intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài "Đánh giá ảnh hưởng thức ăn tinh đối với chất lượng thịt qua các giai đoạn vỗ béo ở bò lai Sind"

Chia sẻ: Nguyen Van Bang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

123
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các thành phần thức ăn thông thường ở Việt Nam chỉ ra rằng cách nuôi dưỡng dựa trên cơ sở các loại thức ăn truyền thống thường không mang lại lợi nhuận cho chăn nuôi gia súc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài "Đánh giá ảnh hưởng thức ăn tinh đối với chất lượng thịt qua các giai đoạn vỗ béo ở bò lai Sind"

  1. PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1 Tên đề tài. "Đánh giá ảnh hưởng thức ăn tinh đối với chất lượng thịt qua các giai đoạn vỗ béo ở bò lai Sind tại…” 1.2. Tính cấp thiết của đề tài. - Các thành phần thức ăn thông thường ở Việt nam chỉ ra rằng cách nuôi dưỡng dưa trên cơ sở các loại thức ăn truyền thống thường không mang lại lợi nhuận cho chăn nuôi đại gia súc. - Sự phụ thuộc vào đồng cỏ tự nhiên, trong khi số lượng đàn bò tăng nhanh có nguy cơ làm tăng sự xuống cấp của môi trường sinh thái. Vùng đồng bằng sông Hồng sự thiếu cỏ là trở ngại chính cho việc nuôi dưỡng bò. - Dinh dưỡng là chìa khoá để nâng cao sản phẩm chăn nuôi. Không tăng cường dinh dưỡng thì năng suất con lai bị hạn chế. Khả năng sản xuất của đàn bò hiện nay cũng sẽ bị hạn chế nếu không được nuôi dưỡng tốt. Do đó, để nâng cao sản lượng và chất lượng thịt bò ở nước ta, một biện pháp có hiệu quả là tiến hành vỗ béo bò trước khi giết thịt. - Nuôi vỗ béo bò thị t cầ n có kỹ thuậ t chăn nuôi bò thâm canh dự a trên cơ sở nguồ n thức ăn thô xanh chấ t lượ ng cao (nguồ n cỏ trồ ng, phụ phẩ m nông nghiệ p qua chế biến, bổ xung urê thông qua phương pháp urê hoá rơm) và th ức ăn tinh hỗ n hợ p. 1.3. Yêu cầu. Để có được kết quả nghiên cứu một cách chân thực nhất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu như sau: - Đối tượng nghiên cứu: Giống bò lai Sind. - Bố trí cơ sở vật chất và thực hiện nuôi dưỡng theo quy trình thí nghiệm cần nghiên cứu, thực hiện công tác thú y theo quy trình… 1
  2. PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Sơ lược về tình hình chăn nuôi bò lai Sind. 2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận và tỉ lệ tiêu hoá thức ăn ở gia súc nhai lại. 2.2.1. Yếu tố thức ăn. 2.2.2. Yếu tố gia súc. 2.2.3. Yếu tố môi trường. 2.3. Thành phần hoá học trong thịt. 2.4. Tính chất của thịt 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt. 2.5.1. Giống. 2.5.2. Tuổi giết thịt. 2.5.3. Nuôi dưỡng. 2.5.4. Stress môi trường. PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu. 3.1.1. Đối tượng: Giống bò lai Sind. 3.1.2. Địa điểm: 3.1.3. Thời gian: Thí nghiệm được tiến hành từ 1/2010 đến 3/2010. 3.2. Nội dung nghiên cứu. 3.2.1. Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp phân lô so sánh gồm 3 lô, mỗi lô 6 con. Bò đước nuôi chuẩn bị 1 tuần để làm quen với khẩu phần thí nghiệm, và tiếp đến là 12 tuần thí nghiệm. Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm vỗ béo bò lai Sind 2
