intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Công nghệ sản xuất Amoniac, Acid nitric, đạm

Chia sẻ: Trần Huệ Lý | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

376
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Công nghệ sản xuất Amoniac, Acid nitric, đạm" trình bày nội dung sau: sơ lược về tính chất vật lý, tính chất hóa học cũng như trạng thái tồn tại tự nhiên của Amoniac, Acid nitric, phân đạm; một số ứng dụng của Amoniac, Acid nitric và phân đạm trong đời sống; quy trình sản xuất và điều chế ở phòng thí nghiệm cũng như ở quy mô công nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Công nghệ sản xuất Amoniac, Acid nitric, đạm

  1. Đề tài: Công nghệ sản xuất Amoniac,  Acid Nitric, Đạm. Nhóm 7:                                        MSSV:  Võ Tấn Phát:  2096793  Võ Phương Thanh:  2092160  Dương Thúy Duy:  2096781  Lê Ngọc Bích:  2092118  Trần Nguyên Huyền Trân:  2092171
  2. Nội dung trình bày •Sơ lược về tính chất vật lý , tính chất hóa học cũng như trạng thái tồn tại tư nhiên của Amoniac, Acid Nitric, Phân đạm. •Một số ứng dụng của Amoniac, Acid Nitric và Phân đạm vào đời sống. •Quy trình sản xuất và điều chế ở phòng thí nghiệm cũng như ở quy mô công nghiệp
  3.     I.Amoniac Amoniac  đã  được  ngành  giả  kim  thuật  biết  đến  vào  khoảng  thế  kỉ  13  bởi  Albertus Magnus. Nhưng  khí  amoniac  được  tinh  chế  lần  đầu tiên bởi Joseph Priestley năm 1774. 11  năm  sau  ,năm  1785  Clause  Louis  Berthollet  tìm  được  chính  xác  cấu  trúc  của nó.
  4. 1.Cấu tạo, trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý  Câu tao: hinh tư diên,  ́ ̣ ̀ ́ ̣ co tinh chât phân cưc,  ́ ́ ́ ̣ momen lương cưc lơn. ̃ ̣ ́ Sơ đồ cấu tạo của phân tử NH3 0,1 02  nm 1070
  5.  Trang thai tự nhiên và tính chất vật lý ̣ ́ ­  NH3:Thôi rưa protit, xac sinh vât va phân  ́ ̉ ́ ̣ ̀ giai urê, la san phâm phụ  trong san xuât  ̉ ̀ ̉ ̉ ̉ ́ than côc….́ ­ Tinh chât vât ly: ́ ́ ̣ ́ Chât khi không mau mui khai va xôc, nhe  ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ hơn không khi… ́ T0nc: ­77.75oC, TOS:­33.35OC Tan tôt trong nươc do tao liên kêt H ́ ́ ̣ ́ Dung dịch NH3  đậm đặc thường có nồng  độ 25%
  6. 2.Tinh chất hóa học : a.Tính bazơ yếu : -Tác dụng với nước : NH3 + H2O NH4+ + OH- Ion OH- làm cho dung dịch amoniac có tính bazơ ­Tác dụng với axit : tạo thành muối amoni     (NH4)2SO4  2 NH3   +   H2SO4 -Tác dụng với dung dịch muối :kết tủa hidroxit kim loại 6 Al2(SO4)3 +   NH3 +   H2O  6 3 2 Al(OH)3   +    (NH4)2SO4
  7. b.Tính khử +4 +5 +3 N +2 N N +1 N 0 N -3 N N Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi  hóa ,số oxi hóa của Nitơ  trong amoniac chỉ có  thể tăng lên Amoniac có tính khử 2NH3  +   3Cl2           = N2  +    6HCl
  8. c.Tạo phức: NH3 có thể tạo thành dung dịch phức với Cu(OH)2 , Zn(OH)2 , AgOH, AgNO3 …do tạo liên kết cho nhận giữa cặp e chưa sử dụng của nguyên tử N với ion kim loại Cu(OH)2 + 4NH3 = [Cu(NH3)4](OH)2                                                  (Màu xanh thẫm) 4NH3 (k) + CuCl2 (dd) = [Cu(NH3)4]Cl2 (dd)
  9. 3.Ứng dụng:  NH3 sử dụng chủ yếu sản xuất axit nitric, phân  đạm urê, amoni nitrat, amoni sunfat,…  Làm chất tẩy rửa.  Dd NH3 kết hợp với các axit tạo ra các muối  amoni­là nguồn nguyên liệu quý được dùng  trong công nghệ chế tạo thức ăn khô,trong y  học, trong nông nghiệp.   Dùng trong công nghiệp đông lạnh,sản xuất  nước đá và bảo quản thực phẩm,…ngoài ra NH3   để điều chế N H  làm nguyên liệu cho tên lửa.
