm 1995 bệnh HLB đã lan rộng trên 50 quốc gia và đe dọa ố nghiêm trọng đến nguồn gen cây có múi ở Châu phi và Châu á. Người ta ước tính bệnh đã tàn phá hơn 60 triệu cây trên cả 2 lục địa này. • Ở Việt Nam, bệnh đã làm chết hàng loạt vườn cây có múi từ Bắc vào Nam.Vào những thập niên y g 1970-1980 các vườn cam ở miền Bắc bị tàn phá nặng nề, các khu cam Sành Bố Hạ, quýt Hanh Phú Bình không còn nữa NHÓM 5
  3. • Ở Phía Nam, bệnh bùng phát và lây lan mạnh từ những năm 1994 và theo ước tính chỉ riêng huyện Châu Thành, Cần Thơ, thiệt hại khoảng 1 tỷ đồng vào năm 1994. Và dựa vào diện tích 1994 cây có múi của ĐBSCL cùng với giá trị hiện tại của CCM, ước tính thiệt hại của ĐBSCL CCM mỗi năm khoảng 180 tỷ đồng. NHÓM 5
  4. Theo điều Th điề tra mới nhất của các ngành chuyên ới hấ ủ á à h h ê môn tại các tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Thơ Đồng Tháp… cho thấy hiện nay tất cả Tháp các giống cây có múi trong vùng đều bị nhiễm loại bệnh này Tiền Giang được mệnh danh là “vương quốc trái cây cây”, với trên 15.514 ha cây có múi, trồng tập 15 514 múi trung và chuyên canh ở các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành… Tuy nhiên, kết quả điều ậy, y , q tra cho thấy có đến 50-60% diện tích cây có múi bị nhiễm bệnh vàng lá greening NHÓM 5
  5. • Theo Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam (Sofri), ĐBSCL hiện có hơn 76.000 ha cây có múi nhưng nhiều vườn cây đã bị nhiễm bệnh vàng lá greening (vàng lá gân xanh) rất nặng.Theo Cục Bảo vệ Thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triểnể nông thôn), toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện có 76 ngàn ha trồng cây có múi, hiệ ó à h ồ â ó úi trong đó cam và quýt chiếm 63%, bưởi 33%. • Nh vậy có thể thấy đây là một l i bệnh nguy Như ậ ó hể hấ đâ ộ loại bệ h hiểm và có thể phát thành dịch bất cứ lúc nào. NHÓM 5
  6. • Bệnh này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1929 và được công bố tại Trung Quốc năm 1943, tại đây bệnh có tên gọi hoàng long bệnh (黄龙病, nghĩa là "bệnh rồng vàng"). Đài Loan bị ảnh hưởng nặng L ả hh ở ặ nề của dịch bệnh này năm 1951. 1951 NHÓM 5
  7. • Châu Phi công bố trường hợp đầu tiên năm 1947 tại Nam Phi, nơi mà dịch bệnh vẫn còn lan rộng. • Bệnh phổ biến chủ yếu tại các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á. Hầu hất các vùng trồng các loài cây cam chanh tại châu Á đều dính phải, trừ Nhật Bản. Bả • Bệnh vàng lá gân xanh đã ảnh hưởng lớn tới mùa màng tại Trung Quốc Đài Loan, Ấn Độ, Sri Lanka Quốc, Loan Độ Lanka, Malaysia, Indonesia, Myanma, Philippines, Pakistan, Thái Lan, quần đảo Ryukyu, Nepal, Réunion, Mauritius, à Afghanistan. Các khu vực ngoài châu Á M i i và Af h i Cá kh ài hâ cũng từng công bố có bệnh: Ả Rập Saudi, Brasil và, Florida (Hoa Kỳ) kể từ năm 1998. NHÓM 5
