intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Tổng hợp Styren và sản xuất PolyStyren

Chia sẻ: Nguyễn Thành Chung | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:47

207
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: Tổng hợp Styren và sản xuất PolyStyren có nội dung giới thiệu tổng quát về Styren và PolyStyren, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng của Styren, tồn chứa và vận chuyển Styren và các phương pháp tổng hợp Styren.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Tổng hợp Styren và sản xuất PolyStyren

  1. Đề tài: Tổng hợp Styren và sản xuất Polystyren GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Liên Họ và tên MSSV Đỗ Ngọc Tú Trịnh Thế  Tâm 20103498 Đinh Quốc Toản Phan Xuân Hoàng
  2. Phần I: Giới thiệu về Styren
  3. I. Danh pháp         Styren có công thức là C6H5CH = CH2, là một monome   thơm không bão hòa, còn được gọi là vinylbenzen có cấu trúc phân tử là :
  4. II. Tính chất vật lý Ø Là một chất lỏng không màu có mùi đặc biệt,hơi ngọt Ø Khi styren tiếp xúc với người gây ra các kích ứng về đường hô hấp. Ø Styren có thể trộn lẩn với các dung môi hữu cơ nh ất định với tỷ lệ bất kỳ. Ø Styren ít hòa tan trong các hợp chất hydroxyl và n ước. Ø Nó là dung môi tốt cho cao su tổng hợp, polystyren và
  5. Một số thông số của styren: Thông số Giá trị Khối lượng phân tử (đvC) 104.153 Tỷ khối(g/ml) 0.297 Nhiệt độ sôi (0C) 145,15 Nhiệt độ đông đặc (0C) 30.6 Nhiệt độ tới hạn (0C) 362.1 Áp suất tới hạn(MPa) 3.83 Thể tích tới hạn(ml/g) 3.37 Giới hạn nổ trong không khí (%V) Dưới 1.1 Trên 6.1 Điểm chớp cháy cốc kín (0C) 31.1 Độ nhớt đông học ở 0 (mm2/s) 1.1 Nhiệt đốt cháy ở 25 (KJ/mol) -4265,64 Nhiệt hình thành ở 25 (KJ/mol) 147,46
  6. III. Tính chất hóa học 1. Phản ứng cộng: H2, Br2, HCl, H2O CH−CH2 CH=CH2 + Br2 → ‫׀ ׀‬ Br Br CH−CH3 CH=CH2 + HCl ‫׀‬ → Cl
  7. III. Tính chất hóa học 2. Phản ứng trùng hợp
  8. 3. Phản ứng đồng trùng hợphọc III. Tính chất hóa xt, to, p + nCH2=CH−CH=CH2 −CH2−CH=CH−CH2 CH−CH2− ‫׀‬ n
  9. III. Tính chấhóa 4. Phản ứng oxy t hóa học     
  10. 5. Phản ứng hydrat hóa xúc tác axetat thủy ngân(II) t ạo 1- phenylethanol 6. Phản ứng với metanol trong môi trường ax sulfuric :
  11. IV. Ứng dụng của styren ü Sản xuất polystyren (PS). ü Sản xuất cao su styren-butadien (SBR) . ü Sản xuất một số loại nhựa như (ABS )acrylonitrile- butadien styren; nhựa styren acrylonitrile (SAN)… ü Phản ứng tạo 1-phenylethanol cũng là một sản phẩm trung gian quan trọng trong ngành công nghiêp nước hoa. ü Ngoài ra còn được ứng dụng trong tạo phụ trợ dệt
  12. IV. Ứng dụng của styren Cao su PolyStyren
  13. V. Tồn chứa và vận chuyển styren Ø Styren rất dễ cháy vì vậy cần thiết phải có biện pháp phòng ngừa cháy nổ. Ø Vật liệu để lưu trữ và vận chuyển styren có thể làm bằng thép hoặc nhôm theo tiêu chuẩn và trong các thùng chứa thường được lót kẽm vô cơ, dùng các hệ thống cách nhiệt và làm mát bồn chứa. Ø Để ngăn chặn sự xuất hiện trùng hợp nguy hiểm styren luôn luôn được giữ lạnh và chất ức chế phù hợp, mức độ oxy củng được duy trì.
  14. Phần II: Các phương pháp tổng hợp Styren
  15. I.Các phương pháp tổng hợp Styren v Các phương pháp tổng hợp styren: - Dehydro hóa etylbenzen. - Đồng sản xuất styren và propylen oxyt. - Chiết tách từ xăng nhiệt phân C5+. v Trong đó, phương pháp sản xuất styren bằng phương pháp dehydro hóa etylbenzen được ứng dụng phổ biến nhất.
  16. I.1. Dehydro hóa etylbenzen  styren v Phản ứng: (H298o=125 kJ/mol) Phản ứng thu nhiệt mạnh , tăng thể tích. v Điều kiện phản ứng ü Không sử dụng xúc tác, topu= 700-800oC ,độ chuyển hóa sau một vòng phản ứng 20-30% , hiệu suất 50-60% mol. ü Các phản ứng phụ: deankyl hóa  benzen và toluen ,cracking  cốc và khí , ankyl hóa styren  metylstyren và các sản phẩm phụ khác…. ü Sử dụng hơi nước : to= 550-650oC, P= 0.1-0.3 Mpa (CN
  17. I.1. Dehdro hóa etylbenzen  Styren ü Xúc tác: • Tăng độ chuyển hóa và độ chọn lọc của phản ứng , giảm nhiệt độ phản ứng. • Các xúc tác hiện đại có 5 cấu t ử: q cấu tử hoạt động : Fe2O3… q chất ổn định :Cr2O3,Al2O3,MgO… q chất ức chế tạo cốc :K2O… q chất khơi mào: CuO,V2O5,AgO… q chất kết dính : aluminat canxi… v Tùy loại xúc tác mà quá trình có thể diễn ra ở điều kiện đẳng nhiệt hoặc đoạn nhiệt.
  18. I.1.1 Dehydro hóa đoạn nhiệt v Các giai đoạn phát triển của quá trình: - Một thiết bị phản ứng, P=0,15-0,2 Mpa, đô chuyển hóa 40% - Hai thiết bị phản ứng đặt nối tiếp , độ chuyển hóa 45 - 55%. - Hệ thống làm việc ở áp suất thấp, độ chuyển hóa 60%. v Đặc điểm quá trình: Ø Nhiệt độ phản ứng giảm 1oC  độ chuyển hóa tăng 1%. Ø To > 610oC  etylbenzen, styren bị crcaking. Ø Tiến hành phản ứng trong các thiết bị đặt nối tiếp. Ø Thiết bị phản ứng loại xuyên tâm. v Dây truyền công nghệ. (Hình 1)
  19. I.1.1 Dehydro hóa đoạn nhiệt
  20. I.1.2. Dehydro hóa đẳng nhiệt v Công nghệ dehydro hóa đẳng nhiệt (BASF). Ø Điều kiện công nghệ: Tonguyên liệu= 580oC ; Tochất tải nhiêt vào=750oC ; Tochất tải nhiêt ra=630oC ; Tỷ lệ hơi nước 1,1-1,2 ; Đô chuyển hóa 1 lần 60%; Độ chọn lọc 92-94%mol; Truyền nhiệt bằng khí đốt lò. Ø Thiết bị: Thiết bị phản ứng loại ống chùm với dòng trao đổi nhiệt tuần hoàn ở ngoài ống. v Dây truyền công nghệ. (Hình 2)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2