  10. 4.Sản xuất – điều chế NH3  Trong phòng thí nghiệm: - Thủy phân muối Nitrua Mg3N2 (r)    +   6H2O (l)      =    3Mg(OH)2 (r)     +   2NH3 (k) -Nhiệt phân muối amoni NH4HCO3 (r)        =       NH3 (k)     +   CO2 (k)    +   H2O (k) - Đun sôi dung dịch amoniac hoặc cho vôi bột tác  dụng với muối amoni 2NH4Cl     +    Ca(OH)2    = 2NH3   +   CaCl2 +   2H2O Để làm khô khí NH3, cho khí đi qua KOH rắn hoặc  CaO mới nung.
  11.  Trong công nghiệp:  ­ Trước đây: CaCN2 + 3H2O =   CaCO3 + 2NH3 ­Ngày nay: dùng phương pháp Haber Process Fe, 400-500 C 0 200 atm      N2 + 3H2 2NH3    
  12.  II.Acid nitric Sự tổng hợp axít nitric đã được ghi nhận lần đầu vào khoảng năm 800 TCN bởi một nhà giả kim người Ả Rập tên là Jabir ibn Hayyan  Công thưc HNO3: ́  Câu tao không gian: ́ ̣
  13. 1.Tính chất: a.Tính chất vật lý:  Chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí.  Dung  dịch  có  màu  vàng  vì  bị  phân  hủy  một phần  bởi  ánh sáng hay nhiệt độ cao.  TS=860C  ,hóa  rắn  thành  dạng  tinh  thể  ở  ­  410C,  tan  mạnh trong nước (D=1,4g/cm3) b . Tính chất hóa học: HNO3   là chất oxi hóa mạnh.    Tác dụng tất cả các kim loại ( ­ Pt, Au, Ro…) tạo ra  các sản phẩm khử khác nhau của Ni­tơ.Kim loại bị oxi  hóa đến mức oxi hóa cao nhất. Cu + 4 HNO3 đ = Cu(NO3)2+ 2NO2 + 2H2O
  14.  HNO3  đ,n  làm  thụ  động  hóa  Al,  Fe,  Cr  =>có  thể  dùng bình Al để đựng HNO3đ  Khi  đun  nóng  acid  HNO3  có  thể  oxi  hóa  các  phi  kim S, C, P… 4HNO3+ C= CO2+ 4NO2 + 2H2O  HNO3 đặc oxi hoá nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.  Phá hủy các hợp chất hữu cơ (bông, giấy, vải, mùn  cưa, dầu thông…)  Hỗn  hợp  HNO3,HCl  tỉ  lệ  (1:3)  gọi  là  nước  cường  toan (cường thủy) có tính oxi hóa mạnh có thể hoà  tan Au,Pt…  Au  +   HNO3   +  3HCl  =  NO   +  2H2O  +  AuCl3
  15. 2. Sản xuất Acid Nitric Các phương pháp sản xuất HNO3 -Đầu thế kỷ 17 : H2SO4 đđ + KNO3 (diêm tiêu) = KHSO4 + HNO3 về sau nguồn nguyên liệu quặng nitơrat trong thiên nhiên không phổ u ến. 20 dùng phương pháp hồ quang điện (N2 +02 -Đầ bi TK KK ở nhiệt độ cao). 3 2 Phương pháp này tốn nhiều điện năng  từ khi tổng hợp được NH3 dùng: PP oxi hoá NH3 (3gđ)
  16. -Giai đoạn 1: oxi hoá NH3 thành NO ( PP tiếp xúc) Tuỳ điều kiện và chất phản ứng mà xảy ra theo các phản ứng (1) (2) (3): một chiều, đồng thể, toả nhiệt  TPSP phụ thuộc vào tốc độ các phản ứng. Vậy để sản xuất HNO3 người ta tìm cách để phản ứng (1) xảy ra với tốc độ nhanh nhất và hạn chế phản ứng (2) (3) với tốc độ nhỏ nhất
  17. -Giai đoạn 2: oxi hoá NO thành NO2 2NO + O2  2NO2 Nhiệt độ < 1500oC phản ứng xảy ra hoàn toàn theo chiều thuận (1 chiều) Nhiệt độ > 1500oC phản ứng thuận nghịch, nhiệt độ > 8000oC sự oxi hoá không xảy ra Nếu trong điều kiện không đủ O2  hh khí ngoài NO2 còn có N2O3, N2O4, NO (N2O4 tạo thành ở nhiệt độ thấp dư O2, 2NO + O2 N2O4) Thực nghiệm cho thấy để đạt hiệu suất NO2, N2O4 cao thì P = 8 – 10atm, to < 2000oC.
  18. -Giai đoạn 3: hấp thụ NO2 bằng H2O Vì quá trình toả nhiệt  hạ thấp nhiệt độ tăng p làm sạch chất lỏng trong tháp hấp thụ đến nhiệt độ 7500C. ở 2500C P = 1atm dd HNO3 : 48 – 50% P = 8-10atm đHNO3 > 60 – 62% quá trình xảy ra đồng thời với giai đoạn 2
  19. (1):thiết bị làm sạch kk (H2O hoặc Na2CO3) (2):thiết bị lọc các tạp chất cơ học (3),(9): quạt (4):thiết bị lọc cactong cùng với khí NH3 (5):thiết bị oxi hóa NH3 (6):thiết bị thu hồi (7),(8):tháp làm lạnh
  20. 3.Ứng dụng Sử dụng HNO3 Chuyển hóa hữu cơ Sản phẩm Nylon Chất khác Ngoài ra HNO3 còn       dùng để :  Làm thuốc nổ TNT. Phân bón  Thuốc nhuộm.  Dược phẩm …
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2