  8. • 3.1 Tác nhân gây bệnh Có 2 loại vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn dòng l i i kh ẩ â bệ h i kh ẩ dò Châu á Candidatus Liberibacter asiaticus và vi khuẩn dòng Châu phi Candidatus Liberibacter africanus. Ở Việt Nam do Candidatus Liberibacter asiaticus gây ra. Vi khuẩn này có bề g y y dày vỏ khoảng 25 mm với 3 lớp của vi khuẩn gram âm. Vi khuẩn này có 2 dạng: dạng dài và dạng hình cầu, dạng dài có chiều dài từ 1-4 mm, đường ầ ề kính 0,15-0,3mm và dạng hình cầu có đường kính 0,1mm. 0 1mm NHÓM 5
  9. 3.2 Tác nhân và nguyên nhân truyền bệnh Bệnh lây lan q 2 con đường là: ệ y qua g • Nhân giống vô tính: Do vi khuẩn gây bệnh nằm trong mô libe của cây cho nên khi nhân giống từ cây mẹ đã mang mầm bệnh thì cây con sẽ bị bệnh Mầm bệnh nằm trong mắt ghép bệnh. hay nằm trong cành chiết sẽ thể hiện triệu chứng từ 8 đến 15 tháng sau khi trồng Trong trồng. trường hợp này, triệu chứng bệnh sẽ thể hiện tương đối đều trên 4 phía của cây. cây NHÓM 5
  10. 3.3 ĐẶC ĐIỂM RẦY CHỔNG CÁNH (RCC): Ể Ầ Ổ Á RCC thuộc nhóm côn trùng chích hút, biến thái không hoàn toàn. Thành trùng có kích hái khô h à à Thà h ù ó kí h thước 3,2 - 3,5 mm, màu nâu xám, có 9 đến 10 đốt râu màu nâu đỏ đầu có 2 mảnh nhọn nhô đỏ, ra phía trước. Cánh xếp thành hình mái nhà, đầu trút xuống, cánh chổng lên khi đậu thân xuống lên, nghiêng tạo thành một góc 30-450 so với mặt lá (vì vậy mới có tên gọi là rầy chổng cánh). ( ậy gọ y g ) Thành trùng cái sau khi vũ hóa 7-8 ngày thì bắt cặp. NHÓM 5
  11. Khả năng đẻ trứng của mỗi con rầy cái là 800-900 ă ứ ủ ỗi ầ ái 800 900 trứng. Vòng đời của RCC với điều kiện nhiệt độ và ẩm độ của Việt Nam (30,9 0C, ẩm độ 73,7%) có (30 9 0C 73 7%) thời gian trung bình là 28 ngày. RCC đẻ trứng thành từng đám màu vàng trên đọt non . ấu trùng nở ra có hình dáng giống rệp sáp , di chuyển chậm chạp y ậ ạp Nếu chúng đến từ cây bị bệnh Greening thì trong bao tử và nước bọt của chúng có chứa sẵn vi khuẩn ọ g Liberobacter asiaticus nên khi chúng bơm nước bọt để làm lỏng nhựa cây cho dễ hút và truyền bệnh cho cây lành . NHÓM 5
  12. 4.1. Trên lá Biểu hiện đặc trưng của bệnh là phiến lá hẹp, khoảng cách p ẹp, g giữa các lá ngắn lại, có màu vàng, nhưng gân chính và gân phụ vẫn còn màu xanh và nhỏ, ẫ mọc thẳng đứng như tai thỏ, nên có tên gọi bệnh vàng lá àng gân xanh. NHÓM 5
  13. • Triệu chứng vàng lốm đốm: thịt lá bị vàng, vàng các đốm xanh đậm vẫn còn, nằm đối xứng trên phiến lá. NHÓM 5
  14. • Triệu chứng trên lá già: lá bị dày lên, nhám lên nhám, gân lồi, sần sùi và hóa bần (nâu đen). NHÓM 5
  15. NHÓM 5
  16. 4.2 4 2 Trên quả Quả nhỏ hơn bình thường, méo thường méo, khi bổ dọc thì tâm quả bị lệch hẳn sang một bên quả có bên, quầng đỏ từ dưới đít lên. Hạt trên quả bị bệnh thường bị thối, có màu nâu. nâu NHÓM 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2