  3. Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3 n 6 6 6 (con) Khối lượng bắt đầu thí nghiệm 1252 1298 1304 Thời gian nuôi chuẩn bị (tuần) 18 18 18 Thời gian nuôi thí nghiệm (tuần) 8 10 12 Phương thức nuôi Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi nhốt 3.2.2. Tiến hành ủ rơm. - Ủ rơm theo công thức 100% rơm, 4% ure, 80% nước. 3.2.3. Phối trộn khẩu phần thức ăn theo mục đích của đề tài. Bảng 3.2. Công thức phối trộn khẩu phần thí nghiệm 1 ngay E (1 kg TA Tổng TĂ/ Lô thí nghiệm *3kg/con tinh)/con tháng TĂ thô ăn theo nhu ăn theo nhu Rơm ủ xanh cầu cầu Bột ngô (kg) 0.390 1.169 cho 36 con 14.023 42.069 1262.070 Bột sắn toàn phần (kg) 0.390 1.169 cho 36 con 14.023 42.069 1262.070 Khô dầu đậu tương (42% 0.179 0.536 protein thô) (kg) TĂ tinh cho 36 con 6.429 19.286 578.571 Bột cá (59% protein thô) 0.042 0.127 (kg) cho 36 con 1.525 4.576 137.288 Tổng TĂ tinh/con/ngày 1.000 3.000 Tổng TĂ tinh/36 con/ngày 36 108 3.2.4. Xách định tỉ lệ tiêu hoá thức ăn sử dụng trong thí nghiệm vỗ béo bò. 3.2.5. Các phương pháp phân tích mẫu. Nhằm đạt tới mục tiêu của đề tài, tôi tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu sau: 3
  4. 3.3. Khối lượng bò qua các tuần theo dõi. 3.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn tinh. 3.5. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu. 3.5.1. Tốc độ tăng trọng: Tổng khối lượng Tăng trọng/ngày = tăng Thời gian nuôi - Độ sinh trưởng tuyệt đối:= [Khối lượng bò kỳ cuối (P1) – khối lượng bò đầu kỳ thí nghiệm (po)]/Tổng thời gian nuôi. P1 – Po T= T1 - To 3.5.2. Xác định lượng thức ăn thu nhận. Theo dõi thức ăn ăn vào trong từng ô thí nghiệm bằng cách cân khối lượng truớc và sau khi ăn. Thức ăn cho ăn và còn thừa được cân hàng ngày để xác định lượng thức ăn ăn vào. Lượng vật chất khô ăn được tính như sau: Lượng vật chất khô thu nhận(KgVCK/ngày) = (Lượng thức ăn*%VCK) – (Lượng thức ăn thừa*%VCK) 3.5.3. Tiêu tốn thức ăn: Tổng lượng VCK thu nhận Tiêu tống thức ăn = Tổng tăng trọng trong suốt thời gian thí nghiệm 3.5.4. Khả năng cho thịt: Tính khối lượng thịt xẻ, khối lượng thit tinh, tỉ lệ thịt xẻ và tỉ lệ thịt tinh qua mổ khảo sát. Mỗi ô thí nghiệm chọn hai con có khối lượng trung bình trong ô để mổ khảo sát. Trước khi giết thịt cho bò nhịn ăn trong 12 giờ, cân khối lượng sống; lột da, cắt đầu, tách gan, thận, lách, phổi và 4 vó chân (từ gối trở xuống). 3.5.5. Khối lượng thịt xẻ (KLTX): KLTX (kg) = Khối lượng trước khi giết mổ - ( Khối lượng tiết + nội tang + da + đầu + 4 chân + đuôi) 3.5.6. Khối lượng thị tinh (KLTT): KLTT (kg) = Khối lượng thịt xẻ - Khối lượng tinh 4
  5. 3.5.7. Tỉ lệ thị xẻ (TLTX): Khối lượng thịt xẻ TLTX (%) = Khối lượng sống trước khi giết * 100 mổ 3.5.8. Tỉ lệ thịt tinh (TLTT): Khối lượng thịt tinh TLTT (%) = Khối lượng sống trước khi giết * 100 mổ 3..5.9. Hiệu quả kinh tế: Tổng thu nhập theo từng giai đoạn Tăng thu hằng ngày (đồng) = Số ngày nuôi tính theo thời điểm (ngày) PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 5.2. Đề nghị PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước Tài liệu nước ngoài